Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 45 Anh cua mot vat tao boi thau kinh phan ky

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 25 Tieát 48 Ngaøy daïy :…………………………... Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì 1.Muïc tieâu: 1.1. Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ 1.2. Kó naêng: - Xác định được thấu kính là thấu kính phaân kyø qua quan sát ảnh tạo bởi thấu kính đó - Dựng được ảnh của vật tạo bởi thấu kính kyø 1.3. Thái độ: - Giáo dục hướng nghieäp cho HS 2. Phương pháp: - Quan sát - Thực nghiệm - Hợp tác theo nhóm nhỏ - Nêu và giải quyết vấn đề - Bàn tay nặn bột 3. Thiết bị sử dụng: 3.1. GV : ÑDDH : Chuaån bò cho moãi nhoùm hoïc sinh:  Thaáu kính phaân kì coù f = 10cm  1 giaù quang hoïc.  1 caây neán.  1 màn để hứng ảnh. 3.2. HS : - Kiến thức cũ : Thấu kính phân kỳ - Đọc trước nội dung bài mới chú ý: + Cách dựng ảnh của một điễm sáng, vật sáng. + Cách tính độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính. + Tieán haønh thí nghieäm Trả lời câu hỏi: Nêu tên dụng cụ thí nghiệm ở hình 45.1 4. Nội dung: 4.1. OÅn ñònh tổ chức & kiểm diện: (2’) GV : Kieåm tra só soá HS HS : Lớp trưởng báo cáo 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 4.2. Kieåm tra miệng: (5’) GV : Gọi HS trả bài kết hợp KT sự chuẩn bị bài mới của HS trong VBT 1. Hãy vẽ hình dạng và ký hiệu của TKPK? 8đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: - Hình daïng :. - Kyù hieäu :. 2. Hãy vẽ các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ? (2đ) HS:. 4.3. Tiến trình bài học: * Nội dung bài học: * Tình huống 1: Giới thiệu bài Pha 1: Tình huống xuất phát GV: Gọi 2 HS lên đối thoại HS: Làm theo yêu cầu của GV ĐVĐ: Người bị cận thì khi tháo kính ra mắt to hơn hay nhỏ hơn? Kính cận là thấu kính gì? * Tình huống 2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ Pha 1: Tình huống xuất phát GV: Yêu cầu HS nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ĐVĐ: Ảnh của vật tạo bởi TKPK có đặc điểm như thế nào? Pha 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS GV: Đặt ra câu hỏi dự đoán 1. Ảnh thuộc loại ảnh nào? 2. Kích thước của ảnh so với kích thước của vật? 3. Chiều của ảnh như thế nào so với chiều của vật? HS: Dự đoán Pha 3: Đề xuất các câu hỏi GV: Sau khi làm thí nghiệm chúng ta cần thảo luận vấn đề gì? HS: Ảnh thuộc loại ảnh nào? Kích thước của ảnh so với kích thước của vật? Chiều của ảnh như thế nào so với chiều của vật? Pha 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: a. Đề xuất thí nghiệm: GV: Làm thí nghiệm ta cần những dụng cụ thí nghiệm gì? HS: Giá quang học, màn hứng, TKPK, nến GV: Yêu cầu HS trình bày cách bố trí thí nghiệm trong thời gian 3-5’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Làm theo nhóm trình bày cách thí nghiệm bằng hình vẽ hoặc lời nói GV: Làm thí nghiệm trong mấy trường hợp? HS: Tùy vào từng nhóm có thể hai hoặc 3 trường hợp b. Tiến hành thí nghiệm: GV: Yêu cầu nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm, trong nhóm phân thư ký ghi nhận kết quả, HS còn lại tiến hành và quan sát thí nghiệm trong thời gian 3-5’ HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Gọi bất kỳ HS trong nhóm trình bày kết quả thí nghiệm Pha 5: Kết luận, kiến thức mới GV: Yêu cầu HS đối chiếu kết quả thí nghiệm và phần dự đoán HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK? HS: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật * Tình huống 3: Cách dựng ảnh Pha 1: Tình huống xuất phát GV: Yêu cầu HS nêu cách dựng ảnh của một tạo bởi TKHT HS: Dựng ảnh B’ của điểm B qua thấu kính, ảnh này là điểm đồng qui khi kéo dài chùm tia ló. - Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính của thấu kính, cắt trục chính tại A’, A’ là ảnh của ñieåm A. - A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính. ĐVĐ: Vậy cách dựng ảnh của vật tạo bởi TKPK như thế nào? Pha 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS GV: Yêu cầu HS nêu cách dựng ảnh của vật AB tạo bởi TKPK HS: Dự đốn ”Dựng ảnh B’ của điểm B qua thấu kính, ảnh này là điểm đồng qui khi kéo dài chuøm tia loù. - Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính của thấu kính, cắt trục chính tại A’, A’ là ảnh của ñieåm A. - A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính phân kì.” Pha 3: Đề xuất các câu hỏi GV: Chúng ta đang nghiên cứu vấn đề gì? HS: Vấn đề đặt ra là làm cách nào để dựng ảnh của vật AB Pha 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: a. Đề xuất thí nghiệm: GV: Yêu cầu HS đề xuất cách dựng ảnh? HS: Để dựng ảnh của điểm A ta sử dụng hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính, giao của hai tia ló là ảnh của điểm B. Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính cắt trục chính tại Á đó là ảnh của điểm A b. Tiến hành thí nghiệm: GV: Gọi HS lên bảng vẽ HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Dựa vào hình vẽ hãy chứng minh ảnh tạo bởi TKPK luôn nằm trong khoảng tiêu cự HS: Dựa vào tia đi song song với trục chính và tia đi qua quang tâm của thấu kính phân kì để dựng ảnh của vật AB. Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí tia BI là không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi. Do đó tia BO luôn cắt IK kéo dài tại B’ nằm trong đoạn FI. Chính vì vậy A’B’ luôn ở trong khoảng tiêu cự Pha 5: Kết luận, kiến thức mới GV: Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS:. * Tình huống 4: Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính Pha 1: Tình huống xuất phát GV: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKHT với vật HS: Ảnh có kích thước lớn hơn vật GV: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKPK với vật HS: Ảnh có kích thước nhỏ hơn vật ĐVĐ: Vậy độ lớn của hai ảnh thì như thế nào? Pha 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS GV: Yêu cầu HS dự đoán độ lớn của hai ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi TKHT và TKPK HS: Dự đoán - Ảnh ảo tạo bởi TKHT lớn hơn ảnh ảo tạo bởi TKPK - Ảnh ảo tạo bởi TKHT nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi TKPK Pha 3: Đề xuất các câu hỏi GV: Chúng ta cần nghiên cứu vấn đề gì? HS: So sánh độ lớn của hai ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi TKHT và TKPK Pha 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: a. Đề xuất thí nghiệm: GV: Để so sánh ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi hai thấu kính ta làm như thế nào? HS: Có hai cách - Vẽ ảnh - Làm thí nghiệm b. Tiến hành thí nghiệm: GV: Yêu cầu HS tiến hành theo hai cách trong vòng 5’ HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Gọi bất kỳ HS trong nhóm trình bày kết quả Pha 5: Kết luận, kiến thức mới GV: Yêu cầu HS đối chiếu kết quả và phần dự đoán HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: So sánh độ lớn của hai ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi TKHT và TKPK? HS: Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn ảnh ảo tạo bởi TKPK của cùng một vật 4.4 Tổng kết: GV : Gọi HS đọc và trả lời các câu C6,7 * Hướng dẫn: Sử dụng tam giác đồng dạng trong đó xét cặp tam giác mà đề bài cho hoặc yêu cầu tính HS : C6: - Giống nhau: Cùng chiều với vật. - Khaùc nhau: + TKHT: Ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật. + TKPK: Ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật. C7: * H.1 caâu C5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Δ FAB đồng Δ FOI. Δ OAB đồng dạng Δ OA’B’.. - Viết các hệ thức đồng dạng, từ đó tính được h’ 1,8 cm, OA’ = 24 cm. * H. 2 caâu C5 Δ F’OI đồng dạng Δ F’AB. Δ OA’B’ đồng dạng Δ OAB. - Viết các hệ thức đồng dạng, từ đó tính được h’= 0,36 cm, OA’ =4.8 cm. GV: Gọi HS trong mẫu đối thoại đầu bài lên tháo mắt kính để quan sát trả lời câu hỏi Mắt của bạn bị cận thị to hơn hay nhỏ hơn khi tháo kính ra? HS: Maét to hôn. GV: Kính cận là thấu kính gì? HS: Là thấu kính phân kỳ * Hướng nghiệp: Thấu kính phân kỳ dùng để chế tạo kính cho những người bị cận thị 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết này:  Hoïc thuoäc baøi  Laøm caùc baøi taäp 44-45.1, 44-45.4 SBT và giải đề cương bài 45  Đọc phần “có thể em chưa biết” * Đối với bài học tiết tiếp theo:  Chuẩn bị bài mới : ÔN TẬP Xem lại các bài đã học trong HKII : Từ bài 4245 Chú ý phần dựng ảnh và tính ảnh qua thấu kính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×