Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.8 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tiết 85,86 Tập đọc - Kể chuyện BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu : A. Tập đọc -Đ ọc đúng giong câu cảm,câu khiến. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. B. Kể chuyện -Bước đầu biết kể từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. 2. Rèn kĩ năng nghe II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. Thêm tranh, ảnh gà tây, bò mộng. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định lớp: -Hát vui. .KT bài cũ: -2 HS đọc bài. - Gọi HS đọc bài Tin thể thao và trả lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi tựa bài -HS theo dõi 2. Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc tiếp nối nhau đọc từng -Đọc từng câu câu -GV theo dõi sửa chữa phát âm. -Đọc từng đoạn -Gv chia đoạn 3 đoạn. -GV theo dõi hướng dẫn ngắt -HS tiếp nối đọc 3 đoạn trong nghỉ. bài. -Luyện đọc trong nhóm -HS thi đọc. -HS luyện đọc trong nhóm. -Lớp và GV nhận xét tuyên -2 nhóm thi đọc dương. -Lớp nhận xét. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . -HS đọc thầm lại bài. + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là -Mỗi HS phải leo lên.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> gì ? + Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào? +Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục ? + Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li + Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt tên cho câu chuyện. đến...chiếc xà ngang. + Qua câu chuyện giúp em hiểu gì?. -Gv nhận xét ghi bảng. 4. Luyện đọc lại GV nhắc HS chú ý nhấn giọng một số từ ngữ. + HS phát biểu nôi dung bài. -HS đọc CN, ĐT. Kể Chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện - GV nhận xét - GV và cả lớp bình chọn bạn kể đúng yêu cầu.. D. Củng cố, dặn dò : -Hs nêu lại bài. -GDHS qua bài học. - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể theo lời nhân vật. - GV nhận xét tiết học. -Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như 2 con khỉ, Xtác-đi thở hồng hộc... -Vì cậu bị tật từ nhỏ - bị gù -Vì cậu muốn vượt qua chính mìn, muốn làm được những việc các bạn làm được. +Nen-li leo lên...cái xà. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đọan câu chuyện Một tốp (5 HS ) đọc theo vai. - HS chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. - 1 HS kể mẫu - Từng cặp HS kể - Một vài HS thi kể -HS nêu. -HS lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ tư 27 tháng 3 năm 2013 Tiết 87: Tập đọc LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ. KNS -Đảm bảo trách nhiệm. -Xác định giá trị. -Lắng nghe tích cực. Cpp.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Trải nghiệm. -Thảo luận cặp chia sẻ. -Trình bày ý kiến cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: -Ảnh Bác Hồ đang luyện tập thể dục SGK. -Bảng phụ hgi câu, đoạn hướng dẫn HS luyện đoc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A.Ổn định lớp: B.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lai từng đoạn câu chuyện. -GV nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. GVđọc toàn bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu. -GV theo dõi sữa chữa phát âm. -Đọc từng đoạn -GV theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ. -HS đọc từ chú giải. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -HS thi đọc -Lớp và GV nhận xét tuyên dương. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài văn, trao đổi ,trả lời các câu hỏi. + Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? + Vì sao tập thể dục là bổn. Hoạt động học -Hát vui. -2,3 HS kể.. -HS lắng nghe.. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu. -Hs tiếp nới nhau đọc mỗi em 1 đoạn. -HS đọc từ chú giải. -HS luyện đọc trong nhóm.. -2 nhóm thi đọc. -Lớp nhận xét. - Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà …làm thành công. - Vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khỏe. - HS phát biểu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> phận của mỗi người yêu nước ? + Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ? + Bài văn nói điều gì?. -HS phát biểu nội dung bài. -HS đọc CN, ĐT - Một HS khá giỏi đọc lại toàn bài . - Một vài HS thi đọc.. 4. Luyện đọc lại Cả lớp và GV nhận xét D. Củng cố, dặn dò : -HS nêu. -HS nêu lại bài. -HS lắng nghe và thực hiện. -GDHS qua bài học. - GV nhắc nhở HS có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ - GV nhận xét tiết học. Tuần 30 Tiết 88,89. Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2013 Tập đọc – Kể chuyện GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA. I. Mục tiªu : A. Tập đọc: -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua . B. Kể chuyện : -Biết lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước(SGK) KNS -Giao tiếp; ứng xừ lịch sự. -Tư duy sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Thể hiện sự tự tin. CPP. -Thảo luận theo cặp chia sẻ.-Trình bày ý kiến ca1nhan6. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viết các gợi ý để HS kể chuyện III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A.Ổn định lớp: B.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - GV ghi bảng các từ phiên âm nước ngoài: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca,Giét-xi-ca, In-tơ-net. Hướng dẫn HS đọc đúng. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Gọi HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi . + Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn các bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ ? + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? + Các bạn Lúc-xăm-bua muốn. Hoạt động học -Hát vui. - 2,3 HS đọc bài. HS lắng nghe - Đọc từng câu - Đọc từng câu trong mỗi đoạn - Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn Tìm hiểu nghĩa các từ được mới được chú giải cuối bài - Tập đặt câu với từ sưu tầm, hoa lệ - Đọc từng đoạn trong nhóm.. - Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt…Hồ Chí Minh. - Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô ở Việt Nam nên dạy học trò mình nói tiếng Việt. - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì? Thích bài hát nào, chơi những trò chơi gì ?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? + Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? 4. Luyện đọc lại GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối của bài. Kể chuyện 1. GV giao nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, HS kể lại toàn bộ câu chuỵện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện - Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập + Câu chuyện được kể theo lời của ai ? + Kể bằng lời của em là thế nào ? D. Củng cố, dặn dò : -HS nêu lại bài: - Một hai HS nói về ý nghĩa câu chuyện. - Về nhà tiếp tục kể chuyện cho người thân nghe. - GV nhận xét tiết học. - Một vài HS thi đọc đoạn văn - Một HS đọc cả bài.. - HS lắng nghe. - Theo lời của một thành viên trong đoàn các bộ Việt Nam - Kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. - Hai HS tíêp nối nhau kể đoạn 1,2 - Hai HS kể toàn bộ câu chuyện -HS nêu. -HS phát biểu. -HS thực hiện. Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 90:. Tập đọc MỘT MÁI NHÀ CHUNG. I. Mục Tiêu : -Biết ngắt nghỉ sau mổi dòng thơ. - Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là Trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó. 3. Học thuộc long 3 khổ thơ đầu. . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ . -Bảng phụ ghi 3 khổ thơ cần hướng dẩn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A.Ổn định lớp: B.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại bằng lời của mình 1 đoạn của câu chuyện Gặp gỡ ở Luc-xăm-bua. GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - GV nhắc các em cắch nghỉ hơi ngắn sau mỗi dòng thơ. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ? + Mỗi mái nhà riêng có gì đáng yêu ? + Mái nhà chung của muôn vật là gì ? + Em muốn nói gì với những người bạn chung mái nhà ? 4. HTL bài thơ : - GV nhắc HS đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm .. Hoạt động học -Hát vui. 2,3 HS tiếp nối nhau kể.. -HS lắng nghe. - Đọc từng dòng thơ: mỗi HS đọc tiếp nối 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm.. Là bầu trời xanh Hãy sống hoà bình dưới mái nhà chung.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ . 5. Củng cố, dặn dò : -HS nêu lại bài - Bài thơ muốn nói với em điều gì ? (Muôn vật trên Trái Đất… bảo vệ và gìn giữ nó) - GV dặn HS về tiếp tục HTL bài thơ - GV nhận xét tiết học.. - Ba HS tiếp nối nhau thi đọc bài thơ (Mỗi em đọc 2 khổ thơ) - HS thi đọc HTL từng khổ cả bài. -HS nêu. -HS phát biểu. -HS thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2006 Tiết 90: Tập đọc NGỌN LỬA Ô-LIM-PÍCH I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Ô-lym-pich, Ô-lym-pi-a, 3000 năm, trai tráng, tấu nhac, nguyệt quế, năm 1984, hữu nghị,… 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu một số từ mới: tấu nhạc, xung đột, náo nhiệt, khôi phục - Hiểu nội dung bài : Đại hội thể thao Ô-lym-pich được tổ chức trên phạm vi toàn thế giới (bắt đầu từ 1894) là tục lệ đã có gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lym-pi-a tới nơi tổ chức đại hội thể hiện ước vọng hoà bình hữu nghị của các dân tộc trên thế giới. II. Đồ dùng dạy học: Một vài bức ảnh vận động viên Việt Nam tham dự Đại hội thể thao Ô-lympich III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Một mái nhà chung. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - GV viết bảng Ô-lym-pich, Ôlym-pi-a, 3000 năm, năm 1894. Hướng dẫn cả lớp đọc đúng. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài GV hướng dẫn HS tự đọc từng đoạn, cả bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi về bài đọc. + Đại hội thể thao Ô-lym-pich. Hoạt động học 2,3 HS tiếp nối nhau đọc bài HS lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đoạn trước lớp - HS tìm hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm.. - Tục lệ tổ chức đại hội này đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> có từ bao giờ ? + Tục lệ của Đại hội có gì hay ? + Theo em vì sao người ta khôi phục Đại hội thể thao Ôlym-pich ? + Gọi HS kể tên một vài môn thể thao trong Đại hội Ô-lympich hiện nay 4. Luyện đọc lại : 5. Củng cố, dặn dò : - GV dặn HS ghi nhớ những thông tin thú vị trong bài - GV nhận xét tiết học.. - Vì tục lệ này khuyến khích mọi người luyện tập thể thao tăng cường sức khỏe - Chạy, nhảy, bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, …. - Ba HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn văn - Một vài HS thi đọc cả bài..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 31 Tiết 91:. Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2013 Tập đọc - Kể chuyện BÁC SĨ Y-ÉC-XANH. I. Mục tiêu : A. Tập đọc -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài :Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc – xanh( sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó cỉa Y-éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật (bà khách) 2. Rèn kĩ năng nghe II. Đồ dùng dạy học: Ảnh bác sĩ Y-éc-xanh, tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A.Ổn định lớp: B.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài “ Một mái nhà chung” trả lời câu hỏi. -GV nhận xét cho diểm. . C.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu. -GV theo dõi sửa chữa phát âm. -Đọc từng đoạn. -Gv chia đoạn 3 đoạn -Gv theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ.. Hoạt động học -Hát vui - 3 HS đọc bài. -HS lắng nghe.. - HS tiếp nối đọc từng câu - HS đọc từng đoạn trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Đọc từng đoạn trong nhóm -HS thi đọc. -Lớp và Gv nhận xét tuyên dương. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ?. - Đọc từng đọan trong bài. -HS tiếp nối nhau đọc từ chú giải. -HS luyện đọc tronh nhóm -2HS thi đọc. -Lớp nhận xét.. -Vì ngưỡng mộ, vì tó mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi gốc + Em thử đoán xem bà khách tưởng bể chân trời để nghiêm cứu bệnh nhiệt đới. tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người -(Có lẽ bà khách tưởng tượng nhà bác học như thế nào? Trong thực tế, vị bác sĩ Y-éc –xanh là người ăn mặc sang có gì khác so với trí tưởng tượng của trọng….Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông bà ? làm bà chú ý) + Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ? + +Những câu nào nói lên lòng yêu nước -( Vì bà thấy Y-éc-xanh không co1y1 định của bác sĩ Y-éc-xanh? trở về nước) -(“ Tôi là người Pháp.Mãi mãi tôi là công + Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước dân Pháp.Người ta không thể sống mà nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha không có Tổ quốc) Trang vì sao? -Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình: + Qua câu chuyện nói lên phẩm chát gì sống phải yêu thương và giúp đỡ đồng của bác sĩ Y-éc-xanh? loại/…. -GV nhận xét ghi bảng. -HS phát biểu nội dung bài. 4. Luyện đọc lại : -HS đọc CN, ĐT -GV Hướng dẫn HS cách đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. -Hs tự phân vai (người dẫn chuyện, bà HS thi đọc. khách, Y-éc-xanh) -Lớp và GV nhận xét tuyên dương. -2 nhóm thi đọc Kể chuyện -Lớp nhận xét. 1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách -HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS kể lại theo tranh. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn Từng cặp HS tập kể một đoạn truyện bạn kể nhập vai hay nhất. Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện DCủng cố, dặn dò : trước lớp. -HS nêu lại bài. -GDHS qua bài hoc. -Hs nêu. - Về nhà tiếp tục luyện kể lai câu -HS lắng nghe và thực hiện. chuyện cho người thân và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Nhận xét tiết học... Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Tập đọc BÀI HÁT TRỒNG CÂY I. Mục tiêu: -Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ,khổ thơ. -Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. -Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy AỔn định lớp: B..Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS kể lại câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh theo lời của bà khách. -GV nhận xét cho điểm C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng dòng thơ. -GV theo dõi sửa phát âm. -Đọc từng khổ thơ. -GV theo dõi hướng dẫn HS ngắt nghỉ.. Hoạt động học -Hát vui. - 3 HS tiếp nối nhau kể. -HS lắng nghe.. -HS tiếp nối đọc từng dòng thơ. - HS tiếp nối đọc từng khổ thơ trước lớp. -HS tiếp nối đọc từ chú giải..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Đọc từng khổ thơ trong nhóm. -HS thi đọc. -lớp và GV nhận xét tuyên dương. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Cây xanh mang lại những gì cho con người ?. - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm -2HS thi đọc. -Lớp nhận xét.. -(cây xanh mang lai:+ tiếng hát mê say của các loài chim trên vòm cây; ….+Hạnh phuc2 được mong chờ cây + Hạnh phúc của người trồng lớn lên từng ngày) cây là gì ? -…được mong chờ cây lớn ,được + Tìm những từ ngữ được lặp chứng kiến cây lớn lên hằng ngày. đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác -Ai trồng cây/ người đó có…và Em dụng của chúng. trồng cây/ Em trồng cây. +Bài thơ này nói lên gì? -GV nhận xét ghi bảng. -HS nêu nội dung bài. 4. Học thuộc lòng bài thơ -Hs đọc CN.ĐT GV hướng dẫn các em đọc TL bài thơ -Hs đọc lại bài thơ -Hs đọc thuộc lòng từng khổ -HS nhẩm HTL từng khổ thơ, bài thơ. thơ, bài thơ. -HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài -Lớp và gv nhận xét tuyên thơ. dương. D. Củng cố, dặn dò : -HS nêu lại bài. -Hs nêu - Các em hiểu gì qua bài thơ -HS phát biều. - Về nhà học thuộc lòng bài -HS thực hiên. thơ và xem qua bài sau chuẩn bị. -Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006 Tập đọc CON CÒ I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: phẳng lặng, quanh co, uốn khúc, lâng lâng, bát ngát, bì bõm, vũ trụ,… - Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, có nhịp điệu. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu từ ngữ mới : màu thanh thiên, đánh giậm, vũ trụ, tạo hoá, doi đất. - Hiểu nội dung bài : Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình. Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS học thuộc lòng bài thơ Bài hát trồng cây. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - GV giúp các em hiểu các từ được chú giải sau bài . 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?. Hoạt động học - 3 HS đọc - HS đọc từng câu - Đọc từng đoạn trứơc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - HS tiếp nối nhau thi đọc diễn cảm 4 đoạn của bài văn. - Một vài HS thi đọc cả bài..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò + Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài ? 4.Luyện đọc lại GV hướng dẫn các em đọc bài thơ 5. Củng cố, dặn dò : - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 32. Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2006 Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. Mục đích yêu cầu : A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: tận số, tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng,… - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: tận số, nỏ, bùi nhùi - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác. Từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm. 2. Rèn kĩ năng nghe II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Con cò B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu. Hoạt động học 2,3 HS đọc bài. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> bài + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm. + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì ? + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ? 4.Luyện đọc lại GV đọc lại đoạn 2.. - Con thú nào không may gặp bác ta…tận số. - HS tiếp nối luyện đọc đoạn 2. Chú ý ngắt hơi và nhấn giọng đúng.. Kể chuyện - HS quan sát tranh nêu vắn tắt, nhanh 1. GV nêu nhiệm vụ nội dung từng tranh Dựa theo 4 tranh minh họa 4 - Từng cặp HS kể theo tranh. đoạn của câu chuyện HS kể lại - HS tiếp nối nhau thi kể câu chuyện bằng lời của người - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện thợ săn. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện 3. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ? - Về nhà tiếp tục luyện kể chuyện Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2006 Tập đọc MÈ HOA LƯỢN SÓNG I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: mè hoả mè hoa, ăn nổi , rễ cỏ,… 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài: mè hoa, đìa , đó, lờ. - Hiểu nội dung bài thơ : Tả cuộc sống nhộn nhịp dưới nước của mè hoa và các loài cua cá, tôm tép. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tranh minh họa bài thơ trong SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện - Hai HS tiếp nối nhau kể Người đi săn và con vượn. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ 2. Luyện đọc: - Đọc cả bài thơ trong nhóm a. GV đọc toàn bài - Đọc cả bài thơ trước lớp b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Mè hoa sống ở đâu ? + Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn dưới nước. + Xung quanh mè hoa còn có những loài vật nào ? + Những câu thơ nào nói lên đặc điểm của mỗi loài vật ? + Hãy chỉ ra hình ảnh nhân hoá mà em thích 4.Học thuộc lòng bài thơ 5. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại nội dung bài thơ - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2006 Tập đọc CUỐN SỔ TAY I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các tên riêng nước ngoài:quyển sổ, toan cầm lên, nhỏ nhất,… - Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được đặc điểm của một số nước được nêu trong bài. - Nắm đựơc công dụng của cuốn sổ tay.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết cách ứng xử đúng: Không tự tiện xem sổ tay của người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới để chỉ tên các nước có trong bài. - Hai, ba cuốn sổ tay đã có ghi chép. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Mè hoa lượn sóng B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Thanh dùng sổ tay làm gì ? + Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ? 4. Luyện đọc lại 5. Củng cố, dặn dò : - Về nhà làm sổ tay tập ghi chép các điều lí thú về khoa học, văn hoa, …. TUẦN 33. Hoạt động học. - 2 HS đọc bài thơ - Đọc từng câu tiếp nối - Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - 1,2 HS đọc lại toàn bài - HS tự hình thành nhóm tự phân vai - Một vài nhóm đọc theo cách phân vai. Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tập đọc - Kể chuyện CÓC KIỆN TRỜI. Tiết 94,95 I. Mục tiêu: A. Tập đọc : -Biết đọc phân biết lới người dẫn chuyện với lời nhân vai. - Hiểu nội dung câu chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. B. Kể chuyện: -Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa( SGK). II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định lớp: -Hát vui. B.KT bài cũ: Gọi HS đọc bài Cuốn sổ tay - 2,3 HS đọc bài ,trả lời câu hỏi. -GV nhận xét cho điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài -HS lắng nghe. đọc 2. Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyệ đọc, kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từ câu. -Hs tiếp nói đọc từng câu. -Gv theo dõi sữa chữa phát âm. -Đọc từng đoạn trước lớp. -HS tiếp nối đọc từng đoạn. -Gv theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ. -Hs đọc từ chú giải. -HS đọc từ chú giải. -Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trong nhóm -HS thi đọc. -2 nhóm thi đọc. -Lớp và GV nhận xét tuyên -Lớp nhận xét. dương. 3.Hướng dẫn HS tìm hiểubài: + Vì sao Cóc phải lên kiện Trời -Vì Trời lâu ngày không mưa…muôn.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống? + Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên + Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi như thế nào ? + Theo em Cóc có những gì đáng khen ? 4. Luyện đọc lại -GV hướng dẫn HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện cóc, Trời) Kể Chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện 2. Hướng dẫn HS kể chuyện -Lớp và Gv nhận xét tuyên dương. D. Củng cố, dặn dò : -Hs nêu lại bài - Gọi HS nói lại nội dung truyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện trên. -Nhận xét tiết học.. loài diều khổ sở. -Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ…Cọp núp hai bên cửa.) -Cóc một mình bước tới…..Chó chết tươi… -Trời mời vào thương lượng …Cóc lại kéo quân lên náo động thiên đình. -Cóc có gan lớn đi kiện Trời,mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với trời. - HS chia thành nhóm phân vai - Một vài nhóm thi đọc truyện theo vai - HS phát biểu ý kiến cho biết em thích kể theo vai nào ? - HS quan sát tranh nêu vấn tắt nội dung từng tranh - Từng cặp HS tập kể - Một vài HS kể trước lớp -Hs nêu. -Hs phát biểu. -HS thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2013 Tập đọc MẶT TRỞI XANH CỦA TÔI I. Mục tiêu: -Biết ngắt nhịp hợp lý ở các dòng thơ ,nghỉ hơi sau các khổ thơ. -Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh ‘mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẽ đẹp của rừng cọ.(trả lời dược các CH trong SGK);thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK - Ảnh rừng cọ hoặc tàu lá cọ (nếu có) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A.Ổn dinh05 lớp: B.KT bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện Cóc kiện trời. GV nhận xét cho điểm C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Luyện đọc: a) GV đọc bài thơ b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. -Đoc từng dòng thơ. -GV theo dõi sữa chữa phát âm. -Đoc từng khổ thơ. -GV theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ. -Đọc từng khổ thơ trong nhóm. -HS thi đọc. -Lớp và GV nhận xét tuyên dương. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?. Hoạt động học Hát vui. 2,3 kể lại câu chuyện. -HS lắng nghe.. - HS tiếp nối đọc từng dòng thơ. - HS tiếp nối đọc từng khổ thơ trước lớp -HS đọc từ chú giải SGK. - HS luyện đọc trong nhóm - Bốn nhóm tiếp nối nhau thi đọc. -Lớp nhận xét. -Được so sánh với tiếng thác đổ về,tiếng gió thổi ào ào..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị ? + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ? + Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không? Vì sao ? + Qua bài thơ tác giả tả vẽ đẹp của cây cọ như thế nào? -GV nhận xét ghi bảng. 4. Học thuộc lòng bài thơ -Một HS đọc lại bài thơ. -Gv hướng sẫn Hs học thuộc lòng tại lớp từng khồ thơ ,cả bài thơ. -HS thi đọc. -Lớp và Gv nhận xét tuyên dương. D. Củng cố, dặn dò : -HS nêu lại bài. -GDHS qua bài học. - Về nhà học thuộc lòng bài - Nhận xét tiết học.. -Về mùa hè nằm dưới rừng cọ nhìn lên,nhà thơ thấy trời xanh qua kẻ là. -Lá co hình quạt,có gân lá xòe ra như tia nắng nên tác giả thấy giống mặt trời. -VD: Em thích cách gọi ấy vì cách gọi ấy rất đúng /…. -HS phát biểu ND bài. -HS đọc CN, ĐT -Một HS đọc lại bài. -HS nhẩm HTL từng khổ thơ bài thơ. -HS thi đọc. -Lớp nhận xét.. -HS nêu. -HS lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2006 Tập đọc QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ : nhuần thấm, tinh khiết, phảng phất, khe khắt, bát ngát, … - Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, triều mến 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài : nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, thanh khiết, …. - Hiểu được vẻ đẹp và giá trị của cốm, một thức quà của đồng nội. Thấy rõ sự trân trọng và tình cảm yêu mến của tác giả đối với sự cần cù, khéo léo của người nông dân. 3. Học thuộc lòng đoạn 1 và 2 của bài. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A.KT bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mặt trời xanh của tôi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sắp đến ? + Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ? + Tìm những từ ngữ nói lên những nét đặc sắc của công việc làm cốm + Vì sao cốm được gọi là thức. Hoạt động học 2 HS đọc bài. - HS đọc tiếp nối từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - 2,3 HS đọc bài.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> quà của đồng nội ? 4. Học thuộc lòng một đoạn văn 5. Củng cố, dặn dò : - GV dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc một đoạn của bài văn..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> TUẦN 34. Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013 Tập đọc - Kể chuyện SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG. I. Mục tiêu: A. Tập đọc : -Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND:Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuôi; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. B. Kể chuyện: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng phụ viết các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định lớp: -Hát vui. B.KT bài cũ: Gọi HS đọc bài Quà của đồng nội. - 2,3 HS đọc bài GV nhận xét cho điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Luyện đọc: -HS lắng nghe. a) GV đọc diễn cảm toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu. -GV theo dõi sửa chữa phát âm. -Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc từng câu tiếp nối -GV chia đoạn 3 đoạn. -Gv theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ. -Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp -HS thi đọc. -HS tiếp nối đọc từ chú giải. -Lớp và GV nhận xét tuyên dương. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra -Hs luyện đọc trong nhóm. cây thuốc quý ? -2HS thi đọc. -Lớp nhận xét. + Chú Cuội dùng cây thuốc vào.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> việc gì ? + Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ của chú Cuội. -Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc.Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý. + Vì sao chú Cuội bay lên cung -Cuội dung cây thuốc quý cứu người,… trăng? được phú ông gả con cho. -Vợ Cuội bị trược chân ngã vỡ đầu…Vợ + Em tưởng tượng chú Cuội sống Cuội sống lại từ đó có mắc chứng hay trên cung trăng như thế nào ? Chọn quên. một ý em cho là -Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước đúng? giải tưới cho cây thuốc, khiến cây thuốc lừng lững bay lên trời…đưa Cuôi lên tận cung trăng. -VD:sống trên cung trăng, chú Cuội buồn vì nhớ nhà.Trong tranh ,chú ngồi bó gối ,vẻ mặt rầu rỉ. + Câu chuyện này nói lên điều gì? -GV nhận xét, ghi bảng. 4. Luyện đọc lại GV hướng dẫn đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn Kể Chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào các gợi ý trong SGK kể được tự nhiên từng đoạn của câu chuyện 2. Gọi HS tập kể từng đoạn truyện - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất. D. Củng cố, dặn dò : -HS nêu lại bài. - Gọi HS nói lại nội dung truyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện trên.. -HS phát biểu ND. -HS đọc CN, ĐT - 3 HS tiếp nối nhau đọc - 1 HS đọc toàn bộ câu chuyện -1 HS đọc lại gợi ý - Từng cặp HS tập kể - 3 HS thi tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện trước lớp. -Hs nêu. -HS phát biểu. -Hs thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ tư ngày 01 tháng 5 năm 2013 Tập đọc MƯA I. Mục tiêu : -Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc các dòng thơ khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. - Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A.Ổn định lớp: B.KT bài cũ: Gọi HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. GV nhận xét cho điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a) GV đọc bài thơ b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng dòng thơ -GV theo dõi sửa chữa phát âm. -Đoc từng khổ thơ. -GV theo dõi hướng dẫn HS ngắt nghỉ. -Đọc từng khổ thơ trong nhóm. -HS thi đọc -Lớp và Gv nhận xét tuyên dương. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Tìm những hình ảnh gợi tả. Hoạt động học -Hát vui. -3 HS tiếp nối nhau kể. - HS tiếp nối đọc từng dòng thơ. - HS tiếp nối đọc từng khổ thơ trước lớp. -HS đọc từ chú giải. - Từng nhóm luyện đọc -2HS thi đọc -Lớp nhận xét.. -Khổ 1 tả cảnh trời mưa: mây đen lũ.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> cơn mưa trong bài thơ.. lược kéo về… -Khổ 2-3 tả trận mưa dông đang xảy ra: chớp, mưa nặng hạt, cây cỏ xòe ra hứng làn gió mát… + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày -Cả nhà ngồi bên bếp lửa,Bà xỏ kim mưa ấm cúng như thế nào ? khâu, chi ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai. + Vì sao mọi người thương bác -Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem ếch ? từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa. + Hình ảnh bác ếch gợi cho em -Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ nghĩ đến ai ? đến cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. +Bài thơ này tả cảnh gì? -HS phát biểu ND. -GV nhận xét ghi bảng. -HS đọc CN, ĐT. 4. Học thuộc lòng bài thơ GV hướng dẫn HS học thuộc - HS thi đọc HTL từng khổ, cả bài thơ từng khổ, cả bài thơ D. Củng cố, dặn dò : -HS nêu. -HS nêu lại bài -HS phát biểu. - Gọi HS nêu nội dung bài thơ -HS thực hiện. - Dặn HS học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2006 Tập đọc TRÊN CON TÀU VŨ TRỤ I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ : Tiếng nổ kinh khủng, chậm chạp, lơ lửng,bỗng nhiên, nhẹ hẳn, dải mây, rực rỡ… 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu được những ấn tượng và cảm xúc của nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin trong những giây phút đầu tiên bay vào vũ trụ. Thấy tình yêu Trái Đất, tình yêu cuộc sống của Ga-ga-rin II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A.KT bài cũ: Gọi HS HTL bài Mưa B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Con tàu vũ trụ bắt đầu xuất phát vào thời điểm nào ? + Lúc bắt đầu bay, anh Ga-garin cảm thấy thế nào ? + Trạng thái của người và vật trên con tàu có gì đặc biệt + Anh Ga-ga-rin làm gì trong thời gian bay + Nhìn từ con tàu, cảnh thiên nhiên đẹp như thế nào ? + Đoạn văn nói lên điều gì về tình cảm của anh Ga-ga-rin 4. Luyện đọc lại. Hoạt động học 3 HS học thuộc lòng - HS tiếp nối đọc từng câu - Đọc từng đoạn trong nhóm,trước lớp. - 3 HS đọc 3 đoạn văn tiếp nối.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hướng dẫn các em đọc thể hiện - Một vài HS thi đọc cả bài. đúng nội dung từng đoạn nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm 5. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học. Tuần 35 Tiết 1:. Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2006 Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ đầu HKII của lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 tiếng/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ…) - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc 2. Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: gọn rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ - Bảng phụ viết mẫu thông báo III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc - GV kiểm tra ¼ số HS trong lớp - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 3. BT 2: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - Cần chú ý những gì khi viết thông báo - Mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội để viết thông báo. - Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo. + Về nội dung : đủ thông tin + Về hình thức : Lời văn gọn, rõ, trình bày trang trí lạ, hấp dẫn. - GV thu bài chấm điểm. 4.Củng cố, dặn dò : - GV nhắc HS lập sổ lưu giữ các sản phẩm…. Hoạt động học. - Từng HS bốc thăm chọn bài TĐ - HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài - HS đọc thầm lại bài quảng cáo. - HS viết thông báo..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - HS chưa có điểm đọc tiếp tục luyện đọc.. Tiết 2: I. Mục đích yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu như tiết 1 2. Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, Nghệ thuật. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. KT Tập đọc : thực hiện như tiết 1. 3. BT2: - HS đọc yêu cầu của bài-làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: GV nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được ôn luyện Tiết 3: I. Mục đích yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc 2. Rèn kĩ năng chính tả: nghe viết lại chính xác, trình bày đúng bài thơ viết theo thể lục bát (Nghệ nhân Bát Tràng) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài 2.Kiểm tra tập đọc 3.Bài tập 2: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc một lần bài chính tả Nghệ nhân Bát Tràng - Hai, ba HS đọc lại, cả lớp theo dõi. - Giúp HS nắm nội dung bài - HS nói về cách trình bày bài thơ lục bát. b. GV đọc cho HS viết. c. Chấm chữa bài. GV thu bài chấm.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 4. Củng cố dặn dò - Về nhà HTL bài chính tả - HS chưa có điểm KT đọc về nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 4: I. Mục đích yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc 2. Ôn luyện về nhân hoá, các cách nhân hoá II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ - Tranh minh hoạ bài thơ (nếu có) III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc 3.Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài BT- Quan sát tranh minh họa bài thơ - Cả lớp đọc thầm bài thơ, tìm tên các con vật được kể trong bài - HS đọc thầm bài thơ, làm bài cá nhân. - HS phát biểu, trả lời câu hỏi a) Mỗi con vật được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào ? b) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? 4. Củng cố, dặn dò : Về nhà HTL bài thơ Cua càng thổi xôi. Tiết 5: I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiểm tra lấy điểm HTL 14 bài tập đọc có yêu cầu HTL 2. Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại giọng vui, tự nhiên, khôi hài. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài Tập đọc - Tranh minh hoạ truyện vui Bốn cẳng và sảu cẳng - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra học thuộc lòng - Từng HS bốc thăm chọn bài HTL - HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu chỉ định - GV ghi điểm cho HS 3.Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV kể chuyện. Kể xong lần 1, hỏi HS : + Chú lính được cấp ngựa để làm gì ? + Chú sử dụng con ngựa như thế nào ? + Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa ? - GV kể chuyện lần 2 + Truyện này gây cười ở điểm nào ? - HS kể chuyện 4. Củng cố, dặn dò : - Về nhà tập kể chuyện - HS chưa KT HTL về nhà tiếp tục học. Tiết 6: I. Mục đích yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL 2. Rèn kĩ năng viết chính tả : Viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Sao mai II. Đồ dùng dạy học: - 14 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài Tập đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra HTL 3. Bài tập 2: Nghe viết bài Sao mai a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài Chính tả Sao mai - 2,3 HS đọc lại b. GV đọc cho HS viết. c. Chấm, chữa bài - GV có thể thu vở để chấm toàn bộ số bài 4. Củng cố, dặn dò : Về nhà HTL bài thơ Sao mai. Tiết 7: I. Mục đích yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL 2. Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm : Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên bài Tập đọc có yêu cầu HTL III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra HTL 3. Bài tập 2.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm dán bài- đọc kết quả - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò : - Ghi nhớ những từ ngữ vừa được ôn luyện Tiết 8: Kiểm tra ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN Tiết 9: Kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(39)</span>