Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi hươu sao (cervus nipppon temmivck) ở địa bàn huyện hương khê hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 71 trang )

1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG - LÂM - NGƢ
-------***-------

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
CHĂN NUÔI HƢƠU SAO (Cervus nippon Temminck)
Ở ĐỊA BÀN HUYỆN HƢƠNG SƠN – HÀ TĨNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PTNT

Ngƣời thực hiện:
Lớp:

Phan Tố Hữu
47K3 - KN&PTNT

Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Trần Hậu Thìn

Vinh, tháng 5 năm 2010


2

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngành chăn ni có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và
đời sống xã hội. Vì vậy Đảng ta đặt mục tiêu phấn đấu đƣa chăn nuôi trở thành
một ngành sản xuất chính, Nghị Quyết lần thứ 5 của Ban Chấp Hành Trung


Ƣơng Đảng khố 9 định hƣớng "Khuyến khích phát triển các hình thức chăn
ni, đặc biệt là chăn ni theo hƣớng cơng nghiệp chủ yếu theo hình thức trang
trại với quy mô phù hợp. Thành lập các vùng sản xuất hàng hố tập trung, an
tồn dịch bệnh”.
Việt Nam là nƣớc duy nhất ở Đơng Nam Á có nghề nuôi hƣơu sao truyền
thống lâu đời và ngƣời nông dân Việt Nam đã tích luỹ những kinh nghiệm quý
giá và nắm trong tay kỹ thuật nuôi hƣơu sao. Nghề nuôi hƣơu sao hiện nay đang
đƣợc phát triển rộng ra khắp cả nƣớc với quy mơ hộ gia đình và trang trại vừa và
nhỏ. Nhƣng Nghệ An và Hà tĩnh vẩn là quê hƣơng của nghề nuôi hƣơu sao.
Sự phát triển nghề chăn nuôi hƣơu không chỉ đem lại nguồn thu nhập cho
gia đình, cho trang trại mà cịn góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời
lao động, sử dụng hiệu quả nguồn vốn, nguồn đất đai. Làm tăng thêm nguồn thu
nhập cho ngƣời dân, góp phần xố đói giảm nghèo, làm tăng thêm sự phong phú,
đa dạng các sản phẩm từ chăn ni. Góp phần xây dựng nơng thôn mới và phát
triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững, tạo đà cho chuyển dịch cơ cấu trong nông
nghiệp theo hƣớng tăng tỷ trọng của ngành chăn nuôi.
Hƣơng Sơn là một huyện miền núi có diện tích rộng lớn 110.314,98 ha và
chủ yếu là phát triển nông nghiệp nên rất phù hợp cho việc phát triển chăn nuôi
và đặc biệt là chăn ni hƣơu sao. Hƣơng Sơn là huyện có truyền thống ni
hƣơu sao sớm nhất và có số lƣợng hƣơu sao nhiều nhất trong Tĩnh Hà Tĩnh. Vừa
qua Cục sở hữu trí tuệ, Bộ khoa học và Cơng nghệ vừa quyết định cấp giấy


3

chứng nhận đăng ký nhãn hiệu "Hƣơu giống, Nhung hƣơu Hƣơng Sơn" Cho liên
hiệp các hội khoa học kinh tế Hƣơng Sơn - Hà Tĩnh.
Trong những năm qua nghề nuôi hƣơu đƣợc phát triển tƣơng đối nhanh là nghề
mang lai thu nhập khá cao. Tuy nhiên nghề nuôi hƣơu vẩn còn đang đặt ra nhiều
vấn đề cần giải quyết nhƣ: Chăn ni nhỏ lẻ khơng tập trung, cịn nhiều hạn chế

về kỹ thuật, về đầu tƣ cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thu còn nhiều hạn chế làm ảnh
hƣởng tới việc phát triển và hiệu quả của nghề nuôi hƣơu.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài "Nghiên cứu
thực trạng phát triển chăn nuôi hươu sao (Cervus nippon Temminck) ở địa
bàn huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh" nhằm đánh giá những thuận lợi, khó khăn từ
đó đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy phát triển chăn nuôi hƣơu sao trên địa
bàn huyện Hƣơng Sơn đƣợc hiệu quả hơn .
2. Mục tiêu nghiên cứu
21. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi hƣơu sao ở địa bàn huyện Hƣơng
Sơn để thấy đƣợc hiệu quả cũng nhƣ những thuận lợi và khó khăn trong chăn
nuôi hƣơu sao. Đề ra giải pháp nhằm thúc đẩy chăn nuôi hƣơu hiệu quả hơn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nêu đƣợc những nét cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - môi
trƣờng của vùng nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng phát triển chăn ni hƣơu sao ở huyện Hƣơng Sơn,
phân tích những khó khăn và thuận lợi ảnh hƣởng tới chăn nuôi hƣơu .
- Đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi hƣơu trong
thời gian tới .
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung vào cơ sở khoa học
cũng nhƣ phƣơng pháp luận về phát triển ngành chăn nuôi mới phù hợp với với


4

điều kiện kinh tế xã hội của vùng đồng thời tận dụng hiệu quả những nguồn lực
sẵn có của vùng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Phân tích đánh giá những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên cũng
nhƣ kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Hƣơng Sơn từ đó có các biện pháp khắc
phục và khai thác hợp lý có hiệu quả hơn các tiềm năng sẵn có của vùng .
- Đánh giá đƣợc thực trạng và xu hƣớng phát triển chăn ni hƣơu, phân
tích đƣợc những khó khăn, thuận lợi và đƣa ra đƣợc giải pháp góp phần thúc đẩy
phát triển chăn nuôi hƣơu hiệu quả hơn


5

CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Giới thiệu về hươu sao [14]
Tên khoa học: Cervus nippon Temminck
Họ :

Cervidae

Bộ :

Guốc chẵn (Aritiodactyla)

Lớp :

Có vú (Mammlia)

1.1.1.1. Phân bố
Hƣơu sao có nguồn gốc Đơng Nam Á, phân bố ở các vùng Đông Bắc và
miền cực Nam Viển Đơng của Liên Xơ cũ, vùng phía đơng của miền Đơng bắc,

phía Đơng và Đơng Nam của Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản, ở
phía Nam khu phân bố còn đi qua Bắc Việt Nam (Bắc bộ và Trung bộ). [14]
1.1.1.2. Đặc điểm sinh học của hươu sao
* Hình thái
Hƣơu sao nhỏ hơn nai, lớn hơn hoẵng. Thể chất nhẹ nhàng, cân đối, dài và
mảnh. Đầu nhỏ, cổ dài, tai thƣờng dài hơn đi. Kích thƣớc trung bình của hƣơu
trƣởng thành nhƣ sau:
- Chiều dài thân:

1.300 – 1.600 mm

- Chiều dài đuôi:

83 – 170 mm

- Chiều dài bàn chân sau;

330 – 370 mm

- Chiều dài tai:

123 -175 mm

- Con đực cân nặng:

50 – 70 kg

- Con cái cân nặng:

45 – 60 kg


Bộ lơng có vàng đậm, con cái nhạt hơn con đực. Trên nền vàng đỏ rãi rác
những đốm trắng, sạch gọi là “sao”. Độ lớn của những chấm này nhỏ dần về phía


6

sau lƣng và lớn hơn về phía bụng. Những sao ở hai bên sống lƣng tạo thành hai
hàng vạch dọc, cịn các sao ở mình khơng có hàng rõ rệt. Từ gáy cổ và dọc sống
lƣng có một đƣờng chấm chỉ thẩm, mút đi có lơng màu trắng, mặt dƣới đi
trần. Ở dƣới gốc đi và phía sau đùi có những lông sợi dài 4 -6 cm. Tứ chi màu
vàng, thẩm hơn ở mặt trƣớc và nhạt hơn ở mặt sau. Chân, đầu, bụng khơng có
sao. Tuyến nƣớc mắt phát triển mạnh. Ở hƣơu đực có sừng, sừng có 3- 4 nhánh,
hƣơu cái khơng có sừng. [5]
* Sinh sản.
Hƣơu sao mỗi năm sinh sản một lứa, mỗi lứa một con. Thời gian mang
thai của hƣơu sao là 215 – 217 ngày, trung bình là 229 ngày. Mùa động dục của
hƣơu sao chỉ xẩy ra một lần trong năm và thời gian có thể thay đổi theo từng
vùng. Hƣơu sao ni tại Quỳnh Lƣu và Hƣơng Sơn thƣờng động dục vào thánh 6
đến tháng 11, mạnh nhất là tháng 9, 10.
Vào mùa động dục hƣơu thƣờng ăn ít hơn bình thƣờng từ 30- 40%, kêu
nhiều hơn, tiếng kêu rít và kết thúc bằng dọng khàn khàn. Thời kỳ này hƣơu đực
bị kích thích mạnh, tính hung dữ hơn. Dich hồn phát triển mạnh dƣơng vật luôn
rỉ nƣớc màu đen nhƣ nƣớc điếu, mùi rất hôi. Ở hƣơu cái biểu hiện khá rỏ. Xung
huyết thành âm đạo, cổ tử cung tiết niêm dịch. Hƣơu cái thƣờng khơng n, thích
gần con đực và dạn ngƣời hơn. Thời kỳ động dục của hƣơu cái thƣờng kéo dài từ
1- 3 ngày, trung bình 28 giờ. Nếu giao phối lần đầu mà khơng có kết quả thì sau
15 – 30 ngày hƣơu có những động dục trở lại. sua khi đẻ 90 – 120 ngày là hƣơu
mẹ lại động dục trở lại, [5].
Hƣơu trƣởng thành sinh dục lúc 2 năm tuổi và lúc này có khả năng giao

phối hiệu quả. Hƣơu cái biểu hiện động dục từ 1-2 năm tuổi. Hƣơu cái có khả
năng đẻ lứa con đầu tiên lúc 20 tháng tuổi, thậm chí 17 tháng tuổi, đến 15 tuổi
vẩn còn khả năng sinh sản.
* Sinh trƣởng, phát triển tạo nhung, gạc
Hƣơu con đẻ ra tƣơng đối khoẻ: Khoảng nửa giờ giờ sau khi đẻ đã đứng
dậy đƣợc và bú mẹ. Trong những năm đầu, hƣơu con thƣờng nằm nhiều, tách


7

mẹ đến bữa mới bú. Trọng lƣợng trung bình của hƣơu sơ sinh của hƣơu cái là:
3,4 kg, hƣơu đực là: 3,6 kg.
Sau 10 – 20 ngày, hƣơu con đã bắt đầu ăn lá, cỏ. Từ 40 ngày trở đi đã hoạt
động khá mạnh, vận động nhanh, khơng kém gì hƣơu trƣởng thành [5].
Chỉ hƣơu đực mới có sừng và thay sƣng hàng năm. Cặp sừng đầu tiên xuất
hiện lúc hƣơu 1 năm tuổi. Cặp sừng này không phân nhánh, dài 16 – 23 cm,
thƣờng gọi là cặp sừng “chìa vơi” hay “chóc”. Các cặp sừng cũ đều rụng vào
trung tuần tháng giêng đến cuối tháng 3. Hai sừng không rụng đồng thời mà cách
nhau 1- 2 ngày. Sau khi cặp sừng rụng sẽ có cặp mới mọc. Sừng cịn non gọi là
nhung, lúc này nhung mềm, màu hồng nhạt, có những lơng màu tơ màu trắng,
xám rất mịn phủ ngồi. Nhung mọc đƣợc 2 – 3 cm thì bắt đầu phân nhánh lần thứ
nhất. Khi đƣợc 18 – 25 cm thì phân nhánh lần thứ 2. Đầu tiên hai nhánh này mập,
trịn, khó phân biệt, sau chuyển sang hình trái “mơ”, hình “yên ngựa” và mọc dài
hơn là “gác sào”.
Nếu để nhung quá tuổi hay không cắt, nhung sẽ hoá xƣơng dần theo chiều
từ gốc lên ngọn và từ trong ra ngồi, đó là “gạc” [5].


8


Hình 1.1. Hươu sao đực đang trong mùa tạo nhung
1.1.1.3. Các hình thức ni hươu
- Ni nhốt: là hình thức ni nhốt trong chuồng hồn tồn, có đặc điểm
dể chăm sóc nhƣng khơng thoả mãn tập tính, sinh lý vật ni. Vì thế chúng ta
ni nhốt phải có sân chơi.
- Ni bán tự nhiên: Là hình thức ni nhốt vừa có chuồng ni vừa có
đồng cỏ chăn thả, hình thức này môi trƣờng sinh thái của con vật đƣợc mở rộng
hơn, phù hợp với hoạt động hoang giả của nó, hình thức này cũng rất phù hợp
cho điều kiện chăm sóc ni dƣỡng.
- Ni tự nhiên: Khơng có chuồng trại mà có khoanh vùng ni với diện
tích lớn, hình thức này khó quản lý chăn sóc và ni dƣỡng [5], [8].
1.1.1.4. Lợi ích của hươu sao
* Sử dụng làm thuốc
Hầu nhƣ tất các bộ phận của cơ thể hƣơu đều đƣợc sử dụng triệt để. Giá trị
lớn nhất đầu tiên phải kể đến nhung hƣơu (Cornu Cervi Parvum). Nói tới vị
thuốc quý, bổ, trong Đông y ngƣời ta kể đến sâm, nhung, quế, phụ. Các nhà khoa
học đã nghiên cứu thành phần hoá học, tác dụng dƣợc lý của nhung hƣơu đã xếp
nhung hƣơu vào vị thuốc quý. Nhung đƣợc chính phủ cho phép sản xuất thành
các vị thuốc bán rộng rãi [13].
Nhung hƣơu có tác dụng tốt đối với toàn thân: nâng cao thể lực, bệnh
nhân ăn ngủ tốt hơn, bớt mệt mỏi, những vết thƣơng chóng lành hơn, lợi tiểu,
tăng nhu động ruột và dạ dày, ảnh hƣởng tốt đến trao đổi chất đạm và mỡ.
Ngoài ra những chất chiết của nhung hƣơu sao còn chứa cholestein tự do,
keramit, Lisso- leusitin, spingomi-eli và hàng loạt những hợp chất trung gian
khác. Ngƣời ta đã dùng nhung hƣơu để chế thành thuốc uống hay tiêm
Pantocrine. Đây là vị thuốc bổ, q có tác dụng làm tăng sức mạnh tồn thân,
nhất là đối vơi những ngƣời già, những ngƣời làm việc quá sức, mệt mỏi hay ốm


9


dậy. Nó cịn có tác dụng chữa các bệnh: huyết áp thấp, cơ tim yếu, làm mau lành
các vết thƣơng bên ngồi nhất là các mụn nhọt có mủ.
Thầy thuốc Việt Nam còn dùng nhung hƣơu phối hợp với một số vị thuốc
khác để chữa bệnh liệt dƣơng, đái nhắt, nƣớc tiểu nhƣ nƣớc gạo, miệng khô, lƣng
đau, tinh huyết khơ kiệt. Nhân dân cũng có thói quen dùng nhung hƣơu để chữa
các bệnh tả, lỵ [3].
Các nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Phƣơng Tây cũng cho thấy
nhung hƣơu cũng có thể chữa bệnh viêm khớp.
Các sản phẩm khác là gạc hƣơu, xƣơng, và các bộ phận khác của hƣơu đề
có giá trị. Lộc giác dùng để chữa bệnh suy nhƣợc thần kinh, đau khớp xƣơng,
mụn nhọt, hay phụ nữ bị khí hƣ bạch đới. Gạc và xƣơng hƣơu đƣợc dùng để nấu
cao. Gân hƣơu, đuôi hƣơu, máu hƣơu dùng để làm thuốc cũng rất tốt. Da hƣơu
đƣợc dùng để may đồ ấm. Phân hƣơu dùng làm phân bón rất tốt [5].
* Dùng làm thực phẩm
Ở các nƣớc Phƣơng Tây, New Zeland, Australia ngƣời ta xem trọng thịt
hƣơu. Lý do: thịt hƣơu nhiều nạc, ít mỡ và đƣợc cho là thịt “an toàn” đối với sức
khoẻ con ngƣời. Thụy Sỹ, Mỹ, các nƣớc Liên minh châu Âu. Ngay cả ngƣời
Canada bấy lâu vẩn xem hƣơu nhƣ là động vật giải trí (dùng cho săn bắn), thì nay
đã có xu hƣớng ni hƣơu lấy thịt.
Ở nƣớc ta thịt hƣơu cũng đƣợc khen là ngon: “vị ngọt, tính ấm, bổ trung
ích khí, mạnh gân cốt” [5].
1.1.2. Một số khái niệm
1.1.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế
* Khái niệm: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế nó phản ánh chất
lƣợng của quá trình sản xuất sản xuất. Nó xác định bằng việc so sánh kết quả sản
xuất với chi phí bỏ ra (Nguyễn Hữu Ngoan, 2005), khi bàn về hiệu quả kinh tế có
những quan điểm sau.
+ Quan điểm 1: Hiệu quả kinh tế = Kết sản xuất /chi phí bỏ ra
Cơng thức: H = Q/C



10

Quan điểm này có ƣu điểm là phản ánh đƣợc trình độ sử dụng các nguồn
lực xem một đơn vị nguồn lực đem lại bao nhiêu kết quả hay để có một đơn vị
kết quả cần tốn bao nhiêu nguồn lực. Tuy nhiên quan điểm này không thấy đƣợc
quy mô của hiệu quả kinh tế.
+ Quan điểm 2: Hiệu quả kinh tế = Kết sản xuất - chi phí bỏ ra
Công thức: H = Q - C
Đây là hiệu quả kinh tế trên quan điểm thị trƣờng. Quan điểm nay cho
thấy đƣợc quy mô của hiệu quả kinh tế nhƣng không phản ánh đƣợc quy mô của
hiệu quả kinh tế.
+ Quan điểm 2: Hiệu quả kinh tế = Phần trăm kết quả thu đƣợc/phần trăm
thêm chi phí bỏ ra.
Hay hiệu quả kinh tế = Phần trăm thêm kết quả thu đƣợc - phần trăm thêm
chi phí bỏ ra.
* Phân loại hiệu quả kinh tế.
- Căn cứ vào yếu tố cấu thành , hiệu quả kinh tế chia thành
+ Hiệu quả kỹ thuật: Là số sản phẩm đạt đƣợc trên một chi phí đầu vào
hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay
công nghệ áp dụng vào sản xuất.
+ Hiệu quả phân bổ: Là hiệu quả trong các các yếu tố giá sản phẩm và đầu
vào đƣợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đƣợc trên một đồng chi phí
thêm về đầu vào hay nguồn lực. Nhƣ vậy hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật
có tính đến giá đầu vào và giá đầu ra.
+ Hiệu quả kinh tế: Là phạm trù kinh tế mà ở đó sản xuất đạt cả hiệu quả
kỹ thuật và hiệu quả phân bổ.
Mối quan hệ giữa chúng đƣợc biểu hiện: HQKT = Hiệu quả kỹ thật * Hiệu
quả phân bổ.

- Căn cứ vào mức độ khái quát hiệu quả kinh tế có thể chia ra.
+ Hiệu quả kinh tế: Là so sánh giữ kết quả đạt đƣợc với chi phí bỏ ra để
đƣợc kết quả đó.


11

+ Hiệu quả xã hội: Là kết quả của các hoạt động kinh tế xét trên khí cạnh
cơng ích, phục vụ lợi ích chung cho tồn xã hội nhƣ việc làm, xóa đói giảm
nghèo
, giảm tệ nạn xã hội.
+ Hiệu quả môi trƣờng: Là thể hiện ở việc bảo vệ mơi trƣờng nhƣ bảo vệ
đất, nƣớc, khơng khí..
- Căn cứ vào phạm vi hiệu quả kinh tế chi ra.
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân: Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc
dân. Chỉ tiêu này giúp đánh giá đƣợc một cách tồn diện tình hình kinh tế một
nƣớc.
+ Hiệu quả kinh tế vùng; Dùng để tính cho từng vùng kinh tế hay vùng
lãnh thổ.
+ Hiệu quả kinh tế ngành: Tính cho từng ngành nhƣ trồng trọt chăn
ni…
1.1.2.2. Khái niêm kênh phân phối
* Khái niệm: Kênh phân phối là tập hợp những cá nhân hay những cơ sở
sản xuất kinh doanh độc lập và phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào q trình tạo ra
dịng vẩn chuyển hàng hóa, dịch vụ từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng. Có
thể coi đây là một nhóm tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động nhằm thỏa
mãn nhƣ cầu của ngƣời mua và ngƣời tiêu dùng hàng hóa của ngƣời sản xuất. Tất
cả những ngƣời tham gia vào vào kênh phân phối đƣợc gọi là các thành viên của
kênh, các thành viên nằm giữa ngƣời sản xuất và tiêu dùng dƣợc gọi là trung gian
thƣơng mại và thƣờng bao gồm:

- Nhà bán buôn: Là những trung gian bán hàng, hóa dịch vụ cho các trung
gian khác nhƣ nhà bán lẻ hoặc nhà sử dụng công nghiệp.
- Nhà bán lẻ: Là những trung gian bán hàng hóa và dịch vụ trực tiếp cho
ngƣời tiêu dùng cuối cùng.
- Đại lý và mơi giới: Là những trung gian có quyền hợp pháp thay mặt cho
nhà sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho các trung gian khác. Trung gian này


12

có thể đại diện cho ngƣời sản xuất nhƣng khơng sở hữu sản phẩm mà họ có trách
nhiệm đƣa ngƣời mua và ngƣời tiêu dùng đến với nhau.
* Vai trò của kênh phân phối
Bất kỳ nhà sản xuất nào cũng cần thiết lập mạng lƣới phân phối hàng hóa
đến ngƣời tiêu dùng một cách trực tiếp hay gián tiếp thông qua các hệ thống
trung gian để thỏa mãn thị trƣơng mục tiêu nhằm đem lại lợi ích lớn hơn, hiệu
quả hơn so với khi họ tự làm. Vài trò của các trung gian thƣơng mại là làm cho
cung và cầu phù hợp, có trật tự và hiệu quả hơn. Việc tiêu thụ sản phẩm qua các
bộ phận trung gian thể hiện trình độ chun mơn hóa và phân cơng lao động xã
hội rõ nét, tạo đƣợc nhiều lợi thế cho nhà sản xuất nhƣ:
- Các bộ phận trung gian tạo một phần chi phí trong việc bán sản phẩm
trực tiếp đến tay ngƣời tiêu dùng.
- Nhà sản xuất có điều kiện tập trung vào sản xuất, đầu tƣ vào chuyên mơn
hóa cao sẽ tao điều kiện nâng cao năng suất lao động và nâng cao chất lƣợng sản
phẩm.
- Thông qua trung gian sẽ giảm bớt các mối quan hệ giao dịch, làm tăng
hiệu quả của của kênh phân phối xã hội.
* Chức năng của kênh phân phối
Nhờ có kênh phân phối mà nhà sản xuất khắc phục đƣợc những khó khăn
về khoảng cách, thời gian và địa điểm trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Các

trung gian thƣơng mại khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau với mức độ
khác nhau. Các thành viên của các kênh phân phối thực hiện các chức năng sau.
- Nghiên cứu thị trƣờng nhằm thu thập thông tin cần thiết để lập chiến
lƣợc phân phối, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ.
- Chiêu thị: Soạn thỏa và truyền bá những thơng tin về hàng hóa và nhằm
khuyếch trƣơng sản phẩm cần tiêu thụ.
- Tiếp xúc: Thiết lập các mối quan hệ, tạo dựng và duy trì mối liên hệ với
những ngƣời mua tiềm năng.


13

- Đàm phán: Thỏa thuận phân chia trách nhiệm và quyền lợi trong kênh,
thỏa thuận với nhau về giá và những điều kiện phân phối khác nhằm thực hiện
quá trình chuyển giao sử hữu và quyền sở hữu hàng hóa.
- Phân phối vật phẩm; Vận chuyển, bảo quản, dữ trữ hàng hóa.
- Hồn thiện hàng hóa: Làm cho hàng hóa đáp ứng những yêu cầu của
ngƣời tiêu dùng, nhƣ đóng gói, bảo hành.
- Tài trợ: Huy động và phân bổ nguồn vốn cần thiết để dữ trữ và bú đắp
các chi phí hoạt động của kênh phân phối.
- Chia sẻ rủi ro: Chấp nhận những rủi ro liên quan đến việc điều hành các
hoạt động của kênh phân phối.
1.1.2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá
* Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện kết quả sản xuất
- Tổng giá trị sản xuất (GO):
Go = Qi.Pi

Trong đó: Qi là sản phẩm loại i
Pi là đơn giá sản phẩm


- Thu nhập hổn hợp (MI)
MI = ∑GO – ∑ C

Trong đó: GO là tổng giá trị sản xuất
C là tổng chi phí

* Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả sử dụng lao động (GO/LĐ): Là tổng giá trị sản xuất/Tổng lao
động
- Hiệu quả chăn nuôi (GO/hƣơu): Là tổng giá trị sản xuất/Tổng số hƣơu
- Thu nhập hổn hợp/hƣơu
- Thu nhập hổn hợp/LĐ
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi hươu trên thế giới
1.2.1.1. Tình hình phát triển chăn ni hươu trên thế giới
* Tình hình phát triển chăn ni hƣơu tại Australia [6]


14

Nƣớc Australia theo gót nƣớc New Zeland, bắt đầu ni hƣơu từ năm
1970 để lấy thịt, nhung và các chế phẩm, con giống.
Số lƣợng đàn hƣơu nuôi của nƣớc Australia khoảng 160 000 con, trong đó
40% là giống Hƣơu đỏ, 50 % là giống Fallow và 10% là giống khác.
Ngoài hai giống trên, tại Australia có các giống hƣơu sau: Rusa, Hƣơu
Trục (Chital), Hƣơu (Wapiti) và Nai (Sambar).
Giống Hƣơu đỏ to con hơn, lƣợng thịt xẻ có đến 60%. Số lƣợng giống
hƣơu này mấy năm qua đã tăng đáng kể nhờ tính nhiều hƣớng sử dụng và phù
hợp với phƣơng thức chăn nuôi trang trại.
Các giống hƣơu ôn đới (nhƣ hƣơu Fallow) có nguồn gốc từ Châu âu cũng

đã đƣợc thích nghi thành cơng tại Austrlia. Tại đây các giống này cũng biểu hiện
tính mùa vụ về sinh sản tƣơng đối rõ rệt: giao phối vào đâu tháng 4 và kéo dài
đến 1,5 tháng; sinh con vào tháng 12 và tháng 1 năm sau.
Các giống nhiệt đới không phân biệt mùa sinh sản, phù hợp với vùng khí
hậu nóng.
Một số dòng lai cũng đƣợc lai tạo, nhƣ là: European x Mesopotamian
Fallow và Red x Wapiti. Ngƣời ta cũng sẽ lai Nai trắng (White Sambar) với
giống Rusa, nhƣng không sử dụng ƣu thế lai này vào thƣơng mại. Các loài khác
trong tự nhiên không lai với nhau.
Hơn 80% thịt hƣơu của nƣớc Australia đƣợc xuất sang Châu Á. Thị
trƣờng của Australia và New Zeland còn là Đức (Germany). Nƣớc Đức tiêu thụ
một năm là 40-50.000 tấn, trong đó nhập từ New Zeland là 5000 tấn. Các thị
trƣờng khác của họ còn nhƣ là Châu Âu, European Union, Scandinavia, Thụy sĩ
và Mỹ. Thịt hƣơu ở các thị trƣờng này cũng đƣợc xem là thịt thể thao (Game
meat). Theo các chuyên gia thị trƣờng Australia, thịt hƣơu “cung” không đủ
“cầu”.


15

* Tình hình phát triển chăn ni hƣơu ở Canada [6]
Tại Canada chủ yếu nuôi hƣơu đuôi trắng
Giống hƣơu châu Âu này đã có từ năm 1600 tại Brunswick Canada cùng
với sự xuất hiện của các thuỷ thủ Châu âu. Năm 1960 số hƣơu tăng lên khá nhiều
và nhiều ngƣời dân đã đề xuất dùng thịt hƣơu làm thực phẩm. Nhƣng một số
ngƣời khác thì nghe theo ngành thể dục – thể thao của Mỹ, đƣa ra cách khai thác
khác, đó là sử dụng vào mục đích thể thảo và trị chơi.
Năm 1965 có 30.000 hƣơu. Nhƣng sau đó bị giảm nhiều do mùa đông quá
khắc nghiệt. Năm 1985 đàn hƣơu lại tăng lên 30 000 con. Tiếp đó lại giảm xuống
do đàn chó sói tăng lên cùng với mùa đơng khắc nghiệt. Năm 1990, để kiểm sốt

đƣợc tình hình, ngƣời Canada đã ứng dụng hệ thống quản lý mới. Năm 2001 đàn
hƣơu này đƣợc cố định ở số lƣợng là 18 000 con.
* Tình hình phát triển chăn ni hƣơu ở nƣớc Anh [6]
Ở nƣớc Anh hƣơu đƣợc nuôi chủ yếu tại thành phố southampton
Hƣơu ở bang này đƣợc ni tại vùng Forest. Có 3 giống:
Giống Fallow – với các điểm chấm đen quanh đuôi.
Giống Hƣơu Sao của Nhật
Giống Hƣơu Muntjtac Trung quốc.
Tại đây hƣơu sinh sản khá nhanh và khơng kiểm sốt. Vì thế hàng năm
ngƣời ta phải bắn đi 800 con.
1.2.1.2. Một số nghiên cứu về hươu trên thế giới
Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về hƣơu của nhiều tác giả
khác nhau nhƣ: “Tình hình chăn ni hƣơu, nai trên thế giới” của Ths Võ Văn
Sự. Đã nêu lên tình hình và tiêu thụ các sản phẩm từ hƣơu của một số nƣớc trên
thế giới nhƣ nƣớc Australia, Anh, Canada. Trong đó tác giả cũng đã nêu lên các
giống hƣơu, nai trên thế giới.
Hƣơu là động vật q hiếm có nhiều lợi ích do vậy đã có nhiều nghiên
cứu về hƣơu. Trong các văn bản cổ của các danh y Phƣơng Đông nhƣ Trung


16

Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, ta dể dàng nhận thấy giá trị quý báu của nhung, gạc
và các bộ phận khác trên cơ thể của hƣơu để điều trị các chứng bệnh nan y nhƣ
thần kinh, thận.
Các nhà bào chế Trung Quốc là những ngƣời đã nghiên cứu, chế biến ra
nhiều loại thuốc từ các bộ phận từ hƣơu nhất. Từ 28 bộ phận khách nhau nhƣ
nhung, răng, móng, máu, da, lông..Các nhà bào chế Trung Quốc đã tạo ra đƣợc
76 loại thuốc và đƣợc gộp chung vào 5 nhóm nhƣ sau.
- 48 loại thuốc bổ

- 23 loại điều trị về bài tiết, thận
- 3 loại cho bệnh khớp
- 1 loại cho dạ dày và đƣờng ruột
- 1 loại cho bệnh tim
Theo sách đỏ thế giới hƣơu sao là động vật quý hiếm đƣợc xếp vào bậc E.
Mức độ đe dọa bậc V. Nhung hƣơu có hoạt tính sinh học cao dùng làm dƣợc liệu
rất có giá trị. Hiện trong thiên nhiên có thể khơng cịn, nhƣng đã đƣợc thuần
dƣỡng ni, hiện nay đang có khoảng 6000 con đang đƣợc nhân giống.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và chăn ni hươu ở Việt Nam
1.2.2.1. Tình hình phát triển chăn ni hươu ở Việt Nam
Ở Việt Nam việc chăn nuôi thuần dƣỡng hƣơu sao cũng chỉ mới xuất hiện
vào những năm 1920, 1930 tập trung chủ yếu ở một số gia đình ở Nghệ An và Hà
Tĩnh, mỗi hộ chỉ nuôi 1-2 con để lấy nhung, năm 1929 đã có những hộ ni từ 5
- 7 con ở Nghệ An có nhà nuôi đàn hƣơu 27 con [7].
Trƣớc năm 1945 do chiến tranh nên số lƣợng hƣơu ni cịn lại khơng
đáng kể. Sau năm 1945 nhân dân Nghệ An và Hà Tĩnh mới có điện kiện phát huy
tập qn chăn ni hƣơu trong gia đình.
Năm 1964, một số hƣơu sao từ Quỳ Hợp - Nghệ An đã đƣợc chuyển đến
nuôi tại vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng. Năm 1967 – 1969, một số hƣơu sao ở Cúc
Phƣơng đã đƣợc chuyến đến Ninh Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phú, Quảng Ninh để


17

góp phần giữ giống và nhân giống. Hƣơu ở các địa phƣơng này cũng thích nghi
nhanh và phát triển khá mạnh, tăng nhanh về số lƣợng và chất lƣợng. Nghề nuôi
hƣơu sao đã phát triển khá nhanh, số hộ gia đình ni hƣơu đã tăng nhanh ở hai
tĩnh Nghệ An ( Quỳnh Lƣu) và Hà Tĩnh (Hƣơng Sơn, Hƣơng Khê), một số vùng
trong nƣớc đã bắt đầu phát triển nghề nuôi hƣơu sao. Ngày nay phong trào nuôi
hƣơu đã lan đi nhiều tĩnh trong nƣớc nhƣ: An Giang, Đồng Nai, Lâm Đồng. Lạng

Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Thanh Hóa. Nhƣng Nghệ An và Hà Tĩnh vẩn
là quê hƣơng của nghề ni hƣơu sao. Cịn thị trƣờng tiêu thụ nhung hƣơu chủ
yếu là các tĩnh, thành phố nơi có cuộc sống khá giả nhƣ: Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh, Hải Phịng [8]
Bảng 1.1. Tình hình phát triển chăn ni hƣơu sao ở Việt Nam từ
năm (2003 – 2009)
Chỉ tiêu

Năm 2003

Năm 2006

Năm 2009

Tổng đàn (con)

8.000

22.000

35.000

Nghệ An

2.150

8.341

10.850


Hà Tĩnh

5.310

12.210

22.125

540

1.450

2.025

Tĩnh Khác
Nguồn:[7], [8]

Theo số liệu điều tra thì cuối năm 2003 cả nƣớc ta có 8.000 con hƣơu sao,
đến cuối năm 2006 đã tăng lên 22.000 con, nhiều gấp 2, 75 lần so với năm 2003,
đến cuối năm 2009 thì đàn hƣơu đã tăng lên 35.000 con, tăng 1,6 lần so với năm
2006.
Qua điều tra cho thấy hƣơu sao đƣợc nuôi chủ yếu ở Nghệ An và Hà Tĩnh
vì ngƣời dân ở đây đã có truyền thống ni hƣơu sớm và trong những năm qua
đang tiếp tục phát triển mạnh nghề nuôi hƣơu sao.Ở Nghệ An nuôi chủ yếu ở
huyện Quỳnh Lƣu hơn 9000 con vơi hơn 3000 hộ ni hƣơu, ở đây có trại nuôi
hƣơu tập trung ( Trại nuôi hƣơu xã Quỳnh Vinh nuôi 100 – 120 con). Ở hà Tĩnh
nuôi nhiều hƣơu nhất là huyện Hƣơng Sơn tính đến cuối năm 2009 thì có tới
5.925 hộ ni hƣơu với tổng đang hƣơu lên tới 20.000 con, có tới hàng trăm gia



18

đình ni từ 10 -30 con, thu nhập từ hƣơu lên tới hàng trăm triệu đồng. Tại đây
có Xí nghiệp Hƣơu Giống Hƣơng Sơn chuyên sản xuất hƣơu giống, cung cấp
hƣơu giống không chỉ cho nhu cầu trong huyện mà cho các huyện, tĩnh trong cả
nƣớc [8].
Hình thức ni hƣơu chủ yếu vẩn là nuôi nhốt trong các hộ gia đình, mỗi
hộ ni từ 1 – 5 con nhằm tận dụng nguồn thức ăn sẵn có và lao động gia đình,
tận dụng những thời gian rãnh rỗi. Tuy là hình thức chăn nuôi hƣơu nhỏ lẻ, tận
dụng. Nhƣng thu nhập từ nuôi hƣơu khá lớn, hộ nuôi từ 3 – 5 con mỗi năm cho
thu nhập từ 20 – 30 triệu đồng, có những gia đình thu nhập từ ni hƣơu lên tới
hàng trăm triệu đồng.
Hình thức ni thả và trang trại ni hƣơu cịn ít, trong những năm gần
đây hình thức chăn ni trạng đã tăng lên khá nhiều, trong cả nƣớc tính đến năm
2009 đã có khoảng 15 trang trại nuôi hƣơu với quy mô trên 30 con. Trƣớc đây
nuôi hƣơu chủ dùng để lấy nhung (Dùng chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe) và cả thú
vui cảnh điền viên. Ngày nay chăn nuôi hƣơu sao đang phát triển rộng khắp thực
sự trở thành một lĩnh vực sản xuất mang lại lợi nhuận cao. Từ việc khai thác tiềm
năng, lợi thế vốn có của mỗi địa phƣơng và cả nƣớc [7].
Ở nƣớc ta nuôi hƣơu sao chủ yếu để khai thác nhung, nhung hƣơu là
dƣợc liệu quý giá có nhiều cơng dụng, những nơi tiêu thụ nhung hƣơu thƣờng là
nơi có cuộc sống khá giả, thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu mới dừng lại trong nƣớc.
Hiện nay nhung hƣơu đang tiêu thụ chủ yếu dƣới dạng sản phẩm tƣơi, ngƣời
chăn nuôi bán lẻ hoặc qua đại lý tƣ nhân qua toàn quốc. nhung hƣơu đƣợc sử
dụng, bảo quả theo phƣơng pháp cổ truyền, sấy khô, bảo quản, cắt lát mỏng, tán
thành bột và đƣa vào sử dụng để bồi bổ cơ thể cho ngƣời già, trẻ em và những
ngƣời ốm yếu. Nhu về nhung hƣơu khá lớn, cung không đủ cầu. Trong những
năm gần đây nhu cầu và giá trị nhung hƣơu đã tăng lên qua từng năm, giá bán
bình quân 5trđ/kg nhung hƣơu ( năm 2007) năm 2009 là 7 trđ/kg. Nhung hƣơu có
tính mùa vụ do vậy giá cả nhung hƣơu cũng có tính mùa vụ. Vào đầu mùa nhung

thì giá nhung hƣơu bao giờ cũng cao cịn giữa mùa nhung thì lại thấp, đến cuối
mùa lại tăng lên. Huyện Hƣơng Sơn – Hà Tĩnh là nơi nuôi nhiều hƣơu nhất và


19

cũng có thu nhập từ nhung lớn nhất trong cả nƣớc. Thu nhập bình quân năm
2006 từ nhung hƣơu là 14 tỷ (3,5 tấn nhung), năm 2009 là 40 tỷ (6 tấn nhung) [8]
1.2.2.2. Một số nghiên cứu về hươu ở Việt Nam
Ở Việt Nam chăn nuôi hƣơu sao đã đƣợc quan tâm nhiều hơn trong
những năm gần đây. Có nhiều cá nhân và tổ chức đã có những nghiên cứu về
hƣơu nhƣ: “Cơ sở sinh học, sinh thái học của một số biện pháp nuôi hƣơu sao
(Cervus nippon pseudaxis Eydoux et souuleyet) ở Việt Nam” của TS Đặng Ngọc
Cần - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Việt Nam. Đã nêu lên đặc điểm sinh
thái, sinh học của hƣơu sao và đề ra một số biện pháp nuôi hƣơu đạt hiệu quả
hơn. “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của hƣơu sao
nuôi tại Miền Trung Việt Nam” của ThS Trần Mạnh Đạt (1999), khoa Nông
Lâm Ngƣ trƣờng Đại Học Huế, đã xác định đƣợc một số tập tính cơ bản của
hƣơu sao trong điều kiện ni, góp phần hồn thiện việc nghiên cứu xác định
các đặc điểm sinh học của hƣơu sao, góp phần đánh giá đúng khả năng sản xuất
của hƣơu sao trong điều kiện nuôi. “Kỹ thuật chăn nuôi hƣơu sao” (2005) của
nhóm tác giả TS Võ Văn Sự, KS Vũ Ngọc Quý, KS Phạm Ngọc Tuệ, thuộc Viện
Chăn nuôi việt Nam, đã nêu lên đặc điểm phân bố, lịch sử thuần dƣỡng hƣơu sao,
đặc điểm sinh học của hƣơu sao và kỹ thuật chăn ni hƣơu sao.
Bên cạnh đó cịn nhiều báo cáo về hƣơu nhƣ: “Nghề ni hƣơu” (2006)
của TS Võ Văn Sự và Trần Cao đã nêu q trình chăn ni sao ở Việt Nam và
đánh giá hiệu quả từ chăn nuôi hƣơu sao ở Việt Nam. “Quản lý và chăn nuôi
hƣơu sao” tài liệu dự án BIOVIA - Dự án quản lý hƣơu sao tại Việt Nam”. “
Nuôi hƣơu sao – con đƣờng làm giàu” báo nơng nghiệp (112/2009)
Đã có nhiều nghiên cứu về cơng dụng của hƣơu sao nhƣ: “Thăm dò tác

dụng bổ huyết của nhung trên bệnh nhân ung thƣ” của ThS.BS. Quan Vân Hùng
Viện y dƣợc học dân tộc TP.Hồ Chí Minh. Lần đầu tiên các nhà khoa học trƣờng
Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh đã thu nhận
và nuôi cấy thành công tế bào từ mô nhung hƣơu sao (Cervus nippon). Thành
công này đã mở ra hƣớng ứng dụng mới trong y học và mỹ phẩm.


20

CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các hộ nuôi hƣơu trên địa bàn huyện Hƣơng Sơn
- Các yếu tố đầu vào, đầu ra, thị trƣờng tiêu thụ
- Các yếu tố kỹ thuật, kinh tế xã hội ảnh hƣởng tới phát triển chăn nuôi
hƣơu
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian : Từ ngày 05/02/2010 đến ngày 17/05/2010
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành điều tra
phỏng vấn trên 2 xã Sơn Trung và Sơn Lâm của huyện Hƣơng Sơn. Tại mỗi xã
chọn ngẫu nhiên 30 hộ nuôi hƣơu để điều tra.
Đề tài tập trung vào đánh giá thực trạng phát triển chăn ni hƣơu là
chính, hiệu quả kinh tế từ chăn ni hƣơu, thuận lợi khó khăn và giải pháp thúc
đẩy phát triển chăn nuôi hƣơu sao ở Hƣơng Sơn. Cịn về hiệu quả xã hội và mơi
trƣờng chƣa có các chỉ số cụ thể để đánh giá.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của vùng nghiên
cứu.
- Nghiên cứu thực trạng, xu hƣớng phát triển chăn nuôi hƣơu sao ở khu

vực nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả, thuận lợi, khó khăn của nghề chăn nuôi hƣơu sao ở
địa bàn nghiên cứu.
- Đề ra một số giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi hƣơu sao ở
huyện Hƣơng Sơn.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.3.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp


21

Sử dụng các tài liệu, cơng trình nghiên cứu đã cơng bố của các tác giả có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Số liệu đƣợc thu thập từ các văn bản, dự án,
báo cáo tài liệu tham khảo từ Phịng nơng nghiệp và Phịng thống kê huyện
Hƣơng Sơn .
2.3.1.2. Điều tra thực địa
a. Lựa chọn địa điểm: Tiến hành điều tra các hộ nuôi hƣơu trên địa bàn
huyên Hƣơng Sơn – Hà Tĩnh.
- Chúng tôi tiến hành điều tra phòng vấn trên 2 xã Sơn Trung và Sơn Lâm
của huyện Hƣơng Sơn. Hai xã này là hai xã có truyền thống nuôi hƣơu lâu đời và
hiện đang nuôi nhiều hƣơu nhất.
- Thông qua danh sách các hộ nuôi hƣơu trên mỗi xã do Phịng nơng nghiệp
cung cấp chúng tơi chọn ngẫu nhiên 30 hộ nuôi hƣơu trên mỗi xã để điều tra.
b. Phỏng vấn hộ nông dân
Dùng bảng phỏng vấn hộ nuôi hƣơu về các vấn đề nghiên cứu bao gồm:
Các thông tin chung của nông hộ, các thông tin về tình hình chăn ni hƣơu của
hộ, những thuận lợi và khó khăn mà họ gặp phải trong chăn nuôi hƣơu. Những ý
kiến, mong muốn của họ về chăn nuôi hƣơu.
c. Phỏng vấn sâu

Gặp gỡ các chuyên gia về chăn nuôi, chăn nuôi hƣơu, các nhà quản lý,
những nhà tiêu thụ… để tìm hiểu các vấn đề mình nghiên cứu đƣợc sâu và rộng
hơn.
d. Thảo luận nhóm: Tổ chức thành các nhóm từ 6- 8 ngƣời dân thao gia
thảo luận. Dùng SWOT để phân tích những khó khăn, thuận lợi trong chăn nuôi
hƣơu sao.
2.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
2.3.2.1. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu đã thu thập đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thủ cơng, sử dụng
máy tính bỏ túi, và tính toán trên phần mềm Excel.


22

2.3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
* Phƣơng pháp định tính: Là phƣơng pháp nhằm mơ tả và phân tích đặc
điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, mơi trƣờng của địa phƣơng.
* Phƣơng pháp phân tích định lƣợng: Sử dụng phƣơng pháp này để phân
tích các số liệu thu thập đƣợc nhằm xác định những thông số kết quả nghiên cứu.
* Phƣơng pháp phân tổ: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu để tổng
hợp các chỉ tiêu về các đối tƣợng hộ nuôi hƣơu, cơ cấu các hộ ni hƣơu và tình
hình chăn ni hƣơu của các hộ về quy mơ diện tích, quy mơ chăn nuôi.
* Phƣơng pháp so sánh:Thông qua các thông số, kết quả đã phân tích tiến
hành so sánh, đối chiếu giữa các năm về quy mô và tổng giá trị sản xuất, giữa các
hộ nuôi hƣơu với nhau.


23

CHƢƠNG 3

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lí
Hƣơng Sơn là huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc của tĩnh Hà Tĩnh, có
toạ độ địa lý từ 105006’08’’ đến 105033’08’’ độ kinh đơng, 18016’07’’ đến
18036’28’’ độ vĩ Bắc. Phía Đơng giáp huyện Đức Thọ, Phía Tây giáp nƣớc Lào,
Phía Nam giáp huyện Vũ Quang, Phía Bắc giáp huyện Nam Đàn và huyện Thanh
Chƣơng tỉnh Nghệ An.
Huyện Hƣơng Sơn có diện tích là 110.314,98 ha, chiếm 18,33% diện tích
tồn tĩnh. Huyện có 2 thị trấn là thị trấn Phố Châu và thị trấn Sơn Tây, trong đó
thị trấn Phố Châu là trung tâm văn hố – chính trị của huyện cách thành phố Hà
Tĩnh 70 km về phía Tây Bắc, thị trấn Tây Sơn là trung tâm kinh tế, dịch vụ thƣơng mại của huyện là đầu mối lƣu thông hàng hoá từ cửa khẩu Cầu Treo đến
các vùng trong cả nƣớc. Huyện có quốc lộ 8A và đƣờng mịn Hồ Chí Minh đi
qua .
3.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng
Địa hình của huyện Hƣơng Sơn chủ yếu là đồi núi ( chiếm 3/4 diện tích
của huyện ), là miền núi thấp, hẹp ngang, sƣờn dốc, kéo dài theo hƣớng Tây Bắc
Đông Nam, độ cao trung bình khoảng 600-700 m, bao gồm:
Địa hình núi trung bình có dạng dải hẹp, có các núi cao từ 900 m trở lên,
đƣợc cấu tạo bởi đá macma và đá biến chất, có địa hình hiểm trở, việc đi lại và
khai thác gặp nhiều khó khăn.
Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của huyện và có độ dốc dƣới
900 m, đƣợc cấu tạo chủ yếu từ đá trầm tích. Dạng địa hình này có cấu trúc địa
chất tƣơng đối phức tạp.
Địa hình thung lũng kiến tạo – xâm thực: Đƣợc cấu tạo bởi các loại đá
trầm tích vun, bở, dễ xâm thực. Chiếm diện tích nhỏ, độ cao chủ yếu dƣới 300 m.


24


Kiểu địa hình này đang đƣợc khai thác và có thể khai hoang mở rộng diện tích
phát triển sản xuất nơng nghiệp.
3.1.3 Khí hậu, thời tiết
Huyện Hƣơng Sơn nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có
sự phân hố khắc nghiệt với mùa đơng lạnh - ẩm, mƣa nhiều, mùa hè khơ nóng.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ của huyện tƣơng đối thấp, với nhiệt độ trung bình cả
năm khoảng 23,40C, nhiệt độ cao tuyệt đối khoảng 39,70C, các tháng có nhiệt độ
cao là tháng 6, 7, 8, nhiệt độ thấp tuyệt đối khoảng 5,10C, có khi xuống tới 4-50C,
các tháng có nhiệt độ thấp là tháng 12, 1, 2.
- Lƣợng mƣa: Tổng lƣợng mƣa của bình quân của toàn huyện tƣơng đối
lớn, từ 2000 đến 2.500 mm nhƣng phân bố không đều giữa các tháng trong năm.
Tổng lƣợng mƣa 5 tháng mùa lạnh chiếm khoảng 26% lƣợng mƣa cả năm.
Lƣợng mƣa chủ yếu tập trung vào mùa mƣa chiếm khoảng 76%. Số ngày mƣa
trung bình năm khá cao, từ 150 – 160 ngày.
- Lƣợng bốc hơi: Về mùa đông lƣợng bốc hơi nhỏ , chỉ chiếm 1/5 – 1/2
lƣợng mƣa. Về mùa nóng thì ngƣợc lại, có lƣợng bốc hơi lớn, lƣợng bốc hơi của
tháng 7 có thể gấp 4–5 lần các tháng mùa lạnh, lƣợng bốc hơi trung bình 900 –
1000 mm/năm.
- Số giờ nắng: Tổng cả năm có khoảng 1.456 giờ, các tháng mùa đơng
trung bình 50 - 75 giờ, các tháng mùa hè trung bình từ 190 - 200 giờ, Mùa hè
tƣơng đối nắng gắt gây bất lợi cho quá trình quang hợp, làm tăng q trình thốt
hơi nƣớc gây ảnh hƣởng xấu tới sản xuất nơng nghiệp.
- Gió: Có hai loại gió chính: Gió mùa Đơng bắc và gió Tây nam.
3.1.4 Thuỷ văn
Huyện Hƣơng sơn có hệ thống sơng suối khá dày đặc nhƣng chiều dài của
con sơng khá ngắn có lƣu lƣợng nƣớc nhỏ, suối có độ dốc và tốc độ chảy khá lớn,
mật độ sông suối phân bố tƣơng đối đồng đều trung bình là 1,1 km chiều dài/km2


25


Ngồi ra huyện cịn có nhiều kênh, hồ, đập lớn nhỏ nên đã phần nào đáp
ứng đƣợc công tác điều tiết nƣớc trong mùa mƣa lụt và cung cấp nƣớc trong mùa
khơ phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
Huyện có con sông lớn duy nhất chảy qua là sông Ngàn Phố. Sơng có
chiều dài khoảng 70 km, diện tích lƣu vực của sông khoảng 1.060 km2.
3.1.5. Tài nguyên rừng, động thực vật
Huyện Hƣơng Sơn là huyện miền núi có tơi 3/4 là diện tích đồi núi, diện tích
rừng của tồn huyện là 83.719,25 ha chiếm tới 75,89 % diện tích đất tự nhiên.
Tài nguyên thực vật rừng khá đa dạng và phong phú, một số lồi gỗ q hiếm và
có giá trị kinh tế cao nhƣ Pơ mu, Lim xanh, Vàng tâm, Táu …; Còn về động vật
rừng đã thống kê đƣợc 70 lồi thú trong đó có nhiều lồi q hiếm nhƣ Sao la,
Mang lớn, Voi, …
* Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của huyện Hƣơng Sơn
Huyện Hƣơng Sơn có vị trí thuận lợi trong mối giao lƣu kinh tế, văn hoá
với các vùng xung quanh nên rất thuận lợi cho việc giao lƣu buôn bán, kinh tế xã
hội.
Huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đặc biệt là phát
triển nông – lâm nghiệp nhƣ: Có diện tích khá rộng lớn, có hệ thống sơng suối
khá dày đặc, có tài ngun rừng phong phú. Đó là những lợi thế của vùng cần
đƣợc tiếp tục khai thác, phát huy.
Bên cạnh những thuận lợi thì huyện cũng gặp một số khó khăn nhƣ: Thời
tiết khắc nghiệt gây bất lợi cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của ngƣời dân,
nắng lắm gây hạn hán, mƣa nhiều gây lũ lụt thƣờng xuyên.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Hương Sơn
Huyện Hƣơng Sơn có có tổng diện tích đất tự nhiên là 110.413.98 ha, bao
gồm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở, đất chƣa sử dụng.
Việc sử dụng đất đai có sự biến động qua các năm nhƣ sau:



×