Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

CHÍNH SÁCH TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC PHỤC VỤ SINH HOẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 31 trang )

Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
ĐỀ TÀI:

CHÍNH SÁCH TRONG KHAI THÁC,
SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC PHỤC VỤ
SINH HOẠT
GVHD: TS. Lê Quốc Tuấn
Thực hiện: Trần Thị Thúy

TP. Hồ Chí Minh, 03/2017
GVHD: Lê Quốc Tuấn

Page 1


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………… 3
CHƯƠNG I………………………………………………………………………… 7
KHÁT QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM…………………………

7


CHƯƠNG II………………………………………………………………………... 9
TÀI NGUYÊN NƯỚC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở

9

VIỆT NAM – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC………………………………………. 9
CHƯƠNG III……………………………………………………………………… 13
HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC PHỤC VỤ SINH HOẠT……….……….. 13
I. Hiện trạng về tài nguyên nước trên thế giới:……………………….. ……… .13
II. Hiện trạng về tài nguyên nước ở Việt Nam:…… …………………………... 14
CHƯƠNG IV…………………………………………………………………….. 17
NGUN NHÂN Ơ NHIỄM TÀI NGUN NƯỚC…………………………… 17
CHƯƠNG V

21

CHÍNH SÁCH TRONG KHÁC THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SINH
HOẠT……………………………………………………………………………. 21
CHƯƠNG VI

27

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ………………………………………………………. 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 28

2


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Tài ngun nước bền vững.....................................................................................5
Hình 2. Lưu vực sơng........................................................................................................8
Hình 3. Huyện Đăk Song (Đăk Nơng) thiếu 1.................................................................10
Hình 4: Nhà máy thủy điện Việt Nam 1............................................................................11
Hình 5. Cấp nước sạch đến khu vực nơng t 1....................................................................12
Hình 6. Trẻ em và sự khan hiếm nguồn nướ 1..................................................................15
Hình 7: Cuộc sống con người đang bị đe dọa...................................................................16
Hình 8. Người dân làng Thống Nhất (Hà Nộị)..................................................................19
Hình 9. Ô nhiễm nguồn nước từ khu/cụm công nghiệp....................................................20

3


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước - nguồn tài nguyên thiết yếu cho cuộc sống của con người, sự phát triển
bền vững của mọi quốc gia và là ưu tiên hàng đầu để phát triển bền vững.
Phát triển bền vững không phải là một khái niệm mới, mà thực ra đã được sử
dụng trong quản lý các tài nguyên có khả năng tái tạo. Con người hồn tồn có khả năng
làm cho phát triển được bền vững, đảm bảo tài nguyên đáp ứng được những nhu cầu
hiện tại của mình mà không gây phương hại đến việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
tương lai, đồng thời giảm thiểu tổn hại tới hệ thống kinh tế- xã hội và môi trường.
Nước là yếu tố cơ bản không thể thiếu trong việc duy trì sự sống và mọi hoạt
động của con người trên hành tinh. Việc đáp ứng nhu cầu về nước đảm bảo cả về chất
lượng và số lượng là một điều kiện tiên quyết để phát triển bền vững.
Kể từ đầu thế kỷ 20, lượng nước tiêu thụ toàn cầu tăng 7 lần, chủ yếu do sự gia
tăng dân số và nhu cầu về nước của từng cá nhân. Cùng với sự gia tăng dân số và khát
vọng cải thiện cuộc sống của mỗi quốc gia và của từng cá nhân thì nhu cầu về nước

ngày càng gia tăng là điều tất yếu. Vì vậy, trên thực tế việc đảm bảo cấp nước đáp ứng
về chất lượng cho toàn bộ dân số toàn cầu và bảo tồn các hệ sinh thái vẫn còn là một
mục tiêu xa vời. Do sự biến đổi về nhiệt độ và lượng mưa, hiện nay nhiều nơi đã thường
xun khơng có đủ nước để đáp ứng nhu cầu. Vì thế, trong thế kỷ 21, thiếu nước sẽ là
một vấn đề nghiêm trọng nhất trong các vấn đề về nước, đe doạ quá trình phát triển bền
vững.
Theo đánh giá của nhiều cơ quan nghiên cứu về tài nguyên nước, hiện tại có
khoảng 1/3 số quốc gia trên thế giới bị thiếu nước và đến 2025 con số này sẽ là 2/3 với
khoảng 35% dân số thế giới sẽ rơi vào tình cảnh thiếu nước nghiêm trọng. Ở một số
quốc gia, lượng nước cho mỗi đầu người đang bị giảm đáng kể. Hội nghị về nước của
Liên hợp quốc vào năm 1997 đã thống nhất “Tất cả mọi người, không phân biệt tuổi
tác, địa vị kinh tế, xã hội đều có quyền tiếp cận nước uống với số lượng và chất lượng
đảm bảo cho các nhu cầu cơ bản của mình”, theo đó, tiếp cận với nước uống là quyền
cơ bản của con người. Tuy nhiên, cho đến nay, số người thiếu nước uống sạch an tồn
vẫn đang khơng ngừng gia tăng. Vì vậy, mối lo về nước không phải của riêng một quốc
gia nào.

4


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt

Hình 1. Tài nguyên nước bền vững
Nước đang trở thành tâm điểm tại nhiều diễn đàn lớn thế giới. Tại Hội nghị
Thượng đỉnh về môi trường tại Johannesburg, Nam Phi, nước được xếp ở vị trí cao nhất
trong số 5 ưu tiên để phát triển bền vững (WEHAB), đó là: Nước-W; Năng lượng-E;
Sức khoẻ-H; Nơng nghiệp-A; và Đa dạng sinh học-B.
Việt Nam luôn khẳng định “nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành
phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững
của đất nước” và vì vậy, Chính phủ Việt Nam ln nỗ lực tăng cường và kiện tồn, thể

chế, chính sách trong lĩnh vực tài ngun nước, đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia có
chung nguồn nước với Việt Nam cũng như hợp tác và tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ
chức quốc tế, các quốc gia trên thế giới và khu vực để quản lý, bảo vệ hiệu quả tài
nguyên nước nhằm góp phần vào tiến trình phát triển bền vững của đất nước cũng như
của thế giới và khu vực.
Nhận thức được tính chất quan trọng của tài nguyên nước phục vụ cho mục đích
sinh hoạt, Điều 45 Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã quy định rất rõ về các
chính sách trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ cho sinh hoạt:
“1. Nhà nước ưu tiên khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt bằng các biện
pháp sau đây:

5


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt
a) Đầu tư, hỗ trợ các dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch, ưu tiên đối với vùng đồng
bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng khan hiếm nước, vùng có nguồn
nước bị ơ nhiễm, suy thối nghiêm trọng, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
b) Có chính sách ưu đãi, khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và ngồi nước đầu
tư vào việc tìm kiếm, thăm dò, khai thác nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt.
2. Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xây dựng
và thực hiện quy hoạch, kế hoạch, dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch; thực hiện biện
pháp khẩn cấp để bảo đảm nước sinh hoạt trong trường hợp hạn hán, thiếu nước hoặc sự
cố ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng gây ra thiếu nước.
3. Tổ chức, cá nhân được cấp nước sinh hoạt có trách nhiệm tham gia đóng góp cơng
sức, tài chính cho việc bảo vệ nguồn nước, khai thác, xử lý nước phục vụ cho sinh hoạt
theo quy định của pháp luật.”

6



Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt

CHƯƠNG I
KHÁT QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM
Việt Nam có 3450 sơng, suối với chiều dài từ 10 km trở lên. Các sông suối này
nằm trong 108 lưu vực sông được phân bố và trải dài trên cả nước.
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nguồn tài
nguyên nước khá phong phú cả về lượng mưa, nguồn nước mặt trong các hệ thống sông,
hồ và nguồn nước dưới đất.
Về lượng mưa: lượng mưa trung bình năm của Việt Nam vào khoảng 19401960mm (tương đương tổng lượng nước khoảng 640 tỷ m 3/năm), thuộc số quốc gia có
lượng nước mưa vào loại lớn trên thế giới. Tuy nhiên, lượng mưa của Việt Nam phân bố
rất không đều theo không gian và thời gian. Lượng mưa tập trung chủ yếu trong 4-5
tháng mùa mưa (chiếm 75-85% tổng lượng mưa năm), lượng mưa trong mùa khơ chỉ
chiếm 15-25%. Khu vực có lượng mưa lớn là các khu vực phía Đơng Trường Sơn thuộc
vùng Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Tây Nguyên và khu vực trung du, miền núi Bắc
Bộ.
Về nước mặt: tổng lượng dòng chảy hàng năm khoảng 830-840 tỉ m3, trong đó
tập trung chủ yếu (khoảng 57%) ở lưu vực sơng Cửu Long, hơn 16% ở lưu vực sơng
Hồng-Thái Bình, hơn 4% ở lưu vực sơng Đồng Nai, cịn lại ở các lưu vực sông khác.
Tuy nhiên, lượng nước sinh ra ở phần lãnh thổ Việt Nam chỉ chiếm khoảng 310-315 tỷ
m3/năm (khoảng 37%), chủ yếu thuộc các lưu vực sơng Hồng-Thái Bình, Đồng Nai, Cả,
Ba, Vũ Gia-Thu Bồn.

7


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt


Hình 2. Lưu vực sơng

Để đáp ứng các yêu cầu trữ lượng, điều tiết dòng chảy phục vụ cấp nước trong
mùa khơ và phịng, chống và giảm lũ, lụt trong mùa mưa, Việt Nam đã, đang và tiếp tục
phát triển hệ thống các hồ chứa nước. Theo kết quả thống kê, rà soát sơ bộ, cả nước có
trên 2.900 hồ chứa thủy điện, thủy lợi đã vận hành, đang xây dựng hoặc đã có quy
hoạch xây dựng với tổng dung tích trên 65 tỷ m 3. Trong đó, khoảng 2.100 hồ đang vận
hành, tổng dung tích hơn 34 tỷ m3 khoảng 240 hồ đang xây dựng, tổng dung tích hơn 28
tỷ m3, trên 510 hồ đã có quy hoạch, tổng dung tích gần 4 tỷ m 3. Trong số các hồ nêu
trên, có khoảng 800 hồ thủy điện, tổng dung tích trên 56 tỷ m 3, gồm 59 hồ đang vận
hành, 231 hồ đang xây dựng và hơn 500 hồ đã có quy hoạch xây dựng và hơn 2.100 hồ
chứa thủy lợi, tổng dung tích hơn 9 tỷ m 3, phần lớn là hồ chứa nhỏ, đã xây dựng xong,
8


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt
đang vận hành. Các lưu vực sông có số lượng hồ chứa và tổng dung tích các hồ chứa
lớn gồm: sông Hồng, gẩn 30 tỷ m 3; sông Đồng Nai, trên 10 tỷ m 3, sông Sê San, gần 3,5
tỷ m3; sông Mã, sông Cả, sông Hương, sơng Vũ Gia – Thu Bồn và sơng Srêpok có tổng
dung tích hồ chứa từ gần 2 tỷ m 3 đến 3 tỷ m3. Có 19 tỉnh có tổng dung tích hồ chứa từ
trên 1 tỷ m3 trở lên.
Về nước dưới đất: Tiềm năng nguồn nước dưới đất của Việt Nam là tương đối
lớn, ước tính khoảng 63 tỷ m3/năm, tập trung chủ yếu ở các khu vực đồng bằng Bắc Bộ,
đồng bằng Nam Bộ và khu vực Tây Nguyên.

CHƯƠNG II
TÀI NGUYÊN NƯỚC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở
VIỆT NAM – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Trong vài thập kỷ gần đây, Việt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển to lớn
cả về kinh tế và xã hội. Tỷ lệ nghèo đói trên cả nước đã được giảm đáng kể. Kinh tế Việt

Nam có mức tăng trưởng vượt bậc, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và cơng
nghiệp. Để có được những thành tựu trên khơng thể phủ nhận sự đóng góp vơ cùng
quan trọng của tài nguyên nước. Nước còn là yếu tố quan trọng trong việc bảo đảm an
ninh lượng thực, an ninh năng lượng và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Nước cho nơng nghiệp: nước có vai trị chủ đạo trong những thành tựu đạt được về
sản xuất lúa gạo ở Việt Nam, góp phần quan trọng đưa Việt Nam trở thành nước xuất
khẩu gạo đứng đầu thế giới. Hiện nay, nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhiều
nhất ở hai vùng đồng bằng là đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng, chiếm tỷ lệ 70%
lượng nước sử dụng. Nước cũng đóng vai trị quyết định trong sự tăng trưởng các sản
phậm cây công nghiệp, như: chè, cà phê, hồ tiêu, mía đường, cao su...

9


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt

Hình 3. Huyện Đăk Song (Đăk Nơng) thiếu
Nước cho năng lượng: Nước cũng đã góp phần quan trọng trong việc bảo đảm an
ninh năng lượng của Việt Nam trong điều kiện nhu cầu về năng lượng không ngừng gia
tăng. Tiềm năng thuỷ điện của Việt Nam là khá lớn, tập trung chủ yếu trên lưu vực sông
Hồng, sông Đồng Nai và các lưu vực sông ở miền Trung và Tây nguyên. Năm 2010,
thuỷ điện đã đóng góp khoảng 40% tổng sản lượng điện toàn quốc. Dự báo tổng công
suất thuỷ điện đến năm 2025 là 33.310MW, trong đó trên 80% trong số này là từ các
nhà máy thuỷ điện xây dựng trên các sông của Việt Nam.

10


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt


Hình 4: Nhà máy thủy điện Việt Nam
(Nguồn: />30/06/2012)
Nước cho sinh hoạt và vệ sinh: đến nay hầu hết các thành phố, thị xã ở Việt Nam
đều có hệ thống cấp nước tập trung và khoảng 300/635 thị trấn, thị tứ có dự án xây dựng
hệ thống cấp nước tập trung. Tổng công suất thiết kế các nhà máy nước ở các khu vực
đô thị đạt khoảng 5,4 triệu m 3/ngày, nhưng mới chỉ đáp ứng khoảng 70% nhu cầu sử
dụng nước của các đô thị. Hịện nay, với yêu cầu cấp nước cho khoảng 30 triệu người
dân cùng với nhu cầu nước cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, vệ sinh môi
trường tại các đơ thị thì cần khoảng từ 8 đến 10 triệu m 3/ngày. Đối với khu vực nông
thôn, đến nay có khoảng 62% dân số nơng thơn được cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh,
nhưng nếu xét theo tiêu chuẩn nước sạch thì tỷ lệ này chỉ đạt đạt khoảng 30%. Nguồn
cấp nước cho sinh hoạt, vệ sinh của người dân ở nhiều đô thị và phần lớn khu vực nông
thôn là từ nguồn nước dưới đất.

11


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt

Hình 5. Cấp nước sạch đến khu vực nơng t 1
Ngồi ra, cũng khơng thể phủ nhận sự đóng góp quan trọng của nước trong sự
tăng trưởng mạnh mẽ về sản lượng nuôi trông thủy sản trong những năm gần đây khi
với mức tăng trưởng bình quân trên 12%/năm, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà
nước, đồng thời tạo được nhiều cơ hội về việc làm cho người lao động. Tương tự, nước
cũng đã góp phần không nhỏ trong sự phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, du
lịch, dịch vụ trong thời gian qua.
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế, xã
hội, cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo, tài nguyên nước của Việt Nam đang phải đối mặt
với nhiều thách thức, khó có thể giải quyết được trong một sớm một chiều mà trái lại,

đòi hỏi phải mất nhiều thời gian, nguồn lực cùng với sự nỗ lực tham gia của tồn xã hội,
đặc biệt là ý chí chính trị và quyết tâm của Đảng và Nhà nước. Có thể kể ra một số
thách chính như sau:
- Hơn 2/3 lượng nước trên các hệ thống sông của Việt Nam được hình thành từ
ngồi lãnh thổ, trong khi cơ chế, chính sách hợp tác, chia sẻ nguồn nước giữa các quốc
gia chưa hiệu quả.
- Tình trạng ơ nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước vẫn tiếp tục gia tăng trong
khi cơ chế kiểm sốt các nguồn gây ơ nhiễm, các hoạt động chặt phá rừng chưa hiệu quả
cộng với tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước đang ngày càng rõ rệt hơn.
Thiên tai bão, lũ, lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, ngập úng, nước biển dâng,...đang ngày
càng gia tăng cả về mức độ nghiêm trọng và phạm vi ảnh hưởng.
- Tăng trưởng kinh tế không ngừng dẫn đến nhu cầu nước của các ngành kinh tếxã hội tăng lên trong khi tình trạng sử dụng nước lãng phí, kém hiệu quả vẫn cịn phổ
12


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt
biến cộng với nguồn nước tiếp tục bị suy thoái, cạn kiệt và cơ sở hạ tầng về tài nguyên
nước lạc hậu.
- Sức ép về dân số và chất lượng cuộc sống tiếp tục gia tăng trong một vài thập
kỷ tới. Dự báo năm 2020 dân số Việt Nam tăng lên khoảng 98 triệu người và sẽ ổn định
ở mức 120 triệu người trong vòng 2-3 thập kỷ sau nữa. Sự gia tăng dân số và yêu cầu
nâng cao chất lượng cuộc sống sẽ cần nhiều nước hơn cho phát triển sản xuất và dân
sinh là thách thức lớn nhất đối với sự phát triển và quản lý tài nguyên nước quốc gia.
- Mâu thuẫn, tranh chấp trong sử dụng nước tiếp tục gia tăng; nguồn lực đầu tư
cho quản lý, bảo vệ tài nguyên nước không đáp ứng yêu cầu; hệ thống pháp luật về tài
nguyên nước còn thiếu đồng bộ và việc triển khai thực hiện chưa đạt hiệu quả như mong
muốn.

13



Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt

CHƯƠNG III
HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC PHỤC VỤ SINH HOẠT
I. Hiện trạng về tài nguyên nước trên thế giới:
Trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh hoạt đổ ra
sông hồ và biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ
vào các nguồn nước tại các quốc gia đang phát triển. Đây là thống kê của Viện Nước
quốc tế (SIWI) được công bố tại Tuần lễ Nước thế giới (World Water Week) khai mạc
tại Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9. Thực tế trên khiến nguồn nước dùng trong
sinh hoạt của con người bị ô nhiễm nghiêm trọng. Một nửa số bệnh nhân nằm viện ở các
nước đang phát triển là do không được tiếp cận những điều kiện vệ sinh phù hợp (vì
thiếu nước) và các bệnh liên quan đến nước. Thiếu vệ sinh và thiếu nước sạch là nguyên
nhân gây tử vong cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm. Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO)
cảnh báo trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ người phải sống tại các khu vực khan hiếm
nguồn nước và 2/3 cư dân trên hành tinh có thể bị thiếu nước
Theo ước tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ở Việt Nam có
khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử dụng nước sạch và khoảng 20 triệu (59%)
chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh. Hàng năm, 4.000 trẻ em tử vong vì nước bẩn và vệ sinh
kém. Đây là con số được Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF công bố. Giám đốc
Điều hành UNICEF, bà Ann M. Veneman cho biết: “Trên thế giới, cứ 15 giây lại có một
trẻ em tử vong bởi các bệnh do nước không sạch gây ra và nước không sạch là thủ
phạm của hầu hết các bệnh và nạn suy dinh dưỡng. Một trẻ em lớn lên trong những
điều kiện như thế sẽ có ít cơ hội để thốt khỏi cảnh đói nghèo”.

14


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt


Hình 6. Trẻ em và sự khan hiếm nguồn nướ 1
Ước tính có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử dụng nước sạch và
khoảng 20 triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh. Con số này cịn cao hơn ở vùng các
dân tộc ít người và vùng sâu vùng xa. Hiện có tới 10% trẻ em ở thành phố khơng có nhà
tiêu. Con số này ở nông thôn là 40%. Thiếu nước sạch và vệ sinh ảnh hưởng rất lớn đến
tình trạng sức khỏe của trẻ em ở Việt Nam (44% trẻ em bị nhiễm giun và 27% trẻ em
dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng).
Thống kê của UNICEF tại khu vực Nam và Đông Á cho thấy chất lượng nước
ở khu vực này ngày càng trở thành mối đe dọa lớn đối với trẻ em. Tình trạng ơ nhiễm asen (thạch tín) và flo (fluoride) trong nước ngầm đang đe dọa nghiêm trọng tình trạng
sức khỏe của 50 triệu người dân trong khu vực. Các cơng trình nghiên cứu mới đây đã
cho thấy những bệnh do sử dụng nước bẩn gây ra đã ảnh hưởng đến sức khỏe và làm
giảm khả năng học hành của các em. Hàng ngày có rất nhiều em ở các nước đang phát
triển khơng được đến trường vì bị các bệnh như tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột. Hơn
nữa, nhiều học sinh gái không thể đến trường đi học nếu khơng có cơng trình nước và
vệ sinh riêng biệt cho các em.
Tại diễn đàn của Trẻ em thế giới về nước tổ chức tại Mehico ngày 21/3, UNICEF
cho biết 400 triệu trẻ em trên thế giới đang phải vật lộn với sự sống vì khơng có nước
sạch. Theo đó, trẻ em là người phải trả giá cao nhất khi không được sử dụng nước sạch.
Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ em dưới năm tuổi dễ bị mắc tiêu chảy nhất (căn bệnh
này gây tử vong cho 4500 trẻ em mỗi ngày.

15


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt
II. Hiện trạng về tài nguyên nước ở Việt Nam:
Cũng như nhiều nước trên thế giới và trong khu vực, Việt Nam đang phải đối mặt
với nhiều thách thức liên quan đến nguồn nước. Một mặt, nguồn nước, kể cả nước sông,
nước ngầm, ở nhiều nơi suy giảm nghiêm trọng; mặt khác, tình trạng lũ lụt, nước biển

dâng, triều cường, sạt lở bờ biển ngày càng trầm trọng...; phát triển kinh tế, xã hội, tăng
dân số, làm phát sinh những mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên
nước và đang đứng trước nguy cơ suy thoái, cạn kiệt do tác động của biến đổi khí hậu
và gia tăng khai thác, sử dụng nước ở quốc gia ở thượng nguồn. Điều đó được thể hiện
trên một số mặt sau:
- Việc khai thác các hồ chứa thủy lợi cho tưới nông nghiệp, thủy điện cho năng
lượng đang gây ra nhiều vấn đề về chia sẻ nước trên lưu vực, cấp nước và duy trì dịng
chảy mơi trường hạ du. Việc khai thác nước dưới đất thiếu quy hoạch, khai thác quá
mức là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún nền đất cục bộ ở một số
đô thị như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số khu vực vùng đồng bằng sông
Cửu Long.
- Nguồn nước mặt ở nhiều khu vực đơ thị, khu cơng nghiệp, làng nghề đều đã có
dấu hiệu ô nhiễm cục bộ, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng, như lưu vực sông Nhuệ Đáy,
sông Cầu và sông Đồng Nai - Sài Gịn. Nhiễm bẩn, ơ nhiễm nguồn nước dưới đất từ ô
nhiễm nước mặt, ô nhiễm đất; nhiễm mặn, cạn kiệt nguồn nước dưới đất do khai thác
nước có xu hướng gia tăng nhất là tại các khu vực đô thị, khu dân cư, làng nghề, ven
biển của đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, ven biển miền Trung.

Hình 7: Cuộc sống con người đang bị đe dọa

16


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt
- Vấn đề ô nhiễm Asen trong nguồn nước dưới đất là một trong nhưng nhiệm vụ
quan trọng cần giải quyết của Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu, phân tích, điều tra và
đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường từ gần 323 ngàn mẫu phân tích tại 6938 xã
trên địa bàn 660 huyện thuộc 63 tỉnh, thành phố trên cả nước, có 12,5% số mẫu có hàm
lượng Asen từ 0,05 mg/l trở lên, vùng đồng bằng sơng Hồng có tỷ lệ cao nhất (18,7%),
vùng Tây Bắc có tỷ lệ thấp nhất (0,1%). Có 1.385 xã, trên địa bàn 54 tỉnh (chiếm

12,5%) phát hiện ít nhất một mẫu có hàm lượng Asen từ 0,05 mg/l trở lên. Tuy nhiên, ở
các khu vực phát hiện ô nhiễm, do hầu hết người dân đều không sử dụng trực tiếp nguồn
nước bị ô nhiễm, nên tỷ lệ sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm cho các mục đích sinh hoạt
là rất thấp.
- Một trong những vấn đề trọng điểm được Nhà nước đề cập đến trong những
năm gần đây đó là tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam nói chung và nguồn tài
nguyên nước nói riêng. Theo đánh giá, Việt Nam là một trong năm quốc gia chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, có khả năng tác động mạnh lên tài nguyên
nước và làm cho những vấn đề vốn rất nghiêm trọng nêu trên đây càng nghiêm trọng
hơn, nhiều vấn đề về tài nguyên nước hiện chỉ tiềm ẩn ở dạng các nguy cơ thì có thể trở
thành hiện thực nay mai. Theo dự báo, tác động của biến đổi khí hậu sẽ làm dịng chảy
trong mùa khơ ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long (chỉ tính riêng lượng nước phát sinh
trong vùng) suy giảm khoảng 4,8% vào năm 2020, 14,5% vào năm 2050 và khoảng
33,7% vào năm 2100. Những tác động nêu trên, cùng với tác động của biến đổi khí hậu
và nhu cầu sử dụng nước của các quốc gia đều tăng lên mạnh mẽ trong những năm tới
thì tình trạng thiếu nước, khan hiếm nước sẽ ngày càng gia tăng.
Mặc dù chưa được đánh giá một cách đầy đủ, nhưng có thể khẳng định biến đổi
khí hậu đã và đang là một thách thức lớn nhất, hiện hữu đối với việc bảo đảm an ninh
lương thực quốc gia, thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững, thực
hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ của Việt Nam và đe doạ an ninh lương thực thế giới.

17


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt

CHƯƠNG IV
NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN NƯỚC
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình
trạng ơ nhiễm mơi trường nước như sự gia tăng dân số, mặt trái của

q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc
hậu, nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao…
Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường.
Nhận thức của nhiều cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách
nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ mơi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ,
chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm
trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con người
cũng như sự phát triển bền vững của đất nước. Trong quá trình sinh
hoạt hàng ngày, nước dùng trong sinh hoạt của dân cư ngày càng
tăng nhanh, do tăng dân số về các đô thị. Từ nước thải sinh hoạt cộng
với nước thải của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong khu dân cư là
đặc trưng của sự ô nhiễm, của các đô thị ở nước ta. Các loại nước thải
đều được trực tiếp thải ra môi trường, chưa qua xử lý, dưới tốc độ phát
triển như hiện nay con người vơ tình làm ơ nhiễm nguồn nước bằng
các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân
sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng khơng
sử dụng khơng bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào
làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi
cơng nghiệp vào khơng khí làm ơ nhiễm khơng khí, khi trời mưa, các
chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ơ
nhiễm nguồn nước.

18


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt

Hình 8. Người dân làng Thống Nhất (Hà Nộị)
Nước ta lại là nước có nền nơng nghiệp phát triển. Ngành nông
nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất, dùng để tưới tiêu hoa màu

và lúa chủ yếu là ở vùng đồng bằng. Việc sử dụng nông dược và phân
bón hố học ngày càng góp thêm phần ơ nhiễm môi trường nước
nông thôn. Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc
bảo vệ thực vật, các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm,
ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và sức khoẻ con người. Do nuôi
trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, khơng tn theo quy trình kỹ
thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước. Cùng
với việc sử dụng nhiều và khơng đúng cách các loại hố chất trong
ni trồng thuỷ sản, thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, long
sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát
triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc.
Tốc độ cơng nghiệp hố và đơ thị hoá khá nhanh và sự gia tăng
dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong
vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và
làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải
rắn. Ở các thành phố lớn, đông dân chất thải do sinh hoạt cũng là một
nguyên nhân quan trọng đang gây ô nhiễm mơi trường nước. Ơ nhiễm
nước do sản xuất cơng nghiệp là rất nặng. Ví như ở các ngành cơng
19


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt
nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải
thường có độ pH trung bình từ 9-11, chỉ số Nhu cầu ơxy sinh hố
(BOD), Nhu cầu ơxy hố học (COD) có thể lên đến 700mg/1 và
2.500mg/1, hàm lượng chất rắn lơ lửng… cao gấp nhiều lần giới hạn
cho phép. Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa Xyanua
(CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH 3 vượt 84 lần
tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước bề
mặt trong vùng dân cư. Đã có những khảo sát một số làng nghề sắt

thép, đúc đồng, nhơm, chì, giấy, dệt nhuộm ở một số địa phương cho
thấy có lượng nước thải hàng ngàn m 3/ ngày không qua xử lý, gây ô
nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực. Không chỉ ở các
thành phố lớn mà ở hầu hết các đô thị khác, nước thải do các cơ sở
công nghiệp cũng không được xử lý, độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp
nhận nước thải đều vượt quá tiểu chuẩn cho phép (TCCP), các thông
số Chất lơ lửng (SS), Ơxy hồ tan (DO) đều vượt từ 5-10 lần, thậm chí
20 lần TCCP.

Hình 9. Ơ nhiễm nguồn nước từ khu/cụm cơng nghiệp
Tình trạng ơ nhiễm nước ở các đơ thị, nước thải, rác thải sinh
hoạt khơng có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp
nhận (sơng, hồ, kênh, mương). Mặt khác, cịn rất nhiều cơ sở sản xuất
không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa
20


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt
có hệ thống xử lý nước thải, một lượng rác thải rắn lớn trong thành
phố không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô
nhiễm nguồn nước.Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu
vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay ở nước ta có gần 76% dân số
đang sinh sống ở nơng thơn là nơi cơ sở hạ tầng cịn lạc hậu, phần lớn
các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấm
xuống đất hoặc bị rửa trơi, làm cho tình trạng ơ nhiễm nguồn nước về
mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao.
Trước thực trạng như vậy cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội của Việt
Nam, nếu khơng có những giải pháp xử lý, hỗ trợ thì trong thời gian tới tình trạng
thiếu nước sinh hoạt sẽ tác động nghiêm trọng tới mỗi người chúng ta, đặc biệt là
những người nghèo, những người vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo,

những vùng khan hiếm nước, vùng có nguồn nước bị ơ nhiễm, suy thối nghiêm
trọng, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn. Thực tế trong các chính sách của Nhà nước cũng đều quan tâm
đến vấn đề này, và Luật Tài nguyên nước 2012 (thay thế Luật Tài nguyên nước
1998) cũng có đề cập đến việc Nhà nước cũng có chính sách đầu tư, hỗ trợ các dự án
cấp nước sinh hoạt, nước sạch nhằm đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho những đối
tượng đã được nêu bên trên.

21


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt

CHƯƠNG V
CHÍNH SÁCH TRONG KHÁC THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
NƯỚC CHO SINH HOẠT
I. Tại điểm a khoản 1 Điều 45 Luật Tài nguyên nước 2012:
“Nhà nước ưu tiên khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt bằng các biện
pháp sau đây:
a) Đầu tư, hỗ trợ các dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch, ưu tiên đối với vùng đồng
bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng khan hiếm nước, vùng có nguồn
nước bị ơ nhiễm, suy thối nghiêm trọng, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn”
Tại nhiều khu vực ở các tỉnh thành trên cả nước, tình hình thiếu
nước sạch vẫn cịn đang diễn ra, tại những khu vực khơng có nguồn
nước cấp thì người dân vẫn còn phải sử dụng các nguồn nước khác
như nước giếng, nước sơng, suối,… cho mục đích sinh hoạt và những
người nghèo, những người sống ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
khó khăn, những người sống tại các khu vực có nguồn nước bị ơ
nhiễm, suy thoái nghiêm trọng là những người chịu tác động nặng nề

nhất do tình trạng thiếu nước sạch.
Nhận thấy những vấn đề đó, Chính phủ đã có Quyết định số
104/2000/QĐ-TTg ngày 25 tháng 8 năm 2000 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ
sinh nông thôn đến năm 2020 nhằm đảm bảo nguồn nước sinh hoạt
cho những người dân tại những khu vực như trên, cụ thể Quyết định
này triển khai thành các Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và
Vệ sinh môi trường nông thôn theo từng giai đoạn thực hiện qua nhiều
năm (Chương trình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, triển khai
qua các giai đoạn 2001 – 2005; 2006 – 2010, 2011 và 2012 – 2015)
22


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt
với mục tiêu đến năm 2020 100% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu
chuẩn quốc gia. Tính đến hết năm 2015, tỉ lệ dân số sử dụng nước hợp vệ
sinh đạt 85% so với mục tiêu (Theo Báo cáo kết quả thực hiện Chương
trình mục tiêu quốc nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn). Tại
Chiến lược này, cũng đầu tư thử nghiệm và áp dụng các công nghệ
nhằm giải quyết cấp nước cho những vùng gặp nhiều khó khăn như
vùng bị nhiễm mặn, hải đảo, vùng núi đá, vùng bị hạn hán, lũ lụt.
Bên cạnh đó, các vùng khan hiếm nước, vùng có điều kiện kinh
tế xã hội khó khăn cũng được Nhà nước quan tâm đầu tư. Ngày
2/3/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 264/QĐTTg phê duyệt Chương trình điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất
để cung cấp nước sinh hoạt ở các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước.
Mục tiêu là tìm kiếm các nguồn nước dưới đất có trữ lượng, chất lượng
phù hợp, đáp ứng yêu cầu cung cấp nước phục vụ sinh hoạt ở vùng
núi cao, vùng khan hiếm nước; xây dựng một số mơ hình cơng trình
cấp nước đặc trưng, phù hợp với điều kiện ở các vùng núi cao, vùng
khan hiếm nước, bảo đảm cung cấp nước sinh hoạt bền vững, an toàn

cho người dân… Tổng số vùng dự kiến được điều tra, đánh giá là
1.333, thời gian thực hiện từ năm 2015 đến năm 2025.
Ngoài ra, hậu quả của những năm chiến tranh và tiến trình đẩy
mạnh sự nghiệp CNH- HĐH đất nước đã kéo theo sự gia tăng dân số,
đơ thị hóa, tạo sự đan xen giữa các khu vực tập trung dân cư với các
nhà máy, xí nghiệp mà quá trình hoạt động phải thường xuyên sử
dụng các vật tư, nguyên liệu, hóa chất tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường, hoặc xả ra các chất độc hại gây ô nhiễm nguồn nước như
kim loại nặng, dioxin, DDT... Tình trạng này đã và đang ảnh hưởng đến
sức khỏe cộng đồng dân cư khi sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm.
Khơng ít nơi trên các vùng miền cả nước đã xuất hiện tình trạng hàng
loạt người dân sinh sống trong một khu vực bị tử vong do căn bệnh
ung thư (thường gọi là “làng ung thư”). Trên cơ sở đó, từ năm 2011,
Nhà nước đã triển khai dự án “Điều tra, tìm kiếm nguồn nước hợp vệ
sinh phục vụ cấp nước sinh hoạt cho một số “làng ung thư” của VN”
(37 làng ung thư có nguồn nước bị ơ nhiễm, suy thối nghiêm trọng )
với mục đích điều tra, đánh giá về hiện trạng nguồn nước người dân
đang sử dụng để tìm kiếm nguồn nước sạch cung cấp cho dân.
II. Tại điểm b khoản 1 Điều 45 Luật Tài ngun nước 2012 quy định “Có
chính sách ưu đãi, khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước

23


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt
và ngoài nước đầu tư vào việc tìm kiếm, thăm dị, khai thác
nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt”.
Tại nhiều địa phương, nguồn nước mặt đang ngày càng trở nên
khan hiếm, việc đầu tư khai thác nguồn nước dưới đất được coi là giải
pháp hiệu quả, nhất là tại các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước.

Tuy nhiên, việc tìm ra nơi có lưu lượng nước ngầm lớn, chất lượng tốt
lại chưa được các địa phương tổ chức khai thác có hiệu quả.
Do đó, để thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án tìm
nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt cho người dân, Nhà nước kêu
gọi sự ủng hộ và giúp đỡ của các nhà tài trợ, tổ chức quốc tế như
AusAid, Danida, DFID, ADB, WB, SIDA, Netherlands, UNICEF… đã hỗ
trợ nguồn lực cũng như hỗ trợ kỹ thuật giúp Việt Nam xây dựng và
hồn thiện cơ chế chính sách; xây dựng nâng cao năng lực của ngành
cũng như đầu tư để thực hiện mục tiêu quốc gia của Chính phủ. Đặc
biệt, phương thức hỗ trợ mới của WB hỗ trợ dựa vào kết quả đầu ra
lần đầu tiên được áp dụng tại 08 tỉnh đồng bằng sông Hồng của Việt
Nam năm 2013 đã cơ bản đạt được chỉ số đầu ra như đã cam kết
trong Hiệp định. Đồng thời, trong năm 2015, Chính phủ tiếp tục ký
Hiệp định tín dụng vay vốn WB triển khai thực hiện tại các tỉnh miền
núi phía Bắc và Tây nguyên theo phương thức nêu trên.
Nhằm nâng cao hiệu quả trong việc cung cấp nước sạch, Nhà
nước đã thực hiện đẩy mạnh xã hội hóa, phát triển mạnh mẽ thị
trường nước sạch, huy động sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội, các
thành phần kinh tế nhất là khu vực tư nhân đầu tư phát triển cấp nước
sạch. Nhà nước khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế
thơng qua các cơ chế chính sách đảm bảo nguyên tắc các thành phần
kinh tế được coi trọng và đối xử bình đẳng. Trên cơ sở đó, Chính phủ
đã giao Bộ TN và MT phối hợp các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề
xuất Chính phủ có cơ chế, chính sách thu hút và nhân rộng mơ hình tư
nhân đầu tư vốn vào các cơng trình cung cấp nước sạch, cũng như các
nguồn vốn vay ưu đãi, ưu đãi về thuế, cấp đất, hành lang pháp lý
nhằm bảo vệ quyền lợi chủ đầu tư trong lĩnh vực này, cụ thể về vấn
đề này đã có một số quy định như: Quyết định số 131/2009/QĐTTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách
ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác cơng trình cấp nước
sạch nơng thơn; Thơng tư liên tịch số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTCBKHĐT ngày 31/10/2014 Hướng dẫn thực hiện Quyết định số

131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một
24


Chính sách trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt
số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác cơng
trình cấp nước sạch nông thôn,…
III. Tại Khoản 2 Điều 45 Luật Tài nguyên nước 2012 quy định “Ủy ban
nhân dân các cấp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách
nhiệm xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch, dự án cấp
nước sinh hoạt, nước sạch; thực hiện biện pháp khẩn cấp để
bảo đảm nước sinh hoạt trong trường hợp hạn hán, thiếu nước
hoặc sự cố ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng gây ra thiếu
nước”.
- Trên cơ sở Chương trình, Chiến lược được phê duyệt và các quy
định liên quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/thành phố chỉ đạo các cơ
quan đơn vị liên quan trên địa bàn triển khai tại địa phương mình. Cụ
thể như trên cơ sở phê duyệt Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày
25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược
Quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020 và
các quy định liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Kế hoạch triển
khai đề án “Cấp nước sạch nông thơn tỉnh Đồng Nai”, trong đó Ủy ban
nhân dân tỉnh giao trách nhiệm cho các cơ quan trên địa bàn tỉnh
(như Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tư,
Sở Y tế,…) căn cứ chức năng, nhiệm vụ thực hiện các nội dung theo
Kế hoạch triển khai Đề án đã được tỉnh phê duyệt.
Đối với các đơn vị đang thực hiện cấp nước sạch trên địa bàn các
tỉnh, thành phố (như Công ty Nước sạch Hà Nội, Tổng cơng ty Cấp
nước Sài Gịn-SAWACO,..) căn cứ kế hoạch được Ủy ban nhân dân phê
duyệt triển khai các dự án liên quan nhằm cung cấp nguồn nước sạch

cho người dân trên địa bàn mình như riển khai thực hiện dự án Giảm
thất thoát nước; tăng cường mở rộng mạng lưới cấp nước; triển khai
đầu tư các dự án phát triển mạng lưới cấp nước 1, 2, 3 để đáp ứng
yêu cầu tiếp nhận và tiêu thụ tối đa nguồn nước từ các Nhà máy cấp
nước mới, cụ thể như tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Căn cứ
Quyết định số 1805 của UBND TP.HCM về ban hành kế hoạch và phân
công nhiệm vụ thực hiện kế hoạch cung cấp nước sạch trên địa bàn
Thành phố năm 2016 theo Nghị quyết số 35 của HĐND Thành phố,
Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn đã xây dựng tiến độ kế hoạch triển
khai thực hiện trên cơ sở phối hợp với UBND các quận, huyện cùng
bàn bạc các giải pháp cấp nước để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Kết quả, đến cuối năm 2016, tổng số hộ dân Thành phố được cấp
nước sạch 1.926.136 hộ, đạt tỷ lệ 100%, tăng 12,08% so năm 2015.
Trong năm 2016, số hộ dân Thành phố được sử dụng nước sạch tăng
25


×