Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Slide trình bày dữ liệu kiểu chuỗi lấy ví dụ minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 17 trang )

1.
Lê Việt Hòa
2.
Nguyễn Thị Anh
3.
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
4.
Phạm Thị Minh Thoan
5.
Hoàng Thị Đượm
1.
Lê Việt Hòa
2.
Nguyễn Thị Anh
3.
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
4.
Phạm Thị Minh Thoan
5.
Hoàng Thị Đượm
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN PHÁT TRIỂM MÃ NGUỒN MỞ
Giảng viên : Phạm Minh Thái
Lớp : ĐHTin3ANĐ
Đề tài : Trình bày dữ liệu kiểu chuỗi lấy ví dụ minh họa
Nhóm 6
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN PHÁT TRIỂM MÃ NGUỒN MỞ
Giảng viên : Phạm Minh Thái
Lớp : ĐHTin3ANĐ


Đề tài : Trình bày dữ liệu kiểu chuỗi lấy ví dụ minh họa
Nhóm 6
1
Nội dung
1. Khái niệm chuỗi
2. Các cách khai báo chuỗi
3. Các thao tác trên chuỗi
1. Phép truy nhập vào phần tử của chuỗi
2. Phép cộng chuỗi
3. Phép so sánh chuỗi
4. Các hàm và thủ tục trên chuỗi
1. Hàm len
2. Hàm count
3. Hàm replace
4. Hàm split
5. Hàm upper
6. Hàm find
7. Toán tử in
5. Lát cắt
1. Chuỗi không thể bị thay đổi
2. Lát cắt trong chuỗi
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
2
1 Khái niện chuỗi
Ngoài số, Python còn làm việc được với chuỗi .
Chuỗi là một danh sách có thứ tự hợp thành từ những kí tự riêng rẽ
1 Khái niện chuỗi
Ngoài số, Python còn làm việc được với chuỗi .
Chuỗi là một danh sách có thứ tự hợp thành từ những kí tự riêng rẽ
2 Khai báo chuỗi

Chuỗi có thể được đặt trong dấu nháy đơn, đôi:
>>> 'Nhóm 6 Lớp Tin k3'
'Nhóm 6 Lớp Tin k3'
>>> "Nhóm 6 Lớp Tin k3"
'Nhóm 6 Lớp Tin k3'
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
3
Khai báo chuỗi trên nhiều dòng
Cách 1
>>>nhom6="Nguyễn Thị Ánh Tuyết \n\
Nguyễn Thị Anh \n\
Lê Việt Hòa\n\
Hoàng Thị Đượm\n\
Phạm Thị Minh Thoan."
>>> print(nhom6)
Cách 2
>>> nhom6="""Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Thị Anh
Lê Việt Hòa
Hoàng Thị Đượm
Phạm Thị Minh Thoan."""
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Thị Anh
Lê Việt Hòa
Hoàng Thị Đượm
Phạm Thị Minh Thoan
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Thị Anh
Lê Việt Hòa
Hoàng Thị Đượm

Phạm Thị Minh Thoan
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ 4
3 Các thao tác trên chuỗi
a , Phép truy nhập vào phần tử của chuỗi
Bạn có thể truy cập đến từng kí tự một bằng cách dùng toán tử là cặp ngoặc vuông:
>>> chuoi = 'NguyenThiAnhTuyet'
>>> letter = chuoi[1]
>>> print (letter)
g
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
5
B ,Phép cộng chuỗi
Các chuỗi có thể được nối với nhau với toán tử + , và được lặp lại với *:
>>> word = 'Tin' + 'k3'
>>> word
'Tink3'
>>> '<' + word*5 + '>'
Kết quả
'<Tink3 Tink3 Tink3 Tink3 Tink3 >'
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
6
C, Phép so sánh chuỗi
Chuỗi có thể dùng các biểu thức quan hệ để so sánh
Khi so sánh 2 chuỗi các ký tự trong hai chuỗi được so sánh từng cặp một từ trái qua phải theo giá trị của bảng mã
ASCII
>>> a="Tuyet"
>>> b="thoan"
>>> print(a==b)
False
>>> print(b<a)

False
>>> print(a<b)
True
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
7
4 Các hàm và thủ tục trên chuỗi
B , Hàm count
Cú pháp :
chuỗi.count(‘ký tự cần đếm’)
Ví dụ :
>>> chuoi = 'NguyenThiAnhTuyet'
>>> print(chuoi.count('y'))
2
a, Hàm len
Cú pháp :
len(chuỗi)
Ví dụ
>>> chuoi = 'NguyenThiAnhTuyet'
>>> letter = len(chuoi)
>>>print(letter)
18
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
8
C, Hàm Replace
Cú pháp : chuỗi.replace('ký tự cần thay thế','ký tự được thay thế'))
>>> word = 'Tin k3'
>>> print(word.replace('k','K'))
Tin K3
>>> chuoi= 'Nhóm 6 Lớp Tin k3'
>>> a=chuoi.split(' ')

>>> a
['Nhóm', '6', 'Lớp', 'Tin', 'k3']
>>> a[0]
'Nhóm'
>>> a[3]
'Tin'
>>> a[4]
'k3'
>>> print(a[0]+a[3]+a[4])
NhómTink3
>>> chuoi= 'Nhóm 6 Lớp Tin k3'
>>> a=chuoi.split(' ')
>>> a
['Nhóm', '6', 'Lớp', 'Tin', 'k3']
>>> a[0]
'Nhóm'
>>> a[3]
'Tin'
>>> a[4]
'k3'
>>> print(a[0]+a[3]+a[4])
NhómTink3
D, Hàm split
Cú pháp chuỗi.split(‘ký tự để cắt’)
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
9
E, Hàm upper
Cú pháp :
chuỗi.upper()
>>> chuoi= 'Nhóm 6 Lớp Tin k3'

>>> chuoi_moi=chuoi.upper()
>>> print(chuoi_moi)
NHÓM 6 LỚP TIN K3
Dạng này của kí hiệu dấu chấm có nêu ra tên của phương thức, upper, và tên của chuỗi mà ta áp dụng phương
thức, chuoi. Cặp ngoặc tròn bỏ trống chỉ ra rằng phương thức này không nhận tham biến.
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
10
F, Hàm find
Cú pháp : chuỗi.find('ký tự')
Loại 2 :
chuỗi.find('ký tự',chỉ số)
Loại 3 :
chuỗi.find('ký tự',chỉ số1,chỉ số 2)
Chú ý : Nếu không tìm được ký tự thì kết quả là -1
F, Hàm find
Cú pháp : chuỗi.find('ký tự')
Loại 2 :
chuỗi.find('ký tự',chỉ số)
Loại 3 :
chuỗi.find('ký tự',chỉ số1,chỉ số 2)
Chú ý : Nếu không tìm được ký tự thì kết quả là -1
Ví dụ :
>>> chuoi = 'NguyenThiAnhTuyet'
>>> tim=chuoi.find('u')
>>> print(tim)
2
>>> tim=chuoi.find('uy',4)
>>> print(tim)
13
>>> tim=chuoi.find('T',1,4)

>>> print(tim)
-1
>>> tim=chuoi.find('T',5,10)
>>> print(tim)
6
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
11
G, Toán tử in
Cú pháp
chuoi1 in chuoi2
Ví dụ
>>> 't'in'thoan'
True
>>> 'e'in'thoan'
False
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
12
5 Lát cắt
A, Lát cắt trong chuỗi
Một đoạn trong chuỗi được gọi là lát cắt. Việc chọn một lát cắt cũng giống như chọn một kí tự:
>>> s='Hello Tink3'
>>> print (s[0:5])
Hello
>>> print(s[6:11])
Tink3
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
13
Nếu bạn bỏ qua chỉ số thứ nhất thì lát cắt sẽ bắt đầu ở ngay điểm đầu của chuỗi.
Nếu bạn bỏ qua chỉ số thứ hai thì lát cắt sẽ kết thúc ở điểm cuối của chuỗi:
Nếu chỉ số thứ nhất lớn hơn hoặc bằng chỉ số thứ hai thì kết quả thu được sẽ là một chuỗi trống

>>> s='hello'
>>> print(s[:3])
hel
>>> print(s[3:])
lo
>>> print(s[3:3])

Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
14
B,Chuỗi không thể bị thay đổi
Bạn có thể muốn dùng toán tử [] bên vế trái của một lệnh gán, với ý định thay đổi một kí tự trong chuỗi. Chẳng hạn:
>>> s[0]='j'
Traceback (most recent call last):
File "<pyshell#8>", line 1, in <module>
s[0]='j'
TypeError: 'str' object does not support item assignment
Lí do gây ra lỗi là ở chỗ các chuỗi đều không thể thay đổi, có nghĩa rằng bạn không thể thay đổi một chuỗi hiện
có.
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ 15

Tạo ra một chuỗi mới như một biến thể của chuỗi ban đầu
>>> s='hello'
>>> new_s='hoi '+s[3:]
>>> print(new_s)
hoi lo
Một lát cắt của chuỗi có thể nhận một chỉ số thứ ba để chỉ định “kích cỡ của bước”; nghĩa là số khoảng cách giữa các
kí tự kế tiếp.
>>> chuoi = 'NguyenThiAnhTuyet'
>>> chuoi[0::3]
'NyTATe'

>>> chuoi[::-1]
'teyuThnAihTneyugN’
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
16
X
I
N

C

M

Ơ
N
X
I
N

C

M

Ơ
N
Nhóm 6 ĐHTin3ANĐ
17

×