Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

So sánh một số chỉ tiêu của ngân hàng BIDVvà ngân hàng sacombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.82 KB, 16 trang )

SO SÁNH NGÂN HÀNG VIETCOMBANK & VIETINBANK
DANH SÁCH LÀM BÀI TẬP:
NHÓM 3 NHÓM 4
1. Lê Văn Bình
1. Phạm Quốc Tuấn
2. Nguyễn Thị Kim Hân
2. Đỗ Hoàng Hữu Cảnh
3. Bùi Thị Kim Oanh
3. Lê Nguyên Vũ
4. Nguyễn Ngọc Xuân Ngân
4. Trần Thế Anh
5. Trương Thị Hồng Thắm
5. Lê Thị Kim Trọng
6. Nguyễn Thị Thanh Nhã
6. Lê Thị Đào Nguyên
7. Ngô Hoàng Nhân
7. Võ Phi Tiễn
8. Võ Ngọc Quý
8. Lê Anh Triệu
9. Đồng Nguyên Khang
9. Nguyễn Quốc Tuấn
10. Châu Hoàng Duy
10. Phan Thanh Dương
11. Trần Tuấn Kiệt
11. Dương Phúc Thuận
12. Hồ Ngọc Minh Triết
12. Sỳ Tú Linh
13. Nguyễn Thị Thu Thủy
13. Nguyễn Phước Nguyệt Minh
14. Nguyễn Thị Thanh Thảo
14. Lê Phương Thảo


15. Huỳnh Thị Kim Thư
15. Võ Lê Hoàng Phương Linh
16. Nguyễn Thị Hoài Hương
NỘI DUNG:
I. Sơ lược lịch sử hình thành Ngân Hàng
 Tổng quan về VietinBank
Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi
tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của Ngân hàng Việt Nam.
Là Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000
Là Ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại
Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị và kinh doanh.
Với triết lý kinh doanh:
- An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế.
- Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội,
- Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của VietinBank.
 Tổng quan về Vietcombank
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam (Vietcombank) chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục
Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu
tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện
thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.
Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có chuyên môn vững vàng, nhạy bén với môi
trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu
của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.
Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang và sẽ luôn nỗ
lực để xây dựng Vietcombank xứng đáng với vị thế là ngân hàng hàng đầu Việt Nam.
II. Sự khác biệt giữa 2 Ngân hàng VietinBank và VietcomBank:
Thông qua tình hình hoạt động của 2 Ngân hàng, ta phân biệt dựa trên các tiêu chí sau:

1. Vốn điều lệ:
VIETCOMBANK VIETINBANK
Vốn điều lệ của Vietcombank tại thời điểm Thủ
Tướng chính phủ phê duyệt quyết định về
phương án cổ phần hoá Vietcombank,ký
ngày 26/9/2007 là 15.000 tỷ đồng, trong
đó cổ đông nhà nước chiếm 90,72%.
Ngày 22/3/2012: Vốn điều lệ mới của
Vietcombank là 23.174 tỷ đồng.
Vietcombank là ngân hàng thứ 3 sau
Agribank và BIDV, chính thức có mức
vốn điều lệ vượt 1 tỷ USD. Hiện tại, cổ
đông lớn nhất của VCB là Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam (đại diện phần vốn Nhà
nước tại VCB), nắm giữ 77,11% vốn điều
lệ. Cổ đông chiến lược Mizuho Corporate
Bank. Ltd nắm giữ 15% vốn điều lệ. Các
cổ đông khác (bao gồm tổ chức và cá
nhân trong nước, tổ chức và cá nhân nước
ngoài) nắm giữ 7,89% vốn điều lệ của
VCB.
Năm 2008,Vietinbank tổ chức bán đấu giá
cổ phần ra công chúng thành công và thực
hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ
phần. Năm 2009,chính thức chuyển đổi
thành Ngân Hàng TMCP Công Thương
Việt Nam. Vốn điều lệ tại thời điểm
6/7/2009 của Vietinbank là 11.252 tỷ
đồng, cổ đông lớn nhất của Vietinbank là
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đại diện

phần vốn Nhà nước tại Vietinbank), nắm
giữ 89,23% vốn điều lệ.
Ngày 9/4/2012, Ngân Hàng TMCP Công
Thương Việt Nam (VietinBank) đã hoàn
thành việc tăng vốn điều lệ năm 2012.
Theo đó VietinBank có vốn điều lệ mới
là 26.217 tỷ đồng, chính thức trở thành
Ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn
nhất Việt Nam. Trong đó, cổ đông Nhà
nước chiếm 67.4%
Hình 1: Cơ cấu cổ đông Ngân hàng VietcomBank -
2012
Hình 2: Cơ cấu cổ đông Ngân hàng VietinBank-
2012
Nhận xét: Cổ đông Nhà nước luôn nắm giữ tỷ lệ cổ phần lớn nhất trong cơ cấu vốn
điều lệ của cả 2 ngân hàng. Tuy nhiên tỷ lệ cổ phần của cổ đông nhà nước trong cơ cấu vốn điều lệ
của Vietinbank luôn thấp hơn so với Vietcombank.Mặc dù Vietcombank cổ phần hóa trước
Viettinbank, nhưng tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông Nhà nước trong cơ cấu vốn điều lệ của
Vietinbank giảm nhanh hơn so với Vietcombank .
Cụ thể Vietinbank cổ phần hoá từ năm 2009.Sau 3 năm,tỷ lệ nắm giữ cổ phần của cổ đông
Nhà nước giảm từ 89,23% xuống 67.4% => trung bình 1 năm giảm 6,99%. Trong khi
đó,Vietcombank cổ phần hoá từ năm 2007. Sau 5 năm,tỷ lệ nắm giữ cổ phần của cổ đông Nhà
nước giảm từ 90,72% xuống 77,11% => trung bình 1 năm giảm 2,72%.Điều này phản ánh tốc
độ cổ phần hoá của Vietinbank vượt trội hơn so với Vietcombank. Bên cạnh đó,vốn điều lệ của
Vietinbank cũng tăng rất nhanh.
2. Đội ngũ quản trị và Ban điều hành:
 Đại Hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất ở Ngân hàng và có quyền quyết định
các vấn đề quan trọng nhất của Ngân hàng.
 Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Ngân hàng, có quyền nhân danh Ngân hàng để quyết
định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng không thuộc thầm quyền của Đại hội

đồng cổ đông.
 Ban kiểm soát: là cơ quan thay mặt các cổ đông để giám sát hoạt động và việc tuân thủ theo
qui định của Pháp luật và điều lệ Ngân hàng đối với Hội đồng quản trị, Ban điều hành, người
quản lý Ngân hàng trong việc quản lý và điều hành Ngân hàng; chịu trách nhiệm trước Pháp
luật, Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao.
 Ban điều hành: có nhiệm vụ quản lý, điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng theo chính sách, định hướng được Đại hội đồng cố đông và Hội đồng quản trị đề ra
trong từng thời kì, chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
 Các cấp quản lý Ngân hàng: có nhiệm vụ quản lý, điều hành các hoạt động của bộ phận/đơn
vị do mình phụ trách theo sự phân công, ủy quyền của Tổng Giám Đốc và có trách nhiệm tổ
chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và quyết định, chỉ đạo của
Tổng Giám Đốc.
Hình 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng VietinBank
Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng VietcomBank
Nhận xét chung: Nhìn chung cơ cấu tổ chức cốt lõi của 2 Ngân hàng là giống nhau từ cấp
cao đến cấp thấp.
VIETCOMBANK VIETINBANK
Ban kiểm soát Làm việc trực tiếp với Hội Đồng
Quản Trị (HĐQT). Thay mặt Hội
Đồng Cố Đông (HĐCĐ) giám sát
hoạt động của HĐQT.
Làm việc trực tiếp với HĐQT và thay
mặt HĐCĐ kiểm soát hoạt động của
HĐQT lẫn Ban Giám Đốc.
Do đó, mô hình hoạt động có tính
chất độc lập cao.
Do đó, mô hình có tính ràng buộc cao.
Hội Đồng Quản
Trị
Các công ty con và công ty liên kết

làm việc trực tiếp với Tổng Giám
Đốc (TGĐ). Tổng Giám Đốc làm
việc trực tiếp với HĐQT
Vì thế, TGĐ có trách nhiệm và
nhiệm vụ cao. Mô hình quản lý và
điều hành tập trung vào TGĐ
Có Ủy Ban trực tiếp giám sát các hoạt
động của công ty con và công ty liên
kết.
Vì thế, một phần công việc quản lý tâp
trung vào HĐQT
III. Tôn chỉ hoạt động:
VIETCOMBANK VIETINBANK
Sologan Vietcombank thay đổi slogan:
“Chung niềm tin vững tương
lai” – Together for the future.
Vietinbank – “Nâng giá trị cuộc
sống.”
Ý nghĩa Thông điệp truyền thông của
thương hiệu khẳng định cam kết
của Vietcombank luôn sẵn sàng
đồng hành cùng khách hàng trên
con đường hướng tới tương lai,
khẳng định quyết tâm của
Vietcombank tiếp tục đổi mới và
phát triển bền vững, giữ vững vị
thế trong nước và từng bước vươn
xa trên trường quốc tế.
Nhấn mạnh tính hiệu qủa, là mục tiêu
hoạt động của Ngân hàng Công thương

Việt Nam thể hiện sự tận tâm của
VietinBank trong việc hỗ trợ và đảm
bảo thành công cho khách hàng cũng
như nỗ lực góp phần tạo dựng một
cuộc sống tươi đẹp giàu ý nghĩa.
Mục tiêu
hoạt
động
Trở thành một tập đoàn tài chính
ngân hàng để cung cấp dịch vụ đa
dạng với chất lượng và hiệu quả
cao tại khu vực
Là Tập đoàn tài chính ngân hàng hàng
đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng,
cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo
chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị
cuộc sống.
Chiến
lược hoạt
động
Xác định chiến lược phát triển tập
trung vào các nội dung:
- - Tiếp tục đổi mới và hiện đại hóa
toàn diện mọi mặt hoạt động – bắt
kịp với trình độ khu vực và thể
giới.
- - Tranh thủ thời cơ, phát huy lợi
thế sẵn có của Ngân hàng Ngoại
Thương cũng như của các cổ
đông mới – phát triển, mở rộng,

lĩnh vực hoạt động một cách hiệu
quả theo cả chiều rộng và chiều
sâu.
Tầm nhìn và mục tiêu chiến lược
tiếp tục phát triển kinh doanh theo
chiều dọc và chiều ngang để chiếm thị
phần:
- Nâng cao chất lượng dịch vụ,
bảo đảm kinh doanh an toàn hiệu quả;
- Nâng cao năng lực và lành
mạnh hóa tài chính;
- Tăng cường quản trị doanh
nghiệp, quản lý rủi ro, tiệm cận với
thông lệ quốc tế;
- Đẩy nhanh quá trình hiện đại
hóa ngân hàng;
- Phát triển thành tập đoàn tài
chính ngân hàng mạnh, chủ lực, là nhà
tạo lập thị trường VN.
IV. CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ DO VIETCOMBANK (VCB) VÀ
VIETINBANK (CTG) CUNG CẤP :
1. Các sản phẩm & dịch vụ cung cấp cho cá nhân : Cả hai ngân hàng
Vietinbank (CTG) và Vietcombank (VCB) đều cung cấp các sản phẩm & dịch vụ cơ
bản giành cho đối tượng khách hàng như bao ngân hàng khác tuy nhiên giữa chất
lượng SP&DV giữa chúng vẫn có sự khác biệt.
1.1.Giống nhau :
a. Dịch vụ huy động tiền gửi :
Hình thức huy động tiền gửi như : tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết
kiệm tích lũy với mức lãi suất huy động tương đương.
b. Dịch vụ cho vay:

Cung cấp dịch vụ cho vay nhằm mục đích tiêu dùng (mua nhà, mua xe, ), cho vay phục
vụ giáo dục ( học phí, du học,…)
Tuy nhiên, khả năng huy động vốn và cho vay của CTG nhanh hơn do lắp đặt và
xây dựng nhiều chi nhánh và phòng giao dịch.
1.2. Khác nhau :
Tiêu chí VCB CTG
Dịch vụ thẻ Tăng trưởng mạnh số
lượng trụ ATM
Phát triển mạnh số lượng
PGD
Các đơn vị chấp nhận thẻ
Chiếm ưu thế, là ngân
hàng duy nhất tại Việt
Nam chấp nhận thanh
toán cả 6 loại thẻ ngân
hàng thông dụng trên thế
giới mang thương hiệu
Visa, MasterCard, JCB,
American Express,
Diners Club và China
UnionPay. thẻ được chấp
nhận tại tất cả các điểm
thanh toán có biểu tượng
của Tổ chức thẻ quốc tế
Chỉ được chấp nhật tại
các điểm thanh toán có biểu
tượng Visa, Master.
Thời gian giao dịch
Thứ 2-6 , buổi sáng bắt
đầu từ 8h đến 12h; buổi

chiều từ 13h đến 15h
Thứ 7 : buổi sáng từ
7h30 đến 11h30
Kết thúc giờ hoạt động
trễ hơn 30phút thuận tiện
cho khách hàng đến giao
dịch.
Nhận và chuyển tiền Chuyển và nhận tiền ở
khắp 190 nước trong thời
gian cam kết là 10 phút
Chuyển và nhận nhanh
nhất có thể.
Ngân hàng đại lý(*) Có cung cấp dịch vụ
ngân hàng đại lý, số lượng
các nước có quan hệ theo
khai báo là hơn 120 nước
nên các hoạt động thanh
toán, bảo lãnh cung cấp
dịch vụ quốc tế hiệu quả,
nhanh chóng hơn
Các ngân hàng nước
ngoài có quan hệ tài khoản
với CTG là hơn 25 quốc gia
theo khai báo.
(*) Ngân hàng đại lý: Theo quy định tại Thông tư 41/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng
12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về Hướng dẫn nhận biết và cập nhật
thông tin khách hàng trên cơ sở rủi ro phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền: “Hoạt
động ngân hàng đại lý là việc cung cấp dịch vụ ngân hàng, thanh toán và các dịch vụ
khác của một ngân hàng tại một quốc gia, vùng lãnh thổ cụ thể (sau đây gọi là Ngân hàng
đại lý) cho một ngân hàng khác tại một quốc gia, vùng lãnh thổ khác (sau đây gọi là

Ngân hàng đối tác)”. Từ định nghĩa trên có thể hiểu một cách khái quát ngân hàng đại lý
có thể được xem là chi nhánh của ngân hàng đối tác.
Vietcombank có cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý còn Vietinbank thì không có
dịch vụ này.Vietcombank hiện đang có tài khoản tại các ngân hàng đại lý sau:
2 Sản phẩm & dịch vụ thông dụng giành cho doanh nghiệp :
2.1 Giống nhau: Cả hai đều có các sản phẩm & dịch vụ thông dụng giành cho doanh
nghiệp như bao ngân hàng khác như sau:
a. Dịch vụ tài khoản
- Tài khoản tiền gửi thanh toán
- Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
- Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, và các sản phẩm tiền gửi: tiết kiệm, kỳ phiếu, trái
phiếu, chứng chỉ tiền gửi,…
b. Dịch vụ thanh toán
- Chuyển tiền
- Thanh toán xuất khẩu
- Thanh toán nhập khẩu
- Séc
- Trả lương tự động
- Thanh toán hóa đơn
c. Dịch vụ cho vay
- Cho vay lưu động
- Cho vay đầu tư…
d. Kinh doanh ngoại tệ
- Mua bán ngoại tệ;
- Vay gửi trên thị trường liên Ngân hàng: Phục vụ nhu cầu vay gửi của Quý khách;
- Giao dịch giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ;
- Uỷ thác đầu tư trong và ngoài nước;
- Cho vay VNĐ theo lãi suất USD.
e. Dịch vụ chứng khoáng

- Phát hành trái phiếu để huy động vốn
- Tư vấn đầu tư chứng khoán….
f. Ngân hàng điện tử
- Internet Banking
- SMS Banking…
2.2 Khác nhau: Ngoài những sản phẩm & dịch vụ thông dụng trên, giữa hai ngân hàng
vẫn có những thế mạnh yếu được thể hiện qua các sản phẩm & dịch vụ dưới đây
Sản phẩm/ dịch vụ Vietcombank Vietinbank
1 Dịch vụ tài
khoản
- Phát triển các loại hình sản
phẩm đầu tư tự động, quản lý vốn
tập trung
- Không phát triển dịch vụ tiền
gửi không kỳ hạn.
- Không phát triển loại hình dịch
vụ đầu tư tự động, quản lý vốn tập
trung
- Phát triển tiền gửi có kỳ
hạn/không kỳ hạn.
2. Phát triển sản
phẩm liên kết
Cho vay trả góp khi mua sản
phẩm của doanh nghiệp
Không có ưu thế về sản phẩm
liên kết
3. Dịch vụ cho
thuê tài chính và
bảo hiểm
Không phát triển dịch vụ cho

thuê tài chính và bảo hiểm
Phát triển dịch vụ cho thuê tài
chính và bảo hiểm
4. Dịch vụ thanh
toán XNK
Với hệ thống tài khoản tại các
ngân hàng đại lý rộng khắp thế
giới nên thủ tục thanh toán XNK
thuận tiện nhanh chóng, đảm bảo,
uy tín
Dịch vụ thanh toán XNK: thực
hiện thủ tục thanh toán qua hệ
thống ngân hàng của bên mua hoặc
bên bán bằng hình thức thanh toán
thư tín dụng (L/C)
5. Phát triển dịch
vụ bao thanh toán
Có dịch vụ này Không có dịch vụ này
6. Kỳ hạn gốc
sản phẩm tiền gởi
đặc biệt
Ngắn: 1 tuần – 12 tuần Dài hơn: từ 1 tháng đến 12 tháng
7. Dịch vụ tiền tệ
kho quỹ
Không phát triển dịch vụ tiền tệ
kho quỹ
Có các dịch vụ như cho thuê tủ sắt
và gửi giữ tài sản
V. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
CHỈ TIÊU

VIETCOMBANK
(VCB)
VIETINBANK
(VTB)
1/ TỔNG TÀI SẢN (Tỷ đồng) 414.475 503.530
2/ VỐN CSH (Tỷ đồng) 41.553 33.625
3/ LỢI NHUẬN SAU THUẾ (Tỷ đồng) 4.404 6.151
4/ ROA (%) 1,06 1,22
5/ ROE (%) 10,60 18,30
6/ THANH KHOẢN ( TS thanh khoản/
Tổng TS) %
5,00 11,46
7/ RỦI RO TÍN DỤNG ( nợ xấu/ dư nợ
cho vay) %
1,24 1,17
8/ RỦI RO THANH TOÁN( Nợ phải trả/
tổng TS) %
0,90 0,93
9/ RỦI RO PHÁ SẢN (vốn CSH/tổng
TS)
0,1 0,07
10/ HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN 2,64 3,66
1/ Một số chỉ tiêu tài chính năm 2012
2/ So sánh năm 2011 & 2012
2.
1/
Khả năng sinh lời
Cả hai đều có tỉ lệ lợi nhuận giảm cho năm 2012 so với năm 2011
Nhìn về số tuyệt đối thì CTG có lợi nhuận sau thuế cao hơn VCB, nhưng với số tương
đối, VTB có LN sau thuế giảm 1.47% so với năm 2012, nguyên nhân do hoạt động cho

vay chiếm tỉ trọng lớn (66,20%), con số này cao hơn 2011 nhưng lãi từ hoạt động này lại
giảm từ 20.048 (tỷ đồng) của 2011 còn 18.420 (tỷ đồng) cho năm 2012
Vietcombank (VCB) Vietinbank ( VTB)
2011 2012
CL
TƯƠNG
ĐỐI
2011 2012
CL
TƯƠNG
ĐỐI
1/ TỔNG TÀI SẢN
2/ VỐN CSH
3/LN SAU THUẾ
4/ ROA (%)
5/ ROE (%)
366.722
28.639
4.197
1,14
14,65
414.475
41.553
4.404
1,06
10,60
13,02
45,09
4,93
460.420

28.491
6.244
1.36
21,91
503.530
33.625
6.152
1,22
18,30
9,36
18,02
(1,47)
2.2/ Về tăng trưởng tổng TS & vốn CSH
Cả 2 đều có sự gia tăng tài sản từ 2011 -> 2012. Tuy nhiên, vốn CSH của VCB tăng
45.09% so với 18.02% của VTB, nguyên nhân do sự tăng mạnh thặng dư vốn cổ phần
của VCB từ 995 (tỷ đồng) của 2011 lên 9.201 ( tỷ đồng) của 2012.
Ngược lại, thặng dư vốn cổ phần của VTB giảm từ 1.944 (tỷ đồng) của 2011 xuống
còn 2 (tỷ đồng)
2.
3/
Hiệu quả sử dụng vốn
Tỉ lệ cho vay của cả 2 chiếm tỉ trọng lớn cho thấy hoạt động cho vay của 2 ngân
hàng vẫn là hoạt đông chính, tăng qua các năm.
Hiệu suất sử dụng tài sản giảm, lý do chính phủ giảm lãi suất cho vay nhằm kiềm
chế lạm phát cho dù dư nợ cho vay tăng, đặc biệt là VTB tăng 39,92% so với 2011
CHỈ TIÊU
Vietcombank (VCB) Vietinbank ( VTB)
2011 2012 2011 2012
1/ TỔNG DƯ NỢ CHO VAY
2/ NỢ NGHI NGỜ & NỢ CÓ KHẢ NĂNG MẤT

VỐN
3/ TỈ LỆ NỢ XẤU
209.418
2.536
1,21
241.163
3.000
1,24
293.434
1.132
0,39
333.356
3.894
1,17
2.4/ Rủi ro tín dụng
Tỷ lệ nợ xấu của VTB thấp hơn VCB nhưng nếu xét về sự biến động qua 2 năm thì
tình hình nợ xấu của VTB cao hơn VCB, bởi vì VCB chỉ tăng từ 1,21% đến 1,24%,
ngược lại VTB có biến động lớn, tăng từ 0,39% của năm 2011 lên đến 1,17% ở năm
2012. Đây là lý do mà VTB phải tăng khoản dự phòng rủi ro cho vay khách hàng từ
3.036 (tỉ đồng) năm 2011 lên 3.673 ( tỉ đồng ) ở năm 2012
3/ Đánh giá chung:
Vietcombank (VCB) Vietinbank ( CTG)
2011 2012
CL
TƯƠNG
ĐỐI (%)
2011 2012
CL
TƯƠNG
ĐỐI (%)

1/ TỔNG TÀI SẢN
2/ DƯ NỢ CHO
VAY
3/ TỈ LỆ CHOVAY/
TỔNG TS
4/ THU NHẬP LÃI/
TỔNG TS
366.722
209.418
57,10
3,39
414.475
241.163
58,19
2,64
13,02
15,15
460.420
293.434
63,73
4,35
503.530
333.356
66,20
3,66
9,30
39,92
 Tình hình kinh doanh của cả 2 ngân hàng có chiều hướng xấu hơn do khả năng sinh lời
giảm và tỉ lệ nợ xấu gia tăng. Đây cũng chính là tình hình chung của nền kinh tế. Tỉ lệ
tăng trưởng lợi nhuận của VTB giảm do chi phí hoạt động của năm 2012 tăng 39,4%

so với năm 2011
 Tình hình kinh tế khó khăn , lạm phát cao nhưng VCB vẫn có sự gia tăng tài sản cao ở
năm 2012 so với VTB
 Cơ cấu nợ xấu của VTB là 1,17%, thấp hơn của VCB , tuy nhiên với sự tăng mạnh tỉ
lệ nợ xấu của VTB qua các năm cùng với tỉ lệ an toàn vốn(vốn CSH/ tổng tài sản) của
VTB lại thấp hơn VCB, thì VTB sẽ phải đối mặt với nguy cơ phá sản cao
 Cuối cùng, chúng ta cần phải so sánh các chỉ tiêu tài chính của hai ngân nêu trên với tỷ
số bình quân toàn ngành và các doanh nghiệp cùng ngành.

×