Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

10 mẫu cấu TRÚC GIÁO án TCHĐÂN 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.44 KB, 7 trang )

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
(Rèn kỹ năng)
NỘI DUNG:
 Nội dung trọng tâm:
- Học hát/Nghe nhạc, nghe hát/Vận động theo nhạc…
Tên bài hát, tác giả bài hát (nhạc và lời): …
 Nội dung kết hợp: (khác nội dung trọng tâm)
- Nghe nhạc, nghe hát/Vận động theo nhạc/Học hát
Tên bài hát, tác giả bài hát (nhạc và lời)
- Trò chơi âm nhạc: Tên trò chơi
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết hoặc nhớ tên, tác giả bài hát/nhớ được các động tác vận động …
- Trẻ hiểu nội dung, tính chất, tình cảm… bài hát (bài hát nói về điều gì có tính
chất như thế nào…)
- Trẻ nắm được cách chơi trò chơi âm nhạc.
1.2. Kĩ năng:
- Trẻ thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát, hát rõ lời…. Trẻ thể hiện bài hát vui vẻ,
sơi nổi/nhẹ nhàng, tình cảm….
- Trẻ biết lắng nghe và nghe trọn vẹn bài nghe hát, hưởng ứng và bộc lộ cảm xúc
khi nghe bài hát.
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng/tự tin phù hợp tính chất âm nhạc của bài VĐTN
- Trẻ có kĩ năng chơi trò chơi âm nhạc: tai nghe âm nhạc, nhanh nhẹn, linh hoạt.
1.3. Thái độ:
- Thái độ với bài học (Biết yêu quý, trân trọng/Cảm thụ được tính chất, sắc thái,
tình cảm/bộc lộ cảm xúc, hưởng ứng, thể hiện hứng thú của mình qua các hoạt
động âm nhạc.…)
- Thái độ với môn học (sau khi học bài này trẻ có thể thể hiện được những gì? Trẻ
mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động)
- Thái độ trong giờ học (hứng thú, sôi nổi, yêu thích…)
2. Chuẩn bị


2.1. Địa điểm
....
2.2 Đồ dùng
2.2.1. Đồ dùng của giáo viên
.....


2.2.2. Đồ dùng của trẻ
....
3. Tiến hành
Tiến trình
1. Ổn định, gây
hứng thú: (dự kiến
thời gian )

2. Bài mới(dự kiến
thời gian )
2.1. Hoạt động 1:
Nội dung trọng tâm
(dự kiến thời gian ):
Tên bài, tác giả (bài
học hát/nghe
nhạc/vận động theo
nhạc)

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
- Ổn định lớp (sử dụng bài hát, bài
thơ, câu đố, hoặc tình huống, trị chơi Ghi những hoạt động
gợi mở… có liên quan tới nội dung của trẻ theo từng mục

bài học)
tương ứng với cột bên
- Tạo hứng thú, cảm xúc cho trẻ về bài
dạy.
- Gợi mở về nội dung, nhiệm vụ bài
học.
* Bước 1: Làm quen bài học hát/bài
nghe
nhạc/vận
động
theo
nhạc(nghe/ôn lại bài hát chuẩn bị vận
động): Dẫn dắt, giới thiệu bài…
* Bước 2: Tổ chức cho trẻ nghe/xem
vận động mẫu (Cơ hát/trình bày, biểu
diễn mẫu ( 2-3 lần tùy theo độ khó và
mới của bài hát)
- Sau mỗi lần trình bày cơ cùng trẻ tìm
hiểu bài: tên, tác giả, nội bài hát, tính
chất, tình cảm...
- Khái quát lại tên, tác giả, tính chất,
giai điệu, nội dung…
* Bước 3: Hướng dẫn trẻ hát/tìm hiểu
nội dung, tính chất bài nghe nhạc/vận
động theo nhạc
* Bước 4: Luyện tập, củng cố
- Tổ chức cho trẻ hát dưới các hình
thức: nhóm/tổ/cá nhân/hát kết hợp với
nhạc
- Quan sát và sửa sai cho trẻ/động viên

khuyến khích trẻ tham gia hoạt động
- Chia sẻ cảm xúc, giáo dục trẻ thông
qua bài hát


2.2. Hoạt động 2:
Nội dung kết hợp:
(dự kiến thời gian )
(giới thiệu mới hay
ôn lại) Tên bài, tác
giả

- Dẫn dắt, giới thiệu/cho trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ nghe/xem/ôn lại kết
hợp trị chuyện, trao đổi tìm hiểu bài
- Cùng trẻ chia sẻ cảm xúc với bài
hát/nghe nhạc/vận động sáng tạo…

2.3. Hoạt động 3:
Trò chơi âm nhạc:
(dự kiến thời gian)
Tên trò chơi

- Dẫn dắt giới thiệu trò chơi
- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi (đối với
trò chơi đã biết) hoặc phổ biến với trò
chơi mới. Khái quát lại cách chơi, luật
chơi của trò chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi/chơi cùng trẻ.
- Quan sát, khuyến khích, động viên

trẻ chơi.
- Cùng trẻ chia sẻ cảm xúc của mình
về những hoạt động trẻ được trải
nghiệm.

3. Kết thúc và
chuyển hoạt động
(dự kiếnthời gian)

- Hệ thống lại nội dung bài.
- Chia sẻ cảm xúc sau giờ học
- Nhận xét, giao nhiệm vụ


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
(Ôn biểu diễn)
 NỘI DUNG:
(Tùy từng chủ đề và lứa tuổi có thể chọn từ 3-5 nội dung ôn, biểu diễn)
1. Ca hát: Tên bài, tác giả, hình thức thể hiện
2. Ca hát kết hợp vận động phụ họa:
Tên bài, tác giả Tên bài, tác giả, hình thức thể hiện
3. Vận động theo nhạc: Tên bài, tác giả, hình thức thể hiện
4. Nghe hát: Tên bài, tác giả, hình thức thể hiện
5. Ca hát + múa phụ họa: Tên bài, tác giả, hình thức thể hiện
(Trị chơi âm nhạc: có thể độc lập hoặc lồng ghép tùy chủ đề ôn)
1. Mục tiêu
1.1 .Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên, tác giả bài hát/nhớ được các động tác vận động, biết cách thể hiện,
hoạt động với bài hát …
- Trẻ hiểu nội dung, tính chất, tình cảm…của bài hát (bài hát nói về điều gì, tính

chất, cách thể hiện…)
- Trẻ nắm được cách chơi trò chơi âm nhạc.
1.2. Kĩ năng:
- Củng cố kỹ năng ca hát: hát thuộc, đúng giai điệu bài hát, hát rõ lời…. biết thể
hiện bài hát vui vẻ, sơi nổi/nhẹ nhàng, tình cảm phù hợp với bài hát….
- Củng cố kỹ năng nghe, nghe trọn vẹn bài hát, thể hiện, hưởng ứng và bộc lộ cảm
xúc khi nghe bài hát.
- Củng cố kỹ năng vận động nhịp nhàng/tự tin phù hợp tính chất âm nhạc của bài
VĐTN kỹ năng biểu diễn theo nhóm
- Trẻ có kĩ năng chơi trị chơi âm nhạc: tai nghe âm nhạc, nhanh nhẹn, linh hoạt.
1.3 .Thái độ:
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động ôn, biểu diễn âm nhạc (Biết yêu
quý, trân trọng/Cảm thụ được tính chất, sắc thái, tình cảm/bộc lộ cảm xúc, hưởng
ứng, thể hiện hứng thú của mình qua các hoạt động âm nhạc.…)
- Trẻ có khả năng biểu diễn theo nhóm mạnh dạn, tự tin lơi cuốn.
- Trẻ u thích các bài hát, các tiết mục ôn, biểu diễn và thể hiện cảm xúc phù hợp
với các bài hát của bài.
2. Chuẩn bị
2.1. Địa điểm


....
2.2 Đồ dùng
2.2.1. Đồ dùng của giáo viên
.....
2.2.2. Đồ dùng của trẻ
....
3. Tiến hành
Tiến trình
1. Ổn định tổ

chức, gây hứng
thú (dự kiến thời
gian)

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, gây hứng thú: (thời gian)
- Ổn định lớp (sử dụng bài hát, bài thơ, Ghi những hoạt động
câu đố, hoặc tình huống, trị chơi gợi của trẻ theo từng mục
mở… dưới hình thức giới thiệu chương tương ứng với cột bên
trình)
- Tạo hứng thú, cảm xúc cho trẻ về các
hoạt động ôn, biểu diễn
- Gợi mở giới thiệu về nội dung, hình thức
các tiết mục ơn, biểu diễn.
2. Bài mới (dự - Giới thiệu bài hát, khái quát nội dung,
hình thức thể hiện (có thể dẫn dắt dưới
kiến thời gian)
2.1. Hoạt động 1: hình thức giới thiệu chương trình – MC để
tạo khơng khí thoải mái, tự tin, hứng thú
Ca hát: Tên bài,
thể hiện của trẻ)
tác giả, biểu diễn
- Tổ chức cho trẻ thực hiện theo từng
nhóm với hình thức hoặc phong cách khác
nhau theo sáng tạo của trẻ.
- Chia sẻ cảm xúc với phần thể hiện cùng
trẻ.
2.2. Hoạt động 2:
Ca hát kết hợp vận

động phụ họa: Tên
bài, tác giả

- Giới thiệu bài hát, khái quát nội dung,
hình thức thể hiện (có thể dẫn dắt dưới
hình thức giới thiệu chương trình – MC để
tạo khơng khí thoải mái, tự tin, hứng thú
thể hiện của trẻ)
- Tổ chức cho trẻ thực hiện theo từng
nhóm với hình thức hoặc phong cách khác
nhau.


- Chia sẻ cảm xúc với phần thể hiện cùng
trẻ
2.3. Hoạt động 3:
Vận động theo
nhạc: Tên bài, tác
giả

- Giới thiệu bài hát, khái qt nội dung,
hình thức thể hiện (có thể dẫn dắt dưới
hình thức giới thiệu chương trình – MC để
tạo khơng khí thoải mái, tự tin, hứng thú
thể hiện của trẻ)
- Tổ chức cho trẻ thực hiện theo từng
nhóm dưới hình thức biểu diễn, phong
cách khác nhau.
- Chia sẻ cảm xúc với phần thể hiện cùng
trẻ.


2.4. Hoạt động 4:
Nghe hát: Tên bài,
tác giả

(thực hiện tương tự)

2.5. Hoạt động 5:
Ca hát + múa phụ
họa: Tên bài, tác
giả

(thực hiện tương tự)

*Chú ý: Các hoạt động có thể thay đổi
linh hoạt tùy theo khả năng của trẻ
Trò chơi âm nhạc: (thời gian) Tên trị
chơi
(*có thể có hoặc khơng tùy theo thời gian
và các hoạt động ôn biểu diễn)
- Dẫn dắt giới thiệu trò chơi
- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi (đối với trò
chơi đã biết) hoặc phổ biến với trò chơi
mới. Khái quát lại cách chơi, luật chơi của
trò chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi/chơi cùng trẻ.
- Quan sát, khuyến khích, động viên trẻ
chơi.
- Cùng trẻ chia sẻ cảm xúc của mình về
những hoạt động trẻ được trải nghiệm



3. Kết thúc (dự
kiến thời gian)

- Hệ thống lại nội dung bài.
- Chia sẻ cảm xúc sau giờ học
- Nhận xét, giao nhiệm vụ



×