Tải bản đầy đủ (.pptx) (329 trang)

SLIDE MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.46 MB, 329 trang )

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Người biên soạn: TS Hồ Công Đức
ĐT: 0978 622 844
Email:


KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH: 3TC (36; 9)
NỘI DUNG
Giờ HD
Thực hành

Giao nhiệm vụ
- Kiểm tra
-

Chương 1
- Chương 2
- Chương 3
-

Giờ giảng

Giờ thảo luận

-

Thảo luận trên lớp

SỐ TIẾT
1 tiết
2 tiết


7 tiết
14 tiết
12 tiết
9 tiết


TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin
(Sử dụng trong các trường đại học – hệ không chuyên lý
luận chính trị, Hà Nội, 2021).
2. Giáo trình triết học Mác – Lênin (2004) (Do hội đồng Trung
ương chỉ đạo biên soạn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Giáo trình Triết học (2017) (Dùng trong đào tạo trình độ thạc
sĩ, TS các ngành KHXH không thuộc chuyên ngành triết học),
Nxb ĐHSP, Hà Nội.
4.

Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb
CTQG Hà Nội.


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Đề tài 1: Vấn đề bản thể luận trong triết học Mác – Lênin và sự vận dụng của Đảng ta trong
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Đề tài 2: Quan niệm về phát triển trong triết học Mác – Lênin và sự vận dụng lý luận này ở
Việt Nam.
Đề tài 3: Vấn đề nhận thức luận trong triết học Mác – Lênin. Liên hệ với quá trình học tập và
nghiên cứu khoa học của sinh viên.
Đề tài 4: Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế xã hội và ý nghĩa của vấn đề này
với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

Đề tài 5: Nội dung của nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý nghĩa của vấn đề
này ở Việt Nam
Đề tài 6: Vấn đề giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và ý nghĩa của lý luận này ở Việt
Nam
Đề tài 7: Vấn đề con người trong triết học Mác Lênin và ý nghĩa của lý luận này ở Việt Nam


YÊU CẦU LÀM THẢO LUẬN
1. Tuỳ vào số lượng lớp học mà mỗi nhóm có thể được chia từ 10 – 15
bạn theo danh sách.
2. Mỗi nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư ký. Nhóm trưởng có nhiệm vụ tổ
chức lấy ý kiến và phân công các bạn thực hiện các nội dung.
3. Bài thảo luận gồm 1 bản word đóng quyển nộp, và soạn powerpoit để
thuyết trình.
4. Bài thảo luận có: trang bìa, mục lục, phần mở đầu, nội dung (Phần I
viết về phần lý luận; Phần II viết về phần vận dụng), kết luận, tài liệu
tham khảo, bảng phân công nhiệm vụ của các thành viên).
5. Hạn nộp bài thảo luận: đến tiết thứ 30 của chương trình mơn học.


CHƯƠNG 1.
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ
CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ
CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

II. TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN VÀ
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC
– LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI


1

Khái lược về triết học

2

Vấn đề cơ bản của triết học

3

Biện chứng và siêu hình

1

Sự ra đời và phát triển của triết học
Mác - Lênin

Đối tượng và chức năng của triết học
2
Mác - Lênin
3

Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống
xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam


I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1


Khái lược về triết học

a) Nguồn gốc của triết học
b) Khái niệm triết học
c) Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
d) Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan


a) Nguồn gốc của triết học

Triết học ra đời từ rất sớm, ở cả phương Đông và phương
Tây gần như cùng một thời gian (khoảng thế kỷ VIII – VI
tr.CN) tại các trung tâm văn minh văn hoá của nhân loại thời
cổ đại.
Triết học có nguồn gốc ra đời từ nhận thức và nguồn gốc
xã hội.


a) Nguồn gốc của triết học

*Nguồn gốc nhận thức

*Nguồn gốc xã hội

Triết học chỉ xuất hiện khi
tri thức con người đạt đến
trình độ hiểu biết nhất định
và con người biết khái quát,
rút ra được cái chung trong
muôn vàn sự vật, hiện tượng

riêng lẻ.

Triết học chỉ ra đời khi xã hội
có sự phân công lao động,
xuất hiện tầng lớp lao động trí
óc họ đủ khả năng khái qt
hố các hiện tượng của tồn tại
xã hội để xây dựng nên học
thuyết có tính hệ thống.


b) Khái niệm về triết học
Trung Quốc
Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết
Cổ đại
sâu sắc của con người về thế giới.
Ấn Độ
Cổ đại
Hy Lạp
Cổ đại

Triết học là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con
người đến với lẽ phải.
Triết học là Philosophia có nghĩa là u mến sự
thơng thái, là khát vọng tìm kiếm chân lý…


b) Khái niệm về triết học

Triết học Mác –

Lênin khẳng định:
“Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất
về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy”.


b) Khái niệm về triết học
- Điểm khác nhau giữa triết học và các khoa học khác
+ Khác nhau ở tính đặc thù được biểu hiện:
Tri thức triết học mang tính khái qt cao, dựa trên sự trừu tượng hố
sâu sắc về thế giới, về bản chất cuộc sống của con người.
+ Khác nhau về phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu của triết học xem thế giới như một chỉnh
thể trong mối quan hệ giữa các yếu tố và tìm cách đưa lại một hệ
thống các quan niệm về các chỉnh thể đó.


c) Đối tượng của triết học trong lịch sử
Thời cổ đại
Thời Trung cổ
Phục hưng và
cận đại
Triết học cổ
điển Đức
Triết học Mác Lênin

TH thường gắn liền với các vấn đề chính trị xã hội (TQ).
Hay gắn liền với khoa học tự nhiên (Hy Lạp – La Mã)
Là triết học kinh viện (đối tượng của nó là niềm tin tơn giáo)

Triết học duy vật chủ nghĩa dựa trên cơ sở tri thức của
khoa học thực nghiệm đã phát triển nhanh chóng.
Tư duy triết học phát triển mạnh trong các học thuyết triết học DT.
Triết học thời kỳ này vẫn chứa đựng tham vọng là KH của các KH.

Giải quyết mối quan hệ giữa giữa VC và YT trên lập trường
DV triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của
TN, XH, TD


d) Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
*

Thế giới quan

Khái niệm:
Thành phần chủ
yếu của thế giới
quan gồm:

Phân loại thế
giới quan:

Thế giới quan là hệ thống quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác
định về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. Thế giới
quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận
thức và hoạt động thực tiễn của con người.

Tri thức, niềm tin và lý tưởng.


Thế giới quan thần thoại; Thế giới quan tôn giáo; Thế giới
quan khoa học; Thế giới quan triết học (DV, DT).


d) Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

*

Hạt nhân lý luận của thế giới quan

  Một là, bản thân triết học chính là thế giới quan.
 Hai là, thế giới quan triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vai
trị là thành phần cốt lõi nhất.
 Ba là, thế giới quan triết học có ảnh hưởng và chi phối các loại thế giới quan
khác.
 Bốn là, thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan và
các quan niệm khác như thế.
Thế giới quan duy vật biện chứng được coi là đỉnh cao của các loại thế giới
quan, do nó dựa trên những nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về
sự phát triển.
Chức năng: Giúp điều chỉnh hành vi của con người


d) Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

- Vai trò của thế giới quan
Thứ nhất, những vấn đề được triết học
đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là
những vấn đề thuộc về thế giới quan.
Thứ hai, thế giới quan đúng đắn là

tiền đề quan trọng để xác lập phương thức
tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích
cực; là tiêu chỉ quan trọng trong đánh
giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng
như của mỗi cộng đồng xã hội nhất định.


Câu hỏi ơn tập

Câu 1: Triết học là gì? Phân tích
nguồn gốc ra đời của triết học.
Câu 2. Tại sao nói triết học là hạt
nhân lý luận của thế giới quan. Ý
nghĩa của việc nghiên cứu triết học
đối với bản thân.


2. Vấn đề cơ bản triết học
a

Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

b

Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

c

Thuyết có thể biết, thuyết khơng thể biết



a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

“Vấn đề cơ bản của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề
quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa vật chất và ý thức”.
Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt, trả lời cho 2 câu hỏi lớn:
Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có
sau, cái nào quyết định cái nào?
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không?


a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

Tại sao gọi là vấn đề cơ bản của triết học?

Tại vì:
Đây là vấn đề cơ sở, làm nền
tảng để giải quyết các vấn đề khác
của triết học, đồng thời thông qua
đó xác định được lập trường, thế
giới quan của các học thuyết và của
các triết gia.


a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề CB của triết học
MQH VC - YT

Sơ đồ khái quát


Bản thể luận
VC - YT

YT - VC

CNDV

CNDT

Nhận thức luận
Khả tri

Bất khả tri


b. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm

Căn cứ vào đâu để xác định lập trường của các
nhà triết học là duy vật, hay duy tâm?


b. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm
Giải quyết mặt thứ nhất của VĐCB triết học
CNDV

CNDT

Những người cho rằng:


Những người cho rằng:

+ VC có trước YT,

+ YT có trước VC,

+ VC qđ YT,

+ YT qđ VC,

+ VC  YT thì gọi là nhà
DV  họ hợp thành
trường phái DV.

+ YT  VC thì gọi là các
nhà DT  họ hợp thành
trường phái DT


b. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm
Thứ nhất, CNDV chất phác thời cổ đại
Đã lý giải toàn bộ sự sinh thành của thế giới từ một hoặc một số dạng
vật chất cụ thể, cảm tính.
Chẳng hạn:
 TQ: Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ  là nguyên tố vật chất đầu tiên
 Ấn Độ: Đất, nước, lửa, khơng khí  là nguồn gốc của thế giới.
 Hy Lạp – La Mã:
Talet: Nước  nguồn gốc của thế giới…
Heraclit: Lửa  nguồn gốc của thế giới…
KL: CNDV thời kỳ này tuy cịn sơ khai nhưng về cơ bản là đúng, vì nó

đã lấy bản thân vật chất của giới tự nhiên để giải thích giới nhiên.


b. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm
Thứ hai, CNDV siêu hình thế kỷ XVII - XVIII
CNDV thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh
mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, họ
quan niệm thế giới như một bộ máy khổng lồ.
Không phản ánh đúng thế giới trong mối
liên hệ phổ biến và sự phát triển.
Tuy nhiên, họ có tác dụng: chống lại thế
giới quan duy tâm tôn giáo.


×