Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thi dinh ky lan 220152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN I ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN 2 - NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 90 phút - Không kể thời gian giao đề. Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: Na(23); K( 39); Mg( 24); Al( 27); Ca( 40) ;Ba( 137); Fe( 56); O(16); S( 32); N( 14); P( 31); C( 12); Cu( 64); H(1). Cho số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tố: H (z=1); O (z=8);Mg (z=12);C (z=6) N(z=7); S ( z=16); Cl (z=17);Na( z=11); Al(z=13);K(z=19). Cho biết giá trị độ âm điện của một số nguyên tố: H (2,20); O (3,44); Mg (1,31); C (2,55); Cl (3,16); N (3,04); K (0,82);S (2,58),Al(1,61), Na(0,93) Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau (nếu có) a. HCl + Cu(OH)2 → b. HNO3dd + CaCl2 dd → c. Ba(OH)2dd + KCldd → d. Cu + HCl dd → e. Mg + HCl dd → f. Fe2O3 + H2SO4 dd → g. CO2 + Ca(OH)2 dd → h. BaCl2dd + CuSO4 dd → Câu 2 (2 điểm): a/ Hãy trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử các chất sau đây bằng cặp e dùng chung ( nếu là liên kết cộng hóa trị) , bằng sự cho nhận e ( nếu là liên kết ion) a. H2. b. MgO. c. H2O. d. CO. b/ Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự độ phân cực của liên kết trong phân tử tăng dần? và giải thích? SO3, Cl2O7, K2O, O2 . Câu 3: (1,5 điểm) a/ Cho các phân tử : Cl 2 ; HCl; CO2 ; H2O; NH3 hãy cho biết phân tử nào thuộc loại phân tử phân cực ? giải thích ? biết góc liên kết trong phân tử CO2 , H2O , NH3 lần lượt là 1800 ; 104,50; 1070. b/ Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần ? và giải thích? Na2O , Al2O3 , H2O. Câu 4 (1 điểm): Hãy xác định số oxihoa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: H2O, CO2, NH4+, CO32- , HNO3 Câu 5 (1,5 điểm): Trong nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e ở các phân lớp s là 5e. Trong nguyên tử của nguyên tố B ở lớp e thứ 2 của lớp vỏ nguyên tử có 6 e. Trong nguyên tử của nguyên tố X có tổng số e ở các phân lớp p là 11e..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a/ Hãy viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố A, B,X và xác định vị trí của A, B,X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ( chu kì? Nhóm ?) b/ Viết công thức của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố : A và B ; A và X ; B và X ( biết trong hợp chất B và X thì X có số oxihoa cao nhất) Câu 6: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp X gồm Na 2CO3 và MgCO3 bằng 500 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y ( có thể tích không đổi là 500 ml) và 10,08 lit khí CO2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tìm phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X và nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch Y. c/ Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thì sau phản ứng thu được m gam kết tủa . Tìm m? d/ Toàn bộ lượng khí CO2 ở trên được hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Z gồm NaOH 0,5M và Ca(OH)2 1,5M , sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tìm m? .......Hết........ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn Họ tên thí sinh: .......................................................... Số báo danh:..........................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN 1 ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM THI ĐỊNH KỲ LẦN 2 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Hóa học....Lớp 10 Câu 1 (2 điểm). Câu 2 (2 điểm). Nội dung đáp án Hoàn thành đúng mỗi phương trình phản ứng được 0,25 điểm a. 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O b. HNO3dd + CaCl2 dd → phản ứng không xảy ra c. Ba(OH)2dd + KCldd → phản ứng không xảy ra d. Cu + HCl dd → phản ứng không xảy ra e. Mg + 2HCl dd → MgCl2 + H2 ↑ f. Fe2O3 + 3H2SO4 dd → Fe2(SO4)3 + 3H2O g. CO2 + Ca(OH)2 dd → CaCO3↓ + H2O hay 2CO2 + Ca(OH)2 dd → Ca(HCO3)2 h. BaCl2dd + CuSO4 dd →BaSO4↓ + CuCl2 a/( 1 điểm)Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử các chất a. Liên kết trong phân tử H2 thuộc loại liên kết cộng hóa trị không phân cực (∆χ =0 tức hiệu độ âm điện bằng 0) ZH =1 cấu hình e nguyên tử H : 1s1 Công thức e của phân tử H2 là H:H và CTCT H-H b. Liên kết trong phân tử MgO thuộc loại liên kết ion (vì ∆χ =3,44-1,31= 2,13 > 1,7) ZMg=12 cấu hình e của nguyên tử Mg : 1s22s22p63s2 ZO=8 cấu hình e của nguyên tử O : 1s22s22p4 Khi hình thành liên kết trong phân tử MgO thì nguyên tử Mg đã cho 2e ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử O khi đó hình thành ion Mg2+ và ion O2- , 2 ion này liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện . c.Liên kết trong phân tử H2O thuộc loại liên kết cộng hóa trị phân cực (0,4<∆χ =3,44-2,20=1,24<1,7) ZH =1 cấu hình e nguyên tử H : 1s1 ZO=8 cấu hình e của nguyên tử O : 1s22s22p4 Công thức e của phân tử H2O là H:O:H và CTCT H-O-H d. Liên kết trong phân tử CO thuộc loại liên kết cộng hóa trị phân cực (0,4<∆χ =3,44 - 2,55=0,89<1,7) ZC =6 cấu hình e nguyên tử C : 1s22s22p2 ZO=8 cấu hình e của nguyên tử O : 1s22s22p4 Công thức e của phân tử CO là :C:::O: và CTCT C≡O. Điể m. 0,25 đ. 0,25 đ. 0,25 đ. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đ b/(1 điểm)Tính hiệu độ âm điện của các liên kết Chất SO3 Cl2O7 K2 O O2 ∆χ 0,86 0,28 2,62 0,00 Nếu hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử tham gia liên kết càng lớn thì liên kết đó càng phân cực. Thứ tự sắp xếp các chất theo thứ tự độ phân cực của liên kết tăng dần là: O2, C2O7, SO3, K2O Câu 3 (1,5điểm ). a/( 1 điểm) *Phân tử Cl2 chứa loại liên kết cộng hóa trị không phân cực , nên phân tử Cl2 thuộc loại phân tử không cực. *Phân tử HCl có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực (0,4<∆χ =3,16 - 2,20=0,96<1,7) Điện tích âm tập trung trên nguyên tử Cl, điện tích dương tập trung trên nguyên tử H . Nên phân tử HCl thuộc loại phân tử phân cực.. 0,25 đ. 0,75 đ 0,2đ. *Phân tử CO2 có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực (0,4<∆χ =3,44 - 2,55=0,89<1,7) Điện tích âm tập trung trên 2 nguyên tử O, điện tích dương tập trung 0,2đ trên nguyên tử C . Nhưng do trong phân tử CO2 thì 3 nguyên tử thẳng hàng.Do vậy điện tích âm và điện tích dương đã triệt tiêu nhau. Nên phân tử CO2 thuộc loại phân tử không phân cực. *Phân tử H2O có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực ((0,4<∆χ =3,44-2,20=1,24<1,7) Điện tích âm tập trung trên nguyên tử O, điện tích dương tập trung trên 2 nguyên tử H . Nhưng do trong phân tử H2O thì 3 nguyên tử không thẳng hàng.Do vậy điện tích âm và điện tích dương không trùng nhau. Nên phân tử H2O thuộc loại phân tử phân cực.. 0,2đ. *Phân tử NH3 có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực ((0,4<∆χ =3,04-2,20=0,84<1,7) Điện tích âm tập trung trên nguyên tử N, điện tích dương tập trung trên 3 nguyên tử H cùng một phía. Do vậy điện tích âm và điện tích dương không trùng nhau. Nên phân tử NH3 thuộc loại phân tử phân cực. b/ 0,5 điểm Chất Na2O Al2O3 H2O ∆χ 2,51 1,83 1,24. 0,2đ. Ở điều kiện thường Na2O và Al2O3 tồn tại dưới dạng mạng tinh thể ion đó là kiểu mạng tinh thể bền nên có nhiệt độ nóng chảy cao. Còn H2O khi ở thể rắn ( ở nhiệt độ thấp) tồn tại dưới dạng mạng tinh thể. 0,2đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> phân tử, mà liên kết trong kiểu mạng tinh thể phân tử là yếu hơn. -Với 2 mạng tinh thể Na2O và Al2O3 thì kiểu mạng tinh thể Al2O3 là bền hơn vì điện tích của ion Al3+ lớn và bán kính ion Al3+ laị nhỏ Câu 4 (1điểm). Xác định đúng số oxihoa của mỗi phân tử hoặc ion được 0,2 điểm Chất và ion Số oxihoa. H2O H+ và O-2. CO2 +4 C và O-2. NH4+ N-3 và H+. CO32C+4 và O-2. HNO3 H ; N+5 và O-2 +. a/-Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố A là : 1s22s22p63s1. -Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố B là : 1s22s22p4. -Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là : 1s22s22p63s23P5. Nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IA. Nguyên tố B thuộc chu kì 2, nhóm VIA. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.. Câu 5 (1,5điểm ). b/ - Từ cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố ta thấy: ZA =11nên A là nguyên tố Na. ZB= 8 nên B là nguyên tố O. ZX =17 nên X là nguyên tố Cl. Công thức của A với B là Na2O Công thức của A với X là NaCl. Công thức của X với B(trong đó X có số oxihoa cao nhất là Cl2O7 Câu 6 ( 2 điểm). 0,5 đ. 1,0 đ. 0,5đ 0,5đ. 0,5 đ. a và b/ - Số mol CO2 thu được là 0,45 mol. - Số mol HCl ban đầu là 0,5.2=1 mol. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O x mol → x mol MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O y mol → y mol Tổng khối lượng của các chất trong hỗn hợp X : 106.x + 84.y =42,2 ( *) Tổng số mol CO2 thu được là : x + y = 0,45 (**). Từ (*) và (**) ta được x= 0,2 và y=0,25. Phần trăm khối lượng của Na2CO3 trong X là : 106.0,2 : 42,2=50,24% MgCO3 trong X là : 100% -50,24% =49,76%. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trong dd Y gồm NaCl ( 0,4mol); MgCl2 (0,25 mol) và HCl dư ( 0,1 mol). Nồng độ mol/lit của NaCl 0,8M; MgCl2 0,5M và HCl 0,2 M. c/ Thứ tự các phản ứng xảy ra là HCl + NaOH → NaCl + H2O 0,1 mol → 0,1 mol MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl 0,25 mol (dư) 0,3 mol → 0,15 mol Khối lượng kết tủa thu được là : 0,15.(24 + 16.2+1.2)=8,7 gam d/ Thứ tự xảy ra phản ứng là : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. 0,3 mol 0,3mol → 0,3 mol Dư 0,15mol CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,05 0,1mol → 0,05mol Dư 0,1mol CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 0,05mol 0,05 mol Dư 0,05 mol. 0,25 đ. 0,25 đ. 0,25 đ 0,25 đ. CO2 + 0,05 mol. CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 0,3mol Dư 0,25 mol CaCO3. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là : 0,25.100 = 25 gam.. 0,50 đ Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×