Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Noi dung on tap kiem tra 15 phut Sinh 10 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NOÄI DUNG OÂN KIEÅM TRA 15 PHUÙT SINH HOÏC 10 HKII PHAÀN BA : SINH HOÏC VI SINH VAÄT CHƯƠNG I : CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT.  DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT. I . Khaùi nieäm VSV :. 1. Khái niệm : Là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi, phần lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là đa bào. 2 . Đặc điểm chung : Hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh; Sinh trưởng và sinh sản nhanh; Phaân boá roäng II . Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 1 . Các loại môi trường cơ bản : - Trong tự nhiên : đất, nước, không khí, sinh vật. - Trong phòng thí nghiệm (Môi trường nuôi cấy VSV) : + MT tự nhiên : các chất tự nhiên, không xác định thành phần, KL. VD: Dịch chiết cà chua. + MT tổn g hợp : các chất hoá học đã biết thành phần và khối lượng. VD: Glucozo 10g/l. + MT bán tổn g hợp : các chất tự nhiên và các chất hoá học 2. Các kiểu dinh dưỡng : Dựa vào nhu cầu năng lượng và nguồn cacbon của VSV, 4 nhóm: Kiểu dinh dưỡng. Nguoàn NL. Nguoàn cacbon CO2. Quang tự dưỡng. Aùnh saùng. Hoá tự dưỡng. Chất vô cơ hoặc CO2 chất hữu cơ Aùnh saùng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Chất hữu cơ. Quang dị dưỡng Hoá dị dưỡng. III . Hoâ haáp vaø leân men :. Ví duï VK lam , taûo ñôn baøo , VK löu huyønh maøu tía vaø maøu luïc VK nitrat hoá, VK oxi hoá hiđrô, oxi lưu huyønh VK không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía Nấm, động vật nguyên sinh , phần lớn VK không quang hợp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hô hấp Hiếu khí Kị khí Khái niệm Là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu Là quá trình phân cơ để thu năng lượng cho tế bào giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào Chất nhận Ôxi phân tử Ôxi liên kết: NO3- , electron cuối cùng SO42-, CO2 Sản phẩm CO2, H2O, năng lượng Chất hữu cơ không được ôxi hóa hoàn toàn tạo ra sản phẩm trung gian Mức năng lượng Khoảng 40% (38 ATP) Khoảng 20 – 30% Ví dụ Nấm mốc, ĐVNS, VK hiếu khí… VK phản nitrat hóa, VK khử sunfat, VK sinh khí metan…. Lên men Quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất Phân tử hữu cơ đơn giản Chất hữu cơ không được ôxi hóa hoàn toàn (etanol, axit lactic) Khoảng 2 % Nấm men rượu (Saccharomyces…) VK lactic…. * Baøi taäp: 1. Khi có ánh sáng và giàu CO 2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần các chất (g/l) như sau: (NH4)3PO4 : 1,5 KH2PO4: 1,0 MgSO4 : 0,2 CaCl2: 0,1 NaCl : 5,0 a) Môi trường trên là loại môi trường gì?  Môi trường tổng hợp b) Kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật?  Quang tự dưỡng c) Nguồn cacbon, nguồn năng lượng, nguồn nitơ của vi sinh vật?  CO2, ánh sáng, (NH4)3PO4. 2. Vì sao khái niệm VSV không được xem là một đơn vị phân loại? - VSV để chỉ các sinh vật có kích thước nhỏ. - Các sinh vật trong nhóm VSV thuộc các giới khác nhau: giới KS, giới NS, giới Nấm…. CHÖÔNG II:. SINH TRƯỞNG & SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT. Bài 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT. I . Khái niệm sinh trưởng: 1 . Khái niệm: Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. 2 . Thời gian thế hệ: (g) - Được tính từ khi xuất hiện 1 tb cho đến khi tb đó phân chia hoặc số tb trong quần thể tăng lên gaáp ñoâi. - VD: Tốc độ sinh trưởng của VK E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi 1 lần. Vậy: g = 20 phút. - Gọi : + N0 : số tb ban đầu + n :số lần phân chia sau thời gian t + Nt : soá tb sau n laàn phaân chia  N = N0 . 2 n II . Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn : 1 . Nuoâi caáy khoâng lieân tuïc : A . Khái niệm: Môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất. VD: quần thể VSV sống trên xác TV, ĐV... B . Quy luật sinh trưởng của quần thể VK: Quần thể VK trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo đường cong gồm 4 pha:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Pha tieàm phaùt : (pha lag) - VK thích nghi với môi trường, số lượng tb trong quần thể chưa tăng. - Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. * Pha luỹ thừa : (pha log) - VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. - Số lượng tb trong quần thể tăng lên rất nhanh. Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất. - Thời gian thế hệ (g) đạt đến hằng số. * Pha cân bằng : Số lượng VK trong quần thể đạt đến mức cực đại và không đổi theo thời gian  số lượng tb sinh ra bằng số lượng tb chết đi. * Pha suy vong : Soá tb soáng trong quaàn theå giaûm daàn do tb trong quaàn theå bò phaân huyû ngaøy càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ quá nhiều. 2 . Nuoâi caáy lieân tuïc : - Khái niệm : Môi trường nuôi cấy liên tục được bổ sung chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. - Mục đích: Tránh hiện tượng suy vong của quần thể VSV. - Nguyên tắc: Bổ sung liên tục chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. - Ứng dụng : Sản xuất sinh khối thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học nhö axit amin , enzim , caùc chaát khaùng sinh , caùc hoocmoân. * Baøi taäp: 1. Sinh trưởng ở VSV khác với sinh trưởng ở động vật bậc cao như thế nào ? - Động vật bậc cao: ST là sự tăng khối lượng và kích thước. - VSV: kích thước nhỏ nên khi nghiên cứu ST người ta theo dõi sự thay đổi của cả quần thể (sự tăng số lượng tb của quần thể). 2. Từ nguyên nhân dẫn đến pha suy vong, hãy tìm ra giải pháp để tránh hiện tượng suy vong của quaàn theå VSV ?  Ta nên cung cấp các chất dinh dưỡng thường xuyên, đầy đủ; loại bỏ các chất độc hại, lấy đi các sản phẩm... 3. Trong MT tự nhiên pha log có diễn ra không (VK cĩ sinh trưởng qua 4 pha này khơng)?  Không, do 1 số điều kiện như thiếu chất dd, sự cạnh tranh dd với các SV khác, t 0, độ pH thay đổi. 4. Vì sao nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát ?  Vì trong môi trường đã có đầy đủ chất dinh dưỡng  VSV không cần thời gian làm quen với môi trường. 5. Vì sao nuôi cấy không liên tục VSV tự phân huỷ ở pha suy vong , còn nuôi cấy liên tục thì không có hiện tượng này?  Vì chất dd luôn được bổ sung ko bị cạn kiệt và chất độc hại được lấy ra liên tục. 6. Tại sao ở dạ dày – ruột người là 1 hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV ?  Dạ dày ruột người luôn nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và cũng liên tục thải ra các sản phẩm dị hoá . 7. Nêu sự khác biệt nuôi cấy không liên tục và liên tục ? Ñaëc ñieåm NC khoâng lieân tuïc NC lieân tuïc Môi trường Không được bổ sung chất dd liên tục Bổ sung chất dinh dưỡng liên tục Chất chuyển hoá Khoâng laáy ra Được lấy ra Pha sinh trưởng 4 pha: pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha 2 pha: pha luỹ thừa, pha cân bằng caân baèng, pha suy vong Mật độ VSV Khoâng OÅn ñònh Tương đối Ổn định.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×