Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

SINH LÝ ĐỘNG VẬT CON ĐỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.72 KB, 14 trang )

1


MUC LUC

MUC LỤC 2
Hình 2.1.1 Bộ máy sinh duc đực
Hình 2.1.4 cơ quan sinh sản con đực

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nơng nghiệp hiện đại, lợn là ngành hàng
chính trong chăn ni, có vai trị đảm bảo an ninh thực phẩm cho đất nước. Thời
gian qua, chăn nuôi lợn của Việt Nam gặp khơng ít khó khăn, thách thức về dịch
bệnh, thương mại,… Đặc biệt sau khi bệnh Dịch tả lợn châu Phi (ASF) xảy ra từ
tháng 2 năm 2019 đã làm cho nhiều cơ sở chăn nuôi lợn phải đóng cửa do đó số
lượng đàn lợn giảm nhanh chóng, như thế việc nhân giống đàn nái và heo đực là
cấp bách để tái đàn.
Đề tài sinh lý sinh sản con đực là điều tất yếu phải chuẩn bị vì nó ảnh hưởng
cho tồn thế hệ sau với dịch bệnh cũng phải kĩ càng vì heo đực là nguồn gens của
đàn.

2


1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu sâu về sinh lý để nhận biết lắm rõ cơ chế ,điều khiển vật nuôi cho phu
hợp nhất thể trang và kinh tế. Trong chăn ni, con đực giống có vai trị rất quan
trọng trong việc cải thiện khả năng sản xuất của thế hệ sau. Đặc biệt, trong chăn
nuôi heo, giá trị của một con heo đực giống tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn
nhiều so với một con nái nhất là trong điều kiện hiện nay đang áp dụng phổ biến ky


thuật giao tinh nhân tạo. Cụ thể, mỡi năm một con heo đực giống tốt có thể truyền
những thơng tin di truyền về các tính trạng kinh tế (tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn
thấp, …) cho hàng ngàn con ở thế hệ sau, trong khi một nái tốt chỉ có thể truyền cho
khoảng 20 heo con

PHẦN 2. NỢI DUNG
2.1 Nợi dung
2.1.1 Cấu tạo cơ quan sinh sản con đực
Cơ quan sinh dục đực gờm có: bao dịch hoàn (scrotum), dịch hoàn (testis),
dịch hoàn
phụ (epididymidis), các tuyến sinh dục phụ: tuyến tiền liệt (prostate gland), tuyến
củ
hành - niệu đạo (tuyến cowper hoặc bulbourethral gland), tuyến tinh nang (vesicular
semen gland); dương vật (penis) ; bao dương vật ; ống dẫn tinh ; bầu tinh

3


Hình 2.1.1 Bộ máy sinh duc đực
2.1.1.1 Bao dịch hoàn (Scrotum)
+ Nằm ở vung bẹn và hướng về đáy chậu tuy theo từng loài. Bao dịch hoàn nằm
ở ngoài khoang ổ bụng nên giúp duy trì nhiệt độ của dịch hoàn thấp hơn từ 2 đến 3
độ C so với nhiệt độ của cơ thể, điều này hết sức quan trọng đối với sự sản xuất và
sự sống còn của tinh trung. Bao dịch hoàn là một cấu trúc che chở cho dịch hồn, có
hình thái bên ngồi cũng khác nhau.
+ Bao dịch hoàn được tạo thành bởi 6 lớp màng. Trong đó 2 lớp bề mặt được tạo
thành từ lớp bìu và cơ dartos (được tạo nên bởi sợi cơ trơn, sợi đàn hồi và sợi liên
kết), 3 lớp phía trong cung được tạo bởi cơ treo bìu, lớp sợi và lớp tinh mạc. Lớp
trung gian (lớp giữa) là lớp áo. Cơ treo bìu sẽ nâng các dịch hoàn lên sát với ổ bụng
khi giao hợp và khi lạnh để sưởi ấm cho dịch hoàn và ngược lại khi nóng cơ này

dãn để đưa dịch hồn ra xa ở bụng qua đó điều chỉnh nhiệt độ cho dịch hồn. Việc
điều chỉnh nhiệt độ cho dịch hoàn hết sức cần thiết để đảm bảo cho hoạt động sinh
tinh diễn ra bình thường. Trong hoạt động này cũng có sự tham gia một phần của
các cơ dartos. Lớp bìu là túi da sẫm màu. Nó được chia thành hai lớp ngăn, mỡi
ngăn chứa một dịch hồn và một mào tinh. Da của lớp bìu mỏng, nhẵn và dính chặt
vào cơ dartos.
2.1.1.2 Dịch hoàn (cịn gọi tinh hoàn)

Bên ngồi là một lớp giác mạc riêng bằng một lớp sợi vững chắc do phúc mạc
kéo dài đến hình thành. Phía trong lớp giác mạc riêng đó là một tở chức liên kết
hình màng mỏng gọi là màng trắng .Từ màng trắng có các vách đi sâu vào trong
chia dịch hoàn thành nhiều múi, mỗi múi chứa nhiều ống sinh tinh uốn khúc bên
trong có tinh trung được hình thành. Trong ống sinh tinh của gia súc trưởng thành
ln ln có các dạng của tinh trung đang phân chia và phát triển từ tinh nguyên
bào đến tinh bào, rối đến tiền tinh trung.
2.1.1.3 Phụ dịch hoàn
Dịch hoàn phụ hay mào tinh. Cơ quan này được gắn ở bờ trên và bờ sau của dịch
hoàn. Tinh trung được sản sinh ở ống sinh tinh của tinh hồn rời được đưa về
phụ dịch hồn.

4


2.1.1.4 Dương vật
Dương vật lồi có vú chủ ́u gờm thể hang, các thỏi xốp có cấu tạo từ mơ liên
kết vững chắc, có lẫn các sợi đàn hời và các tế bào cơ trơn.
2.1.1.5 Bao dương vật
Là một túi da bao gờm một lớp ngồi (lớp da) và một lớp trong mỏng. Lớp trong
chứa các tuyến bã tiết ra một chất nhờn, nhất là khi giao phối. Dương vật lồi có vú
chủ ́u gờm thể hang, các thỏi xốp có cấu tạo từ mơ liên kết vững chắc, có lẫn các

sợi đàn hồi và các tế bào cơ trơn. Tác dụng của dương vật là bài tiết nước tiểu,
phương tiện giao phối và phóng tinh dịch ra ngồi.
2.1.1.6 Các tuyến sinh dục phụ
+ Các tuyến sinh dục phụ bao gồm: tuyến tiền liệt, tuyến cầu niệu đạo và tinh
nang
- Tuyến tinh nang (seminal vesicles): Còn gọi là túi tinh, gồm một đôi nằm ở
phần cuối ống dẫn tinh. Tuyến này phát triển ở lợn, ngựa; kém phát triển ở trâu, bò
và cừu.
- Tuyến tiền liệt (prostate): nằm ở cuối ống dẫn tinh và phần đầu của niệu đạo
- Tuyến củ hành: Còn gọi là tuyến Cowper (bulbourethral), nằm cuối niệu đạo,
trong xoang chậu, trên vịng cung ngời.
2.1.1.7 Ống dẫn tinh
Phần kéo dài của đi phụ dịch hồn, qua ống bẹn vào xoang bụng tới bầu tinh
(là nơi phình to nằm cuối cung của ống dẫn tinh, nằm trên bàng quang)
2.1.1.8 Bầu tinh
Bên ngồi là lớp giác mạc riêng gờm một lớp sợi vững chắc do phúc mạc kéo
đến hình thành. Bên trong là màng trắng (tổ chức liên kết mỏng), từ màng trắng có

5


các vách đi sâu vào trong chia dịch hoàn thành nhiều múi, mỗi múi chứa nhiều ống
sinh tinh uốn khúc bên trong có tinh trung được hình thành.
2.1.2 Vị trí cơ quan sinh sản con đực
+ Ở ngựa, bao dịch hồn lời lên và được chia thành hai thuy trịn bởi một rãnh ít
nhiều rõ rệt.
+ Ở động vật nhai lại, bao dịch hồn có dạng hình trứng, được chia thành hai
thuy, dẹt từ phía trước về phía sau và được treo trong vung bẹn.
+ Ở heo bao dịch hoàn nằm ở phần sau của vung bẹn, dưới hậu môn. Nó tạo
thành một khối lời hình bán cầu và chia thành hai thuy khơng rõ ràng.

+ Ở chó, bao dịch hồn làm thành một khối hình trứng, khơng treo lủng lẳng như
heo và động vật nhai lại, chia thuy rõ ràng và hướng về phía sau của vung bẹn,
trong khi đó, bao dịch hồn của mèo tạo thành khối khơng nởi gờ rõ ràng, chia thuy
khơng rõ; bao dịch hồn của thỏ nằm ở vung bẹn, làm thành hai khối phân tách
nhau rõ ràng .
*Vị trí từ trong ra ngồi gờm tinh hồn sinh tinh sau đó tới mào tinh thì sẽ hồn
thiện và trưởng thành sau đó di chủn theo ống dẫn tinh tới bầu tinh khi được kích
thích
*bên ngồi thì vi trí căp tinh hồn nằm ở vung bẹn dưới mông và dương vật thì
nằm gần rốn đề thích hợp khi giao phối ở tư thế chờm lưng.
2.1.3 Chức năng và vai trò cơ quan sinh sản con đực
+ Dịch hoàn
Ngoại tiết (quan trọng nhất) là sản sinh ra tế bào sinh dục đực.Nội tiết: sản xuất ra
kích tố sinh dục đực (androgen).Dịch hồn là nơi biến đởi hình thái của tinh trung
từ tiền tinh trung thành tinh trung non. Chính tế bào Sertoli cung cấp dinh dưỡng
cho tinh trung phát dục. Quanh ống sinh tinh có tế bào kẽ Leidig (tiết hormone
sinh dục đực), các nhu mô và các mạch máu nhỏ. Các ống sinh tinh cong trong mỡi
tiểu thuy hướng về phía trung tâm, chủn thành ống tinh thẳng, chúng liên
hệ nhau tạo thành lưới tinh.
+ Dịch hoàn phụ
- Là kho để chứa tinh trung và giúp tinh trung sống lâu trong cơ thể. Trong phụ
dịch hồn thường có khoảng 200 tỉ tinh trung và 70% nằm ở phần đuôi phụ

6


hoàn. Ở đây do độ pH hơi toan (6.2 – 6.8) và nhiệt độ ở đây cũng thấp hơn
làm cho tinh trung ít hoạt động và sống lâu. Ngồi ra ở các vách của dịch hồn phụ
có nhiều mạch quản và lâm ba quản là nguồn cung cấp năng lượng cho tinh trung.
Nếu đến một giai đoạn nào đó mà con đực không sử dụng thì tế bào được lưu giữ tại

đây sẽ già cỡi, sau đó sẽ bị hấp phụ và làm tiêu biến đi sau 40 – 60 ngày.
- Là nơi mà tinh trung thành thục trước khi xuất tinh, đặc biệt là trong quá
trình vận chuyển trong phụ dịch hoàn tinh trung đượck hoàn thiện màng bán thấm
lipoproteid. Các ống tinh thẳng bắt đầu từ lõm chạy dọc theo thân xuống đến phần
đi của phụ dịch hồn và được thoát ra khỏi cơ quan tạo thành một cái ống duy
nhất gọi là ống dẫn tinh (ductus deferenis). Ống dẫn tinh có chức năng pha lỗng
các chất tiết của đường sinh dục với tinh trung trước khi được phóng ra ngồi từ
bầu tinh. Tinh trung sống trong phụ dịch hoàn một thời gian lâu nhất là 1 – 2 tháng.
+ Dương vật
Tác dụng của dương vật là bài tiết nước
tiểu, phương tiện giao phối và phóng tinh dịch ra ngoài.
+ Bao dương vật
Ở heo, phần trước của bao đương vật khá phát triển tạo thành một cái túi. Túi này
tiết ra một dịch nhờn, mui hăng lẫn vào trong nước tiểu.
+ Các tuyến sinh dục phụ
Chất tiết của chúng gọi là tinh thanh với chức năng chính là:
- Kích thích và gây hưng phấn sinh dục
- Các dịch tiết của tuyến sinh dục rửa đường niệu đạo sinh dục và nuôi sống các tế
bào sinh dục đực khi ra ngồi cơ thể.
+ Ống dẫn tinh: có chức năng pha loãng các chất tiết của đường sinh dục với
tinh trung trước khi được phóng ra ngồi từ bầu tinh.

7


+ Các tuyến là: dịch tiết của tuyến sinh dục rửa đường niệu đạo sinh dục và hỗ
trợ, nuôi sống các tế bào sinh dục đực khi ra ngoài cơ thể.
2.1.4 cơ quan sinh sản con đực
Đi phụ dịch hồn. Ống dẫn tinh. Qui đầu. Tuyến tiền liệt. Bầu tinh. Tuyến
Cowpe. Đầu phụ dịch hoàn. Bìu. Tinh hoàn. Ống niệu. Tuyến tinh nang.


Hình 2.1.4 cơ quan sinh sản con đực
2.2 Chức năng
2.2.1 Chức năng sinh lí của tinh hoàn
* Dịch hồn (hay cịn gọi là tinh hồn) là một tún sinh dục của gia súc đực gồm
một đôi nằm trong bao dịch hồn vừa có tác dụng ngoại tiết là tiết ra tinh trung vừa
có tác dụng nội tiết là tiết ra hocmon Testosteron để phát triển giới tính.
* Tinh trung được sản sinh ra từ các ống sinh tinh của dịch hoàn trong suốt đời
sống sinh dục của con đực dưới tác dụng của các hormone hướng sinh dục của
tún n và tún sinh dục. Mỡi ngày tinh hồn có khả năng sản sinh ra khoảng
300 triệu tinh trung.
* Nhìn chung, dưới tác động của các yếu tố ngoại cảnh như: ánh sáng, nhiệt độ,
thời tiết, thức ăn, mui… vung với các yếu tố nội tại tác động thần kinh trung ương
(vỏ đại não). Các kích thích này được truyền đến vung dưới đồi (hypothalamus) tiết
ra yếu tố giải phóng GnRH (Gonadotropin-releasing hormone). GnRH kích thích
thuỳ trước tún n tiết ra FSH và LH (còn gọi là ICSH – Intertitial cell
stimulating hormone). LH kích thích tế bào kẽ Leydig sản xuất ra Androgen (chủ
yếu là testosterone). Androgen đi vào máu và cả bạch huyết, giúp cho sự phát triển

8


của các đặc tính sinh dục thứ cấp của con đực và phát triển đường sinh dục con đực.
Androgen cũng gây nên sự kìm hãm sản sinh ra GnRH và LH dưới tác động ngược
âm tính của nó lên tún yên và vung dưới đồi. Testosterone cũng được tiết vào
trong ống sinh tinh giúp cho quá trình hình thành tinh trung. FSH tương tác với các
thụ quan (receptor) ở tế bào Sertoli để tạo ra ABP (androgen binding protein). ABP
liên kết với testosterone kích thích quá trình sinh tinh ở ống sinh tinh. Từ tế bào
Sertoli, inhibin được tiết ra đi vào máu và bạch huyết, và gây nên tác động ngược
âm tính lên vung dưới đời và tún n làm giảm lượng FSH.

2.2.2 Qúa trình hình thành tinh trung
* Thành ống sinh tinh có chứa một số tế bào biểu mô mầm được gọi là các tinh
nguyên bào (tế bào sinh dục nguyên thuỷ). Khi động vật bước vào t̉i thành thục
về tính thì các tinh ngun bào tiến hành giảm phân để tạo thành tinh trung (trải qua
hai lần phân bào liên tiếp). Trước khi xảy ra quá trình giảm phân thì tinh nguyên
bào (2n) đã trải qua thời kì sinh trưởng để tạo thành tinh bào cấp I (2n). Tinh bào
cấp I tiến hành phân chia giảm nhiễm lần thứ nhất để tạo ra hai tế bào con như nhau
được gọi là tinh bào cấp II (n). Tinh bào cấp II tiếp tục phân chia lần thứ hai để tạo
ra bốn tinh tử đơn bội. Các tế bào này khơng cịn phân chia nữa và biến thành
những tinh trung hoạt động, trong đó có 2 tinh trung mang NST giới tính X và 2
tinh trung mang NST giới tính Y. Điều đó nói lên rằng số lượng hai loại tinh trung là
bằng nhau. Tất cả các giai đoạn hình thành tinh nguyên bào, tiền tinh trung và tinh
trung đều xảy ra tại tế bào sertoli. Tế bào này trực tiếp ni dưỡng, bảo vệ và kiểm
sốt q trình sinh sản của tinh trung.
* Thời kì mào tinh Trong thời kì này tinh trung ở trạng thái ức chế bởi vì trao đởi
chất của nó bị giảm và chúng khơng có đủ chất dinh dưỡng (fructoza). Trong cơ thể
sống chúng nằm bất động và chờng sít lên nhau trong những đoạn nhất định của ống
mào tinh. Thời gian lưu lại ở phụ dịch hoàn, tinh trung tiếp tục phát dục và hoàn
thiện (được xem như là quá trình thành thục sinh dục). Chất tiết của phụ dịch hồn
ít chất điện giải nên tinh trung sống lâu hơn, màng bán thấm được hình thành, đi
cũng được hồn thiện. Tinh trung ở mào tinh nằm chờ đợi và được xuất ra ngồi
nhờ có phản xạ phóng tinh của con đực, nếu khơng được xuất ra thì tinh trung đó bị
già cỗi và tiêu biến.

9


2.3 Một số bệnh tấn công vào cơ quan sinh sản của con đực
* Bệnh dich tả heo :
- Là 1 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây ra, lây lan nhanh và rộng,

bệnh có biểu hiện đặc trưng là bại huyết và xuất huyết. Bệnh phát ra ở heo thuộc tất
cả các lứa tuổi với tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao.
- Thể mạn tính: Các triệu chứng giống như thể cấp tính nhưng nhẹ và kéo dài.
Heo bị nhiễm bệnh ở thể mãn tính sẽ gầy ́u, thường bị ho, khó thở, bài tiết khơng
ởn định (lúc thì tiêu chảy, lúc thì táo bón). Bệnh phát triển trong khoảng 1 – 2 tháng,
nếu không được chữa trị kịp thời thì sẽ chết do kiệt sức.
-Thể cấp tính: heo ủ rũ, lười ăn, hay tìm chỡ tối để nằm. Sau 2 – 3 ngày nhiễm
bệnh thì heo thường bị sốt cao tới 41 – 42 độ, cơn sốt kéo dài khoảng 4 – 5 ngày
mới hạ. Khi cơn sốt hạ nhanh cũng là lúc heo sắp chết. Heo bị bệnh thường xuyên
thở mạnh, ở các chỗ da mỏng (như mõm, chỏm tai, chân và quanh sườn) xuất hiện
các nốt đỏ riêng biệt rồi phát triển thành đám xuất huyết lớn. Sau đó, các điểm đỏ
này bị tím lại rời bong da vảy (hoặc bị thối lt). Mắt heo bệnh có màu trắng che
phủ, mũi heo bị viêm nên nước mũi đặc.
* Bệnh tụ huyết trùng
- Do cầu trực khuẩn Pasteurella multocida gây nên với đặc điểm gây bại huyết,
xuất huyết và gây xáo trộn hô hấp (chủ yếu là viêm phổi). Bệnh này rất nguy hiểm
đối với những cơ sở chăn ni heo tập trung có mật độ cao. Mầm bệnh có sẵn ở
trong đất, trong khí quản và trong phởi heo. Ở trạng thái bình thường heo ít bị bệnh
tấn cơng nhưng khi heo bị suy giảm sức đề kháng thì mầm bệnh sẽ phát sinh và gây
bệnh.
– Thể cấp tính: Heo thường bị sốt cao 41 – 420C, hầu và cằm bị sưng to. Khi bệnh,
heo thường bị viêm phởi nên khó thở, nhịp thở nhanh, ho khan, chảy nhiều nước
mũi, lúc đầu loãng sau đặc dần. Ở tai, mõm, bụng và những chỗ da mỏng xuất hiện
những nốt đỏ, tím. Đơi khi heo có hội chứng thần kinh khi sốt cao như đi vòng tròn,

10


kêu tom run rẩy, sui bọt mép, chân co giật. Ở giai đoạn đầu của bệnh, heo thường bị
táo bón sau đó bị tiêu chảy

– Thể mãn tính: Heo cũng bị sốt cao, khó thở và tiếp tục ho, các khớp bị sưng. Heo
thường gầy hẳn đi, yếu ớt sau 1 – 2 tháng là chết.
Bệnh tụ huyết trung ở heo thường phát sinh rải rác, tuy nhiên có những lúc bệnh
phát triển ồ ạt tạo thành dịch bệnh. Bệnh thường hay phát sinh vào đầu và cuối mua
mưa. Bệnh thường xảy ra đối với heo từ 3 – 4 tháng tuổi và heo sau cai sữa.
* Bệnh thương hàn
- Do trực khuẩn Salmonella cholerae suis gây nên với đặc điểm gây bại huyết,
viêm dạ dày ruột, tạo mụn loét ở ruột già, thường gây viêm phổi (trên heo cai sữa),
gây xáo trộn sinh sản (trên heo nái). Bệnh có thể gặp trên mỗi lứa tuổi của heo, đặc
biệt là heo cai sữa (12 – 14 tuần tuổi). Ở lứa tuổi này heo bị nặng và dễ chết (tỷ lệ tử
vong khoảng 50 – 80%). Bệnh cịn có thể lây truyền từ heo qua bị, chó và người.
– Thể cấp tính: heo sốt cao 41 – 420C, bỏ ăn chỉ uống nước, nằm 1 chỗ, tai lạnh,
da bụng nổi gai ốc, heo bệnh thường hay bị ói mửa, tiêu chảy phân màu vàng, hơi
thối, đơi khi có lẫn máu. Sau vài ngày, heo bệnh có thể bị ho, khó thở, đặc biệt ở
vung da mỏng (quanh mõm, chỏm tai, kẹt háng, da bụng) bị xuất huyết. Giai đoạn
cuối, heo bệnh thường đi đứng không vững, co giật, suy nhược rồi chết.
– Thể mãn tính: Heo sốt cao 41 – 420C, cơn sốt của heo diễn ra trong vòng 5 – 7
ngày rồi ngưng sau vài ngày heo lại tiếp tục sốt. Lần này trên da heo xuất hiện
những mảng đỏ có vảy. Heo bị tiêu chảy dai dẳng, phân có mui thối, heo bị nhiễm
bệnh sẽ bị xuống sức, gầy yếu và bị chết trong khoảng 10 – 15 ngày. Bệnh phó
thương hàn lây lan qua đường tiêu hố (ăn, uống),
* Bệnh đóng dấu
– Lợn nái mang thai: biểu hiện của bệnh đóng dấu gờm dễ đẻ non, biếng ăn, dễ
xảy thai, sốt, tai hơi xanh.Lợn nái giai đoạn đẻ, nuôi con: Lợn cũng thường mất sữa,
tỉ lệ con chết cao, biếng ăn.Lợn đực: Lợn thường lờ đờ, tinh dịch kém, bỏ
ăn.Lợn cai sữa, lợn trưởng thành: Lợn thường lông xơ xác, chán ăn.

11



* Bệnh lepto
- Thời gian bệnh 2 – 4 ngày, có thể đến 21 ngày, triệu chứng, lợn chảy
nước dãi, sốt cao liên tục, xuất hiện những mụn nước ở vung chân, các mụn này
phát triển thành mảng lớn, vỡ ra. Lợn bị bệnh hay nằm, chán ăn.
- Bệnh Lepto (bệnh nghệ, bệnh khét, bệnh vàng da) là bệnh truyền nhiễm do xoắn
khuẩn Leptospira gây ra. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng chủ yếu vào mua mưa ở
lợn vỗ béo, lợn nái và đực giống. Do mua mưa xảy ra ở các vung khác nhau nên
mua bệnh lepto cũng bắt đầu khác nhau.
* Bệnh Tai xanh
Ở lợn hay còn gọi Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS). Là bệnh
truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính do virut gây ra. Bệnh có tính chất lây lan nhanh và
gây chết nhiều lợn khi ghép hoặc kế phát các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác
như: Dịch tả lợn, Phó thương hàn, Tụ huyết trung
*Một số bệnh ảnh hưởng con đực
+ Vơ tinh
Là hiện tượng khơng có tinh trung ở trong tinh dịch. tinh trung không được
hình thành và vô tinh xảy ra trong bệnh ẩn tinh hoàn (cả 2 tinh hồn), tinh hồn kém
phát triển, các quy trình thối hóa trong tinh hồn do thiếu dinh dưỡng, do bệnh, do
sử dụng đực quá mức hoặc do viêm ống dẫn tinh.
+ Ít tinh
Là giai đoạn trung gian chuyển tiếp đến vô tinh hoặc quá trình tạo tinh đang
hồi phục. Trong bệnh này ở tinh dịch số lượng tinh trung ít, đôi khi hoạt dục của
con đực rất tốt nhưng sức sống của tinh trung lại rất yếu. Nguyên nhân gây hiện
tượng này cũng giống như nguyên nhân gây hiện tượng vô tinh, để khắc phục cần
loại bỏ các yếu tố bất lợi: nếu tinh hoàn kém phát triển cần cải thiện thức ăn và
chăm sóc đực giống tốt, có thể dung huyết thanh ngựa chửa hoặc mát - xa tinh hoàn,
phương pháp hiệu quả là cho đực tiếp xúc với nái chịu đực.Nếu quá trình tạo tinh

12



rối loạn do thức ăn thì cần cải thiện thức ăn ( bở sung giá đỡ, ngơ mầm, thóc mầm,
trứng gà...)
+ Lãnh tinh
Là trường hợp tinh trung không chuyển động ở trong tinh dịch tươi, nguyên
nhân gây ra bệnh này rất nhiều nhưng phổ biến hơn cả là do rối loạn chức năng của
phó tinh hồn. Các q trình viêm cấp tính và mãn tính tinh hồn, phó tinh hồn và
các màng của chúng xảy ra do nhiễm trung, chấn thương và băng giá gây nên rối
loạn chế độ điều tiết nhiệt trong quá trình tạo tinh trung ở trong tinh hồn và giữ
chúng ở trong ống dẫn của phó tinh hồn. Các ngun nhân đó dẫn đến tinh trung bị
chết, bất động và thay đổi thành phần cấu tạo. Lãnh tinh tạm thời có thể xảy ra khi
nhiệt độ tinh hoàn và tinh hoàn tăng cao do nhệt độ mơi trường q nóng hoặc do
ch̀ng bẩn phân, rác bám chặt vào bìu tinh hoàn làm tăng nhiệt.
Chứng lãnh tinh xảy ra khi các tuyến sinh dục phụ và túi đựng tinh của ống dẫn tinh
bị bệnh, khi xuất tinh các chất tiết bệnh lý trộn lẫn vào tinh làm tinh trung yếu đi
hoặc bị chết.Lãnh tinh còn gặp khi nghỉ lâu giữa 2 lần giao phối hoặc chế độ sử
dụng bất hợp lý, chế độ ăn uống không đảm bảo, thức ăn thiếu Vitamin và khoáng,
thiếu vận động.
+ Tinh trung kỳ hình
Kiểu kỳ hình của tinh trung có các dạng sau: Đầu biến dị, có hai đầu, gãy cở,
đầu cách ly, đuôi cong hoặc bẻ gập, hai đuôi, đuôi to... tinh trung có đầu to quá hoặc
bé quá nói lên sự rối loạn chức năng của tinh hoàn (viêm mãn tính, bị nóng q).
Nếu tinh trung bị dị dạng đuôi và dập thì liên quan tới trạng thái bệnh lý ở ống dẫn
tinh, các tuyến sinh dục phụ, rối loạn chức năng điều tiết nhiệt của bao tinh hoàn
hoặc do tinh hồn q nón
PHẦN 3. KẾT ḶN
Chăn ni heo đực qua đề tài hiểu được sâu những tập tính của nó, cơ giới hóa sinh
lý để thụ lại ng̀n lợi cao và hiểu biết được sinh lý cấu tạo qua đó giúp kĩ năng
thành thạo chuyên nghiệp tốt , cung cấp các chất dinh dưỡng để đủ đáp ứng nhu cầu


13


cần thiết với tính tốn được thời gian lấy tinh tốt nhất tránh lãng phía .Tính tốn
được nờng độ pha lỗng cho heo cái, biết cách chăm sóc tốt nhất cho máy sinh dục
như nhiệt độ ,kích thích ...vv thành thạo mát xa. Qua đó cải thiện ng̀n gens và
chất lượng qua sinh lý chăm sóc heo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Archie. H., Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm
dịch), NXB Bản đồ, Hà Nội, 2000, 53.
[2]. Đoàn Thị Kim Dung, Sự biến động một số vi khuẩn hô hấp, các phác đồ điều
trị, Luận án tiến sy nộng nghiệp, Hà Nội, 2004.
[3]. Nguyễn Bá Hiên, Một số vi khuẩn đường hô hấp thường gặp và biến động của
chúng ở gia súc, gia cầm điều trị thử nghiệm, Luận án Tiến sy Nông nghiệp, Trường
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, 2001.
[4]. Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc, Stress ảnh hưởng đến các bệnh trên đường hô
hấp trong đời sống của vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998.

14



×