Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Địa: Tiết 45 - 46: Kinh tế Trung và Nam Mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 45 – Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung bài học: 1.NÔNG Add text in here NGHIỆP. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp. Các ngành nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ. 1. Nông nghiệp a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp - Có 2 hình thức sở hữu: + Đại điền trang + Tiểu điền trang. ?Quan Từ sát kết H44.1, quả phân tích 44.2, 44.3 hình kết xét hợpvềvới nộimô dung ? Nhận quy và Sgk, em hãy có kĩ thuật canhcho tácbiết được thể hiện mấy hìnhtrong thức các sở hình hữu ảnh này? ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Nông nghiệp a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp - Có 2 hình thức sở hữu: + Đại điền trang + Tiểu điền trang - Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí. Quagiảm bảng bớt so sánh, ? Để sự bất nhận xét hợp emlí cótrong sở gìhữu về chế độ sở hửu ruộng đất, một số nước rộng đất ở Trung TrungvàvàNam Nam Mĩ?Mĩ đã làm gì? Kết quả ra sao?. Nêu những đặc điểm khác nhau về 2 hình thức sở hữu đại điền trang và tiểu điền trang Hình thức Đặc điểm Quyền sở hữu. Đại điền trang. Tiểu điền trang. Đại điền chủ. Các hộ nông dân. Hàng ngàn ha. Dưới 5 ha. Hình thức canh tác. Hiện đại, cơ giới hoá các khâu sản xuất.. Cổ truyền, công cụ thô sơ, năng xuất thấp.. Sản phẩm chủ yếu. Cây công nghiệp, Trồng cây lương chăn nuôi đại gia súc. thực. Quy mô diện tích. Mục đích SX. Xuất khẩu. Tự cung tự cấp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hậu quả của sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ? - Kìm hãm sự phát triển của nông nghiệp. - Người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật canh tác do bị lệ thuộc vào nước ngoài. - Đại điền chủ lại canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất, một số nước Trung và Nam Mĩ đã làm gì? Kết quả ra sao? Cải cách ruộng đất : - Hình thức: + Khai hoang đất mới. + Mua ruộng đất của đại điền chủ và công ty TB nước ngoài để chia cho nông dân. - Kết quả: Gặp nhiều khó khăn , ít thành công ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cu-Ba. Phi-đen Ca-xtơ-rô. Cách mạng xã hội chủ nghĩa Cu-ba giành thắng lợi ngày 1/9/1959 dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô. Chủ tịch Phi-đen Ca-xtơ-rô.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chủ tịch Phi-đen Ca-xtơ-rô.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh và đồng chí Phi-đen Ca-xtơ-rô.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chủ tịch Ra-un Ca-xtơ-rô và Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh và đồng chí Phi-đen Ca-xtơ-rô.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Nông nghiệp. a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp. - Có 2 hình thức sở hữu: + Tiểu điền trang + Đại điền trang.. - Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí. - Nền nông nghiệp của nhiều nước còn bị lệ thuộc vào nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 49. Bài 44. KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ Cácvào quốc giacho ở eobiết đấtKV Trung Dựa H44.4 TrungNam Mĩ phát Mĩ có triển cácnhững loại cây cây trồng trồng chủ yếu nào vànào? phân bố ở đâu?. 1. Nông nghiệp. a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp - Có 2 hình thức sở hữu: đại điền trang và tiểu điền trang  Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí. Nền nông nghiệp các nước còn bị lệ thuộc vào nước ngoài.. b/ Các ngành nông nghiệp - Ngành trồng trọt. + Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối. Cà phê.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Nông nghiệp Các nước trên quần đảo Ăng-ti phát triển những cây trồng nào?. a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp - Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang  Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí. Nền nông nghiệp các nước còn bị lệ thuộc vào nước ngoài.. b/ Các ngành nông nghiệp - Ngành trồng trọt + Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối + Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía. Mía. Thuốc lá.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các nước ở Nam Mĩ trồng những loại cây gì?. Cánh đồng bông ở Ác-hen-ti-na Ca cao. 1. Nông nghiệp a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp - Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang  Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí. Nền nông nghiệp các nước còn bị lệ thuộc vào nước ngoài.. b/ Các ngành nông nghiệp - Ngành trồng trọt + Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối + Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía + Các nước Nam Mĩ: trồng bông, chuối, ca cao, lúa mì, cây ăn quả, nhất là cà phê. Cây cà phê chèởởBra-xin Bra-xin Cánh đồng lúa mì. Nho ở Chi-lê.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vìcósao lạixétmang tích Em nhận gì về cơ cấu cây trồng các canh? nước trong chấtởđộc KV?. 1. Nông nghiệp a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp - Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang  Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí (nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba). b/ Các ngành nông nghiệp -*Ngành trồng trọt + Eo đấttính Trung cà phê, bông,  Mang chấtMĩ: độctrồng canh,mía, chủ yếu là cây công nhất làvà chuối nghiệp cây ăn quả để xuất khẩu. + Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, -thuốc Đa sốlá, cácnhất nước làphải mía nhập khẩu lương thực. * Ngành chăn nuôi và đánh cá + Các nước Nam Mĩ: trồng bông, chuối, ca cao, mía,cây ăn quả, nhất là cà phê.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dựa vào H44.4 cho biết loại gia súc chủ yếu nào được nuôi? Chúng được nuôi chủ yếu ở đâu? Vì sao?. 1. Nông nghiệp a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp - Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang  Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí (nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba) b/ Các ngành nông nghiệp *Ngành trồng trọt - Mang tính chất độc canh, chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả để xuất khẩu. - Đa số các nước phải nhập khẩu lương thực.. *Ngành chăn nuôi và đánh cá + Chăn nuôi: nuôi bò thịt, bò sữa phát triển mạnh ở Bra-xin, Ac-hen-ti-na…, nuôi cừu, lạc đà La-ma ở Trung An-đét..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lạc đà La-ma.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nuôi cừu ở Trung An-đét.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nghề đánh cá phát triển ở quốc gia nào? Vì sao?. Cá cơm. Pê-ru. 1. Nông nghiệp a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp - Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang  Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí. Nền nông nghiệp các nước còn bị lệ thuộc vào nước ngoài b/ Các ngành nông nghiệp *Ngành trồng trọt - Mang tính chất độc canh, chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả để xuất khẩu - Đa số các nước phải nhập khâu lương thực *Ngành chăn nuôi và đánh cá - Chăn nuôi: nuôi bò thịt, bò sữa phát triển mạnh ở Bra-xin, Ac-hen-ti-na…, nuôi cừu, lạc đà La-ma ở Trung An-đét. - Đánh cá: rất phát triển ở Pê-ru.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Nông nghiệp a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp - Có 2 hình thức sở hữu: đại điền trang và tiểu điền trang - Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí. - Nền nông nghiệp của nhiều nước còn bị lệ thuộc vào nước ngoài . b/ Các ngành nông nghiệp * Ngành trồng trọt - Mang tính chất độc canh, chủ yếu là các cây công nghiệp và cây ăn quả để xuất khẩu. - Đa số các nước phải nhập khâu lương thực * Ngành chăn nuôi và đánh cá - Chăn nuôi: nuôi bò thịt, bò sữa phát triển mạnh ở Bra-xin, Ac-hen-ti-na…, nuôi cừu, lạc đà La-ma ở Trung An-đét. - Đánh cá: rất phát triển ở Pê-ru. + Đánh cá: rất phát triển ở Pê-ru, có sản lượng cá biển vào bậc nhất TG.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> DẶN DÒ - Đối với bài học ở tiết này + Học bài + Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Đối với bài học ở tiết tiếp theo + Đọc trước bài 45 : KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt) + Để thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì, khu vực này đã có những biện pháp gì? + Tại sao phải đặt vấn đề bảo về rừng A-ma-dôn?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×