Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.97 KB, 118 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT. Thời gian thực hiện 5 tuần từ 05/01- 06/02/2015 I. MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN 1. phát triển thể chất: * Giáo dục dinh dưỡng & sức khỏe: - Biết tên một số loại thức ăn quen thuộc hàng ngày, biết được lợi ích của các nhóm dinh dưỡng đối với sức khỏe, biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn hết suất của mình, ăn gọn gàng không làm vãi rơi cơm. - Trẻ biết nhiều loại rau, củ, quả cung cấp viamin, muối khoáng tốt cho sức khỏe. * Thể dục, vận động: - Phát triển một số vận động cơ bản, Phát triển sự phối hợp vận động với các giác quan. - Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân. - Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo qua các bài vận động cơ bản. Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan qua các trò chơi, trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt. - Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tham gia hoạt động thể dục. 2,Phát triển nhận thức: - Phát triển khả năng quan sát, tính tò mò, ham hiểu biết. - Trẻ có những kiến thức sơ đẳng khi tìm hiểu thế giới thực vật: Tên gọi, đặc điểm nổi bật, , ích lợi của cây xanh, rau, củ, , hoa quả. Biết được ý nghĩa của ngày tết nguyên đán và những lời chúc tốt đẹp trong ngày tết cổ truyền Việt Nam. - Phát triển khả năng nêu nhận xét , so sánh, phán đoán, đặc điểm giống và khác nhau của một số loại rau, củ, quả, cây xanh, các hoạt động trong ngày tết, thời tiết mùa xuân..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trẻ biết có nhiều loại cây, hoa, quả rau, cách chăm sóc bảo vệ, biết cách ăn: gọt vỏ, rửa sạch, bỏ hạt. rau phải rửa sạch nấu chín hoặc ăn sống… - Biết ý nghĩa của tết nguyên đán, một số hoạt động không khí trong ngày tết. Thới tiết mùa xuân , trăm hoa đua nở, cây cối đâm trồi nảy lộc - Trẻ Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao, độ lớn của 2 đối tượng. Nhận biết và đếm các nhóm có số lượng 4. Trẻ biết thêm, bớt trong phạm vi 4. Biết tách gộp và đếm trong phạm vi 4. - Trẻ thuộc bài hát, hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, trẻ hứng thú khi nghe cô hát và hát cùng cô. Trẻ chơi trò chơi đúng luật. 3, Phát triển ngôn ngữ: - Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua chủ đề, biết sử dụng một số từ mới và hiểu nghĩa của từ đó. - M¹nh d¹n tù tin khi giao tiÕp, cã thãi quen giao tiÕp lÞch sù, biÕt l¾ng nghe ngêi kh¸c nãi, - BiÕt tha göi khi tr¶ lêi, c¶m ¬n xin lçi, biÕt biÓu lé tr¹ng th¸i vui buån cña b¶n th©n b»ng ng«n ng÷. - Biết múa hát, đọc thơ, kể truyện về chủ đề, và diễn đạt ý nghĩ của mình rõ ràng mạch lạc bằng lời nói. - Biết nói lên những nhận xét khi quan sát, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về chủ đề thế giới thực vật. 4. Ph¸t triÓn vÒ thÈm mÜ: - Trẻ cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp qua bài thơ, câu truyện, bài hát thông qua trẻ hát hoặc ngời khác hát. - ThÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh b»ng cö chØ qua bµi h¸t, bµi th¬ vµ c¸c s¶n phÈm t¹o h×nh. - Biết sử dụng mầu sắc, hình dạng, đờng nét để tạo nên sản phẩm. - Biết giữ gìn sản phẩm, đồ dùng đồ chơi, biết trng bày sản phẩm. - Biết tạo ra những sản phẩm đẹp ( Vẽ,tô mầu bồi, nặn , dán...) về thực vật để . 5. Phát triển tình cảm xã hội: - Biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên, mùa xuân. Yêu ngày tết cổ truyền của dân tộc, yêu quý cây xanh, các loại hoa, quả xung quanh . Biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng và cảnh quan thiên nhiên..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Có một số kĩ năng, thói quen cần thiết để gữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường sống. Giữ gìn bảo vệ môi trường (không vứt rác bừa bãi). Hứng thú chơi các trò chơi vận động, trò chơi âm nhạc… II. MẠNG NỘI DUNG. LVPT. NHÁNH1: Cây xanh TGTH: 04- 08/1. NHÁNH 2: Một số loại hoa TGTH: 11- 15/1. + Hô hấp: Gà gáy. + Tay: Đưa tay ra trước sang ngang. + Chân: Tay sang ngang khuỵu gối. + Bụng: Tay giơ cao gập bụng. + Bật: Bật chụm tách chân tại chỗ.. + Hô hấp: Thổi bóng bay + Tay 6: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. + Chân 3: Tay chống hông, đứng kiễng chân + Bụng3 : Tay chống hông, quay người sang hai bên.. + Bật : Bật tiến về phía trước. *V§CB: - VĐCB: Ném xa bằng một tay -TCVĐ: Ném bóng vào r. * VĐCB: Bò chui qua cổng -TC : Trời nắng trời mưa. NHÁNH 3: Một số loại quả TGTH: 18- 22/1. NHÁNH 4: Tết và mùa xuân TGTH: 2529/1/2016. NHÁNH 5: Một số loại rau TGTH: 15- 19/02/2016. + Hô hấp: Thổi lá + Tay: Đưa tay lên cao lên cao. + Chân: Dậm chân tại chỗ. + Bụng: Tay giơ cao gập bụng. + Bật: Bật chân trước sau.. + Hô hấp: Gà gáy. + Tay: Đưa tay ra trước sang ngang. + Chân: Tay sang ngang khuỵu gối. + Bụng: Tay giơ cao gập bụng. + Bật: Bật chụm tách chân tại chỗ. + Hô hấp: Gà gáy. + Tay 6: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. + Chân 3: Tay chống hông, đứng kiễng chân + Bụng3 : Tay chống hông, quay người sang hai bên.. + Bật : Bật tiến về phía trước.. * V§CB: - Đi theo đường zic zắc * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.. * V§CB: - Tung bóng lên cao bằng hai tay - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô. * V§CB: BTTH - Đi theo đường zic zắc- Bật xa- Ném xa bằng một tay.. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ - Tô màu c©y Vẽ bông hoa Nặn quà tròn Nặn bánh ngày tết Nặn củ cà rốt xanh (M) (M) (M) (ĐT) ( M).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe - Nhận biết một - Nhận biết một số - Nhận biết một số - Nhận biết một số - Nhận biết một số số thực và món thực và món ăn quen thực và món ăn quen thực và món ăn thực và món ăn ăn quen thuộc thuộc thuộc quen thuộc quen thuộc Tập làm một số việc tự phục vụ - Rèn luyện - Rèn luyện cách - Rèn luyện cách đánh - Rèn luyện cách - Rèn luyện cách cách đánh răng, đánh răng, lau mặt răng, lau mặt đánh răng, lau mặt đánh răng, lau mặt lau mặt - Tập rửa tay bằng - Tập rửa tay bằng xà - Tập rửa tay bằng - Tập rửa tay bằng - Tập rửa tay xà phòng phòng xà phòng xà phòng bằng xà phòng Giữ gìn sức khỏe và an toàn - Tập luyện một - Tập luyện một số - Tập luyện một số - Tập luyện một số - Tập luyện một số số thói quen tốt thói quen tốt về giữ thói quen tốt về giữ thói quen tốt về giữ thói quen tốt về giữ về giữ gìn sức gìn sức khỏe gìn sức khỏe gìn sức khỏe gìn sức khỏe khỏe - Nhận biết một số - Lợi ích của việc giữ - Lợi ích của việc - Nhận biết một số - Lợi ích của biểu hiện khi ốm gìn thân thể, vệ sinh giữ gìn thân thể, vệ biểu hiện khi ốm việc giữ gìn thân môi trường đối với sức sinh môi trường đối thể, vệ sinh môi khỏe con người với sức khỏe con trường đối với người sức khỏe con người. LVPT. - Tìm hiểu một số loại cây.. Khám phá khoa học: Một số cây xanh, hoa, quả, rau củ, tết và mùa xuân - Tìm hiểu một số -Tìm hiểu một số loại - Trò chuyện về loại Hoa quả. Tết nguyên đán.. - Tìm hiểu một số loại rau, củ, quả...
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán: * Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về chiều cao gữa 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ cao hơn, thấp hơn. - Tìm hiểu về cây xanh NT. Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, ích lợi của một số cây xanh đối với con người và môi trường. LVPT NN. - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng - Hiểu và làm theo yêu cầu. - Trẻ nghe và hiểu các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề. * Số 4 (T2) * Số 4(T1) - Nhận biết số lượng - Dạy trẻ thêm bớt trong phạm vi 4 4. Đếm các nhóm có số lượng 4 - Tìm hiểu mét sè loại Hoa. - Tìm hiểu một số loại quả. Khám phá xã hội Trẻ biết tên gọi, cấu Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, ích lợi của một tạo, ích lợi của một số số loại hoa đối với loại quả đối với con con người và môi người và môi trường trường. - Nghe hiểu được các câu đơn giản, câu mở rộng. - Hiểu và làm yêu cầu - Trẻ nghe và hiểu các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề. Nghe - Nghe hiểu được các câu đơn giản, câu mở rộng. - Hiểu và làm yêu cầu - Trẻ nghe và hiểu các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề. * Số 4 (T3) Chia số lượng 4 thành 2 phần. * Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về độ lớn gữa 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ to hơn, nhỏ hơn.. - Trò chuyện về Tết và mùa Xuân. - Tìm hiểu : một loại rau, củ, quả. Trẻ biết thời tiết mùa xuân. Biết các hoạt động trong ngày tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc. Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, ích lợi của một số rau, củ, quả đối với con người và môi trường. - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng - Hiểu và làm theo yêu cầu. - Trẻ nghe và hiểu các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề. - Nghe hiểu được các câu đơn giản, câu mở rộng. - Hiểu và làm yêu cầu - Trẻ nghe và hiểu các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Phát âm các tiếng của tiếng việt - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. - Phát âm các tiếng của tiếng việt - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. Nói - Phát âm các tiếng của tiếng việt - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. Làm quen với đọc, viết - Làm quen với - Làm quen với một - Làm quen với một số một số kí hiệu số kí hiệu thông kí hiệu thông thường thông thường thường trong cuộc trong cuộc sống trong cuộc sống sống - Làm quen với chữ, - Làm quen với - Làm quen với chữ, sách truyện. chữ, sách truyện. sách truyện. - Giữ gìn sách - Giữ gìn sách Phát triển tình cảm Ý thức về bản thân - Trẻ yêu quý, - Trẻ cảm nhận được - Trẻ cảm nhận được chăm sóc và bảo cái đẹp trong sản cái đẹp trong sản phẩm LVPT vệ cây xanh. phẩm của mình, của của mình, của bạn. TC & - Yêu thích thiên bạn. - Trẻ biết yêu quý, KNXH nhiên, vẻ đẹp - Trẻ yêu quý, chăm thích ăn các loại quả của thiên nhiên sóc và bảo vệ các chín. Biết ơn những - Trẻ cảm nhận loại hoa người trồng cây. được cái đẹp - Không đồng ý với trong sản phẩm những hành vi hái của mình, của hoa, bẻ cành, bứt lá. bạn. Nhận biết và thể hiện cảm xúc - Nhận biết một - Nhận biết một số - Nhận biết một số số trạng thái cảm trạng thái cảm xúc trạng thái cảm xúc. - Phát âm các tiếng của tiếng việt - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. - Phát âm các tiếng của tiếng việt - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. - Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống - Làm quen với chữ, sách truyện.. - Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống - Làm quen với chữ, sách truyện. - Giữ gìn sách. - Trẻ cảm nhận được cái đẹp trong sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ biết yêu quý, mùa xuân, yêu thiên nhiên. - Hào hứng đón tết cổ truyền của dân tộc. - Trẻ yêu thích, quý mến, có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loại rau củ quả - Thích ăn nhiều rau củ tốt cho sức khỏe - Trẻ cảm nhận được cái đẹp trong sản phẩm của mình, của bạn.. - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc. - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, khen chê) qua nét mặt, cử chỉ giọng nói. LVPT TM. (vui, buồn, sợ hãi, tức giận khen chê) qua nét mặt, cử chỉ giọng nói. (vui, buồn, sợ hãi, tức (vui, buồn, sợ hãi, giận khen chê) qua nét tức giận khen chê) mặt, cử chỉ giọng nói qua nét mặt, cử chỉ giọng nói. Phát triển kĩ năng xã hội Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội - Cử chỉ, lời nói lễ - Cử chỉ, lời nói lễ - Cử chỉ, lời nói lễ - Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, phép (chào hỏi, phép (chào hỏi, cám phép (chào hỏi, cám cám ơn, xin lỗi) cám ơn xin lỗi) ơn xin lỗi) ơn xin lỗi) - Chờ đến lượt - Chờ đến lượt - Chờ đến lượt - Chờ đến lượt - Chơi hòa thuận, - Chơi hòa thuận, - Chơi hòa thuận, đoàn - Chơi hòa thuận đoàn kết với bạn đoàn kết với bạn kết với bạn đoàn kết với bạn Quan tâm đến môi trường - Tiết kiệm điện, - Tiết kiệm điện, - Tiết kiệm điện, nước, - Tiết kiệm điện, nước, nước, - Giữ gìn, bảo vệ môi nước, - Giữ gìn, bảo vệ - Giữ gìn, bảo vệ trường, không vứt rác - Giữ gìn, bảo vệ môi trường, môi trường, không bừa bãi môi trường, không không vứt rác vứt rác bừa bãi vứt rác bừa bãi bừa bãi Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật (âm nhac, tạo hình) - Bộc lộ cảm xúc - Bộc lộ cảm xúc khi - Bộc lộ cảm xúc khi - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm nghe âm thanh gợi nghe âm thanh gợi khi nghe âm thanh thanh gợi cảm, cảm, các bài hát, bản cảm, các bài hát, bản gợi cảm, các bài các bài hát, bản nhạc gần gũi và nhạc gần gũi và ngắm hát, bản nhạc gần nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nhìn vẻ đẹp nổi bật gũi và ngắm nhìn vẻ ngắm nhìn vẻ nổi bật của các sự của các sự vật, hiện đẹp nổi bật của các đẹp nổi bật của vật, hiện tượng trong tượng trong thiên sự vật, hiện tượng các sự vật, hiện thiên nhiên, cuộc nhiên, cuộc sống và trong thiên nhiên, tượng trong thiên sống và các tác các tác phẩm nghệ cuộc sống và các tác nhiên, cuộc sống phẩm nghệ thuật thuật phẩm nghệ thuật. (vui, buồn, sợ hãi, tức giận khen chê) qua nét mặt, cử chỉ giọng nói. - Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cám ơn xin lỗi) - Chờ đến lượt - Chơi hòa thuận, đoàn kết với bạn - Tiết kiệm điện, nước, - Giữ gìn, bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi. - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> và các tác phẩm nghệ thuật Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình - Nghe các bài - Nghe các bài hát, - Nghe các bài hát, bản - Nghe các bài hát, hát, bản nhạc bản nhạc. nhạc. bản nhạc - Hát đúng giai - Hát đúng giai điệu, - Hát đúng giai điệu, - Hát đúng giai điệu, lời ca bài lời ca bài hát. lời ca bài hát. điệu, lời ca bài hát hát - Sử dụng một số kĩ - Sử dụng một số kĩ - Sử dụng một số kĩ - Sử dụng một số năng vẽ, nặn, dán, năng vẽ, nặn, dán, xếp năng vẽ, nặn, dán, kĩ năng vẽ, nặn, xếp hình để tạo ra hình để tạo ra sản xếp hình để tạo ra dán, xếp hình để sản phẩm tạo hình. phẩm tạo hình. sản phẩm tạo hình. tạo ra sản phẩm tạo hình. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật - Vận động theo - Vận động theo ý - Vận động theo ý - Vận động theo ý ý thích khi hát, thích khi hát, nghe thích khi hát, nghe các thích khi hát, nghe nghe các bài hát, các bài hát, bản nhạc bài hát, bản nhạc quen các bài hát, bản bản nhạc quen quen thuộc thuộc nhạc quen thuộc thuộc - Tạo ra các sản - Tạo ra các sản phẩm - Tạo ra các sản - Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo đơn giản theo ý thích phẩm đơn giản theo phẩm đơn giản ý thích ý thích theo ý thích. nghệ thuật - Nghe các bài hát, bản nhạc. - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. - Sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm tạo hình. - Vận động theo ý thích khi hát, nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc - Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích. III: MẠNG HOẠT ĐỘNG: LÜnh vùc ph¸t triÓn.. NHÁNH1: Cây xanh TGTH: 04- 08/1. NHÁNH 2: Một số loại hoa TGTH: 11- 15/1. NHÁNH 3: Một số loại quả TGTH: 18- 22/1. NHÁNH 4: NHÁNH 5: Tết và mùa xuân Một số loại rau TGTH: 25TGTH: 29/1/2016 15- 19/02/2016. HOẠT ĐỘNG HỌC. Mọi lúc mọi nơi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> *V§CB: - VĐCB: Ném xa bằng một tay VĐ ôn: Đi trong đường hẹp đầu đội tuí cát. * V§CB: - Đi theo đường zic zắc * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.. * Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về chiều cao gữa 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ cao hơn, thấp hơn. - Tìm hiểu 1 số loại cây bóngmát. * Số 4(T1) - Nhận biết số lượng 4. Đếm các nhóm có số lượng 4. * Số 4 (T2) * Số 4 (T3) - Dạy trẻ thêm bớt Chia số lượng 4 trong phạm vi 4 thành 2 phần. Thơ: - Cây dây leo. (HT1). Truyên: Sự tích các loài hoa (HT1). Th¬ Quả ( HT 1). * NDTT: - DH: Hái Hoa * NDKH: - NH. Lý cây bông -TC: ai nhanh nhất (HT1). *NDTT: - NH: Bầu và bí * NDTT: - Ôn VĐ: Bài Quả - T/C: Nghe giai điệu hưởng ứng theo nhạc. ( HT3). - Vẽ bông hoa (M). - Nặn quả hồng. * VĐCB: Bò PTTC: chui qua cổng TDGD -TC : Trời nắng trời mưa PTNT To¸n:. KPKH. PTNN V¨n häc. * NDTT PTTM - D¹y h¸t: Lý cây xanh ¢m nh¹c: * NDKH - NH: Cây trúc xinh - TC: Đoán tên bạn hát (HT1) T¹o h×nh - Tô màu c©y xanh ( M). - Tìm hiểu mét sè loại Hoa. * V§CB: - Tung bóng lên cao bằng hai tay - TCVĐ: Chim sẻ ô tô. - Tìm hiểu một số - Trò chuyện về Tết và mùa loại quả Xuân Thơ: “Cây đào ( HT2). * V§CB: BTTH - Đi theo đường zic zắc - Bật xa Ném xa bằng một tay.. * Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về độ lớn gữa 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ to hơn, nhỏ hơn. - Tìm hiểu : một loại rau, củ, quả TruyÖn: Bé hành đi khám bệnh (HT1). * NDTT: DVĐ: BiÓu diÔn v¨n nghệ cuối chủ đề: Vỗ tay theo nhịp 2-4. Sắp đến tết rồi * NDKH: - NH: Mùa xuân ơi - TC: Ai nhanh - NÆn củ cà rốt nhất (HT2) (M) - Nặn bánh. - Chơi các trò chơi vận động. - Trẻ nhận biết cây cao, thấp , số lượng 4, - Cho trÎ xem tranh vÒ c¸c lo¹i c©y xanh, rau, hoa, qu¶… - Đọc thơ kể truyện , đọc đồng dao về chủ đề - Trẻ hát, múa các bài hát về cây xanh, hoa, quả, Tết và mùa xuân - Vẽ phấn.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> (M). PTTC XH:. T/C về các loại cây xanh, - Trẻ biết ích lợi của các loại cây với con người - Biết ơn các bác nông dân trồng cây. T/C về một số lọai hoa đẹp ích lợi của các loại hoa quả với con người - Biết ơn các bác nông dân trồng hoa. T/C về một số lọaị quả, ích lợi của các loại quả với con người - Trẻ biết ơn những người đã trồng cây ăn quả. ngày tết (ĐT) T/C về thời tiết mùa xuân, không khí ngày tết, hoa, quả, bánh kẹo ngày tết. Biết yêu quý ngày Tết cổ truyền của DT. T/C về một số loại rau, củ, quả quen thuộc, ích lợi của các loại rau, củ quả với con người. T/C về cây xanh, hoa quả, rau củ, mùa xuân và hoạt động ngày tết.. HOẠT ĐỘNG GÓC - Gia đình - Bác sỹ. - Cửa hàng bán các loại cây giống để trồng.... - Gia đình, nấu ăn - Gia đình, nấu ăn - B¸n hµng - B¸n hµng hoa, quả, rau,củ ,quả, cây cây xanh... xanh.... - Gia đình, nấu ăn - B¸n hµng Tết rau,hoa, quả cây xanh..... - Gia đình nấu ăn - B¸n hµng rau,củ, quả.... Gãc XD. - X©y vườn cây ăn quả.. X©y vên hoa. - X©y vườn cây ăn quả.. Xây cửa hàng bách hóa. - X©y vườn rau. Gãc häc tËp s¸ch. - Xem tranh thơ - Xem tranh ¶nh vÒ mét sè loại cây xanh - Làm an bum về các loại cây. - Nhận biết tô mầu cây cao hơn- thấp hơn.. - Xem tranh truyÖn, - Xem tranh c¸c loại hoa - làm album về các loại hoa đẹp - Nhận biết tô mầu rau củ số lượng 4, dán cho đủ số lượng. - Xem tranh thơ - Xem tranh c¸c loại quả - Làm an bum về các loại quả. - Nhận biết, thêm bớt số lượng trong phạm vi 4.. Gãc PV. - Đọc thơ, xem tranh truyện - Xem tranh ảnh về các loại rau, củ, quả - Xem tranh hoạt - Làm sách về các động trong ngày tết - Làm an bum về các rau, củ, quả loại hoa, quả, bánh, - Nhận biết tô mầu quả to hơn - nhỏ kẹo ngày tết - Xem tranh thơ “Cây đào”.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4.. * Góc tạo hình Gãc nghÖ thuËt. VÏ, nặn, t« mÇu, d¸n 1 sè cây xanh * Góc âm nhạc Hát các bài hát về cây xanh. Góc TN. - Chăm sóc cây, lau lá tưới cây. * Góc tạo hình - VÏ, t« mÇu, d¸n mét sè lo¹i hoa * Góc âm nhạc Hát các bài hát về các loại hoa - Chăm sóc cây. hơn.. * Góc tạo hình. - Trẻ tách gộp số lượng 4 thành 2 phần. * Góc tạo hình. - VÏ, t« mÇu, nặn, d¸n mét sè lo¹i quả * Góc âm nhạc Hát các bài hát về các loại quả. - VÏ, t« mÇu, d¸n mét sè lo¹i hoa,quả. Bánh kẹo ngày tết. * Góc âm nhạc Hát các bài hát về Tết nguyên đán. - Vẽ, tô mầu, dán, nặn các loại rau, củ quả. * Góc âm nhạc. - Chăm sóc câylau lá tưới cây. - Chăm sóc cây. - Chăm sóc cây. * Góc tạo hình. Hát các bài hát về rau, củ, quả.. Nh¸nh 1: CÂY XANH. TGTH: 1 tuần từ ngày 04/ 01 đến ngày 08/ 01/ 2016. I. KẾT QUẢ MONG ĐỢi 1.kiến thức: - Trẻ biết bò chui qua cổng đúng kỹ năng. Hứng thú chơi trò chơi vận động. - Trẻ biết tên gọi, , đặc điểm nổi bật, các bộ phận chính, ích lợi của cõy xanh, biết quan sỏt, so sỏnh nờu nhận xột về cỏc loại cây. Biết quá trình phát triển của cây từ lúc nảy mầm cho tới khi ra hoa kết quả. - Trẻ hiểu nội dung bài hát,bài thơ, hát và đọc thơ cùng cô, chú ý nghe cô kể chuyện về chủ đề - Biết một số kĩ năng tạo hình như: Vẽ, tô mầu, dán một số loại cây, tạo ra sản phẩm đẹp. - Trẻ nhận biết, so sánh về chiều cao của hai đối tượng. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng bò chui qua cổng. Kỹ năng quan sát, so sánh nêu nhận xét - Trẻ có một số kỹ năng so sánh, nhận xét chiều cao của hai đối tượng. - Trẻ cú một số kĩ năng tạo hình như: Vẽ, tô mầu, dán một số loại cây, tạo ra sản phẩm đẹp. - Trẻ có kĩ năng múa hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề, diễn đạt rõ ràng mạch lạc qua lời nói của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3, Thái độ - BiÕt yªu thÝch c©y xanh , yêu thiªn nhiªn, biết c¸ch ch¨m sãc, b¶o vÖ mét sè lo¹i c©y xanh vµ biÕt gi÷ g×n m«i trưêng - BiÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m qua lêi nãi, bµi th¬, bµi h¸t trß ch¬i vµ c¸c s¶n phÈm t¹o h×nh. - Trẻ hứng thú trong các giờ học, đoàn kết với bạn trong khi chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : STT 1 2. 3. 4. HOẠT ĐỘNG Đón trẻ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ các loại cây xanh… - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đồ chơi đúng nơi quy định - §iÓm danh trÎ. Thể dục sáng- - - H« hÊp: tËp theo bµi h¸t “Con gµ trèng” - Tay vai: tËp theo bµi h¸t “N¾ng sím” - Ch©n: tËp theo bµi h¸t “C« vµ mÑ” - Bông lườn: tËp theo bµi h¸t: “Trưêng chóng ch¸u lµ trêng mÇm mon” - BËt: tËp theo bµi h¸t: “ Con cµo cµo” - Trò chuyện về chủ đề thế giới thực vật. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thể dục Văn học *KPKH * Toán : - V§CB: - Thơ: Tìm hiểu 1 số * Dạy trẻ nhận Bò chui qua cổng. Hoạt động Cây dây leo. loại cây bóng biết sự khác biệt - T/C: Trời nắng – học (HT1) mát về chiều cao gữa trời mưa * Tạo hình: 2 đối tượng. Sử Tô màu c©y xanh dụng đúng từ cao ( M) hơn, thấp hơn.. Hoạt động góc. Thứ 6. Tên góc 1. Góc PV: Gia đình - Bác sỹ. - Cửa hàng bán các loại giống cây. Chuẩn bị : - Một số đồ chơi gia đình , 2 bộ đồ chơi nấu ăn, đồ dùng bác sỹ, các loại cây. 1.Kiến thức - Trẻ tự chọn góc chơi, biết làm một số thao tác nấu ăn, khám bệnh, bầy hàng. Thứ 6 * NDTT - D¹y h¸t: Lý cây xanh * NDKH - NH: Cây trúc xinh - TC: Đoán tên bạn hát. C¸ch tiÕn hµnh *H§1:Trß chuyÖn -Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề, nh¸nh ®ang häc. -Giới thiệu tên TC, góc chơi, đồ chơi -GD : trẻ đoàn kết với bạn khi chơi,giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> trồng. 2. Góc XD - Xây vườn cây ăn quả 3. Góc Học tập sách. - Xem tranh truyện trong CĐ - Xem truyện, xem ảnh, lô tô, làm anbum… về 1 sè lo¹i c©y. * Dạy trẻ nhận biết, tô màu cây cao hơn, thấp hơn. 4. Góc NT: * Góc âm nhạc : Múa, hát những bài hát về chủ đề. * Góc tạo hình : Vẽ t« mÇu, dán,... tranh ảnh về 1 sè lo¹i c©y. 5. Góc TN : - CS cây cảnh - Nhặt cỏ tưới cây. xanh để trồng. - Các hình khối, các nguyên vật liệu XD, cây cảnh, hàng rào lắp ghép. - Tranh gợi mở. - Tranh rỗng cho trẻ. - Đồ dùng và các nguyên vật liệu để trẻ thực hiện kỹ năng - Sắc xô, phách tre để trẻ biểu diễn - Tranh gợi mở - Tranh tạo cơ hội cho trẻ. - Đồ chơi, đồ dùng và nguyên vật liệu đủ ở góc cho trẻ. - Nước, xô, chậu, khăn lau lá. bán hàng mời khách mua hàng- Biết XD vườn cây ăn quả - Biết xem tranh, dán albun, tô mầu vẽ nặn, hát các bài hát về chủ đề -Trẻ biết chơi liên kết với các góc chơi 2.Kĩ năng - Rèn luyện PT tư duy, trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo của trẻ - Củng cố các kĩ năng vẽ, tô màu , dán, nặn… 3.Thái độ - Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, biết lấy và cất đồ dùng,đồ chơi đúng nơi quy định.. -Híng trÎ vµo gãc, lÊy ảnh vÒ gãc ch¬i. *H§2: Qu¸ tr×nh ch¬i: - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi - Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ -C« quan s¸t gióp trÎ ch¬i ë c¸c gãc chơi, động viên trẻ chơi. - T¹o ®iÒu kiÖn gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ c¸ nh©n. -Cô đến từng góc chơi giao tiếp với trÎ,gîi hái trÎ: B¸c ®ang lµm g×?B¸c định xây nh÷ng g×?Tranh vÏ g× ®©y?..... - Cho trẻ liên kết các góc chơi -Tùy vào diễn biến của buổi chơi,cô có thể chơi cùng,chơi cạnh trẻ - Động viên khuyến khích trẻ chơi *H§3: NhËn xÐt sau khi ch¬i -Cô đến các góc NX trẻ chơi -Mêi trÎ ë gãc ph©n vai vÒ gãc XD để nhận xét -C« vµ trÎ NX më réng ND ch¬i sau -Trẻ tự cất đồ chơi vào các gúc.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * QS: C©y bµng *V§: - C©y cao cá thÊp - Gieo h¹t nảy Chơi và hoạt mầm động ngoài * CTD: Vẽ cây trời xanh, hoa,quả. 5. 6. 7. Hoạt động chiều. Vệ sinh, trả trẻ. - LQBM: thơ: Cây dây leo. - Hát các bài hát về chủ đề. * QS: C©ychuối * V§: - Gieo h¹t nảy mầm - Hái Táo CTD:Chơi với đồ chơi ngoài trời. * QS: Câythông * V§: - Hái quả * CTD:xếp hột hạt cây,hoa,quả…. * QS: Cây phượng * V§: - Hái quả - Gieo h¹t nảy mầm * CTD:Chơi với đồ chơi ngoài trời. * QS: Cây cảnh * V§: - C©y cao cá thÊp - Gieo h¹t nảy mầm. * CTD:Vẽ phấn các loại cây…. - Ôn bài thơ: Cây dây leo. - LQBM: Xem tranh một số loại cây. - Ôn: Nhận biết về cây xanh - LQVT. Cây cao hơn thấp hơn. - Ôn toán : Cây cao hơn - thấp hơn - Làm quen với bài hát mới: Lý cây xanh. - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. - Nêu gương bé ngoan.. Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, cất đồ chơi gọn gàng. Trao đổi với phụ huynh 1 số vấn đề về trẻ ở lớp. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thứ 2 ngày 04 tháng 01 năm 2016 HĐ: Thể dục: VĐCB: Bò chui qua cổng. TCVĐ: Trời nắng – trời mưa. I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.KiÕn thøc. - Tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng theo nhịp đếm. - Trẻ biết tên bài tập vận động , biết cách bò chui qua cổng , đúng kỹ năng, đầu không cúi, không chạm vào cổng. - Trẻ biết chơi. Hứng thú chơi trò chơi vận động ( Trời nắng, trời mưa) 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bò chui qua cổng không chạm vào cổng. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi .Trời nắng, trời mưa - 80 - 85% trẻ đạt yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.Thái độ - TrÎ cã ý thøc trong giê häc, tËp chung chó ý theo hiÖu lÖnh cña c«. - Hứng thú tham gia chơi trò chơi vận động. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn. 2 cổng, Chiếu , phấn vẽ - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của trẻ: - Tâm thế thoải mái. - Trang phục gọn gàng, thuận tiện. * NDTH: Toán đếm, âm nhạc III: CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1.H§1:Trß chuyÖn : - Cho trẻ hát: “Lý cây xanh” + Các con vừa hát bài gì? + bài hát có nhắc tới cái gì? - Đúng rồi, cây xanh có rất nhiều các loại cây như: cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây lại cho ta bóng mát , cây cảnh…Các loại cây đều rất có ích cho con người. - GD: Các con phải yêu quý, bảo vệ cây xanh nhé. 2.HĐ2:Khởi động: - Tổ chức cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân: Đi thường- đi bằng gót chân- đi thường- đi bằng mũi chân- đi thường- đi khom- đi thường- chạy nhanh- chạy chậm- về đội hình hàng ngang để chuẩn bị tập BTPTC. 3. HĐ3:Trọng động: a. BTPTC: 2L x 4 nhịp. + Động tác tay: Hai tay ra trước lên cao + Động tác chân: Ngồi khụy gối. + Động tác bụng: Cúi gập người về phía trước + Động tác bật: Bật tiến về phía trước. - ĐT nhấn mạnh: Chân. Tay. Hoạt đông của trẻ - Chủ đề thế giới thực vật. Nhánh cây xanh. -Trẻ kể. - Trẻ lắng nghe.. TrÎ thực hiện .. Trẻ thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> b.V§CB: Bò chui qua cổng.. * Cô tập mẫu 2 lần: - C« tËp mÉu lÇn 1: Kh«ng phân tích động tác - C« tËp mÉu lÇn 2: Pph©n tÝch động tác . Từ đầu hàng cô tiến đến đứng trước vạch xuất phát.TTCB: 2 lòng bàn tay chống xuống đất, và hai cẳng chân cô chạm đất, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh, cô bò thẳng về phía trước, đến gần cổng cô cúi đầu và hơi thấp người xuống để chui qua cổng và cô khéo léo làm sao cho người không chạm vào cổng. Sauk hi chui qua cổng rồi, cô nhẹ nhàng đứng dậy và đi nhẹ nhàng về cuối hàng. - Hỏi lại tên vận động: Cô vừa thực hiện vận động gì? * TrÎ thùc hiÖn: - Lần 1: Cho lần lượt 2 trẻ thực hiện. - Lần 2: thi đua theo tổ. Cô bao quát sửa sai động viên trẻ khi trẻ thực hành. * Củng cố: Mời một trẻ lên thực hiện c.TCVĐ: Trời nắng – trời mưa . - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: - Cách chơi: Cô và trẻ cùng làm những chú thỏ đi chơi tắm nắng, vừa đi vừa hát “Trời nắng….”. Đến câu cuối khi nghe mưa to rồi là các chú thỏ phải nhảy nhanh về nhà. - Luật chơi: Chú thỏ nào không về nhanh để bị ướt là phải nhay lò cò - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô nhận xét trẻ chơi. 4.H§4: Håi tÜnh: Các con hãy làm những chú chim bay nhẹ nhàng quanh sân nhé. (Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng). 5.H§5: KÕt thóc. Hướng trẻ vÒ gãc. TrÎ quan s¸t c« tËp mÉu .. Bò chui qua cổng Trẻ thực hiện. - Một trẻ lên thực hiện., Trẻ lắng nghe.. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ đi nhẹ nhàng. .. Nhận xét cuối ngày ST T 1. Nội dung đánh giá Những trẻ nghỉ học trong ngày ………………………………………………………. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo …………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2 3 4 5. Hoạt động học có chủ đích …………………………………………………………. ………………………………………………………. Các hoạt đông khác trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. Thứ 3 ngày 5 tháng 01 năm 2016 HĐC: Văn học: Thơ: Cây dây leo. TG. Xuân Tửu (HT1) I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến Thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ: " Cây dây leo".biết tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ:" Cây dây leo". Nói về một loài cây .nhỏ bé nhưng biết vươn mình lên để sống và làm đephj cho thiên nhiên - Trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp 2. Kĩ Năng: - Rèn kỹ năng nghe, đọc thơ rõ ràng. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định - 90% trẻ đạt yêu cầu 3. Thái Độ: - TrÎ høng thó häc dưíi sù hưíng dÉn cña c« gi¸o. - Giáo dục trẻ yêu quývµ b¶o vÖ c©y xanh, II. CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Đồ dùng của cô: - Tranh thơ. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. * Đồ dùng của trẻ: - Tâm lý thoải mái, vui tươi, thích được học. - Trang phục gọn gàng. * Nội dung tích hợp: KPKH- Toán. III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động của cô 1. HĐ1: Trò chuyện theo chủ đề. - Cho trẻ hát: “Lý cây xanh” + Các con vừa hát bài gì? + bài hát có nhắc tới cái gì? - Đúng rồi, cây xanh có rất nhiều các loại cây như: cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây lại cho ta bóng mát , cây cảnh…Các loại cây đều rất có ích cho con người. - GD: Các con phải yêu quý, bảo vệ cây xanh nhé. 2. H§2: Dạy thơ : “Cây dây leo”. - Cô giới thiệu tên bài thơ. * Cô đọc mẫu 2 lần: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ bằng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt Cô vừa đoc bài thơ gì? do ai sáng tác - Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp hỡnh ảnh. 3. HĐ3: §µm thoại , trích dẫn, giảng giải, giảng từ khó.( Theo tranh) - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về cây gì? - Cây dây leo như thế nào? Cây dây leo Bé tí teo - Cây dây leo được trồng ở đâu? Ở trong nhà Lại bò ra Ngoài cửa sổ - Cây bò ra ngoài cửa sổ và làm gì các con?. Hoạt động của trẻ . - Trẻ trả lời. - Trẻ kể tên 1 số loại cây - Trẻ lắng nghe. -Trẻ hát vào chỗ ngồi. - Trẻ lắng nghe - Bài thơ : Cây dây leo, TG “ Xuân Tửu” - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Bài thơ cây dây leo - Nói về cây dây leo. - Cây dây leo Bé tí teo. - Ở trong nhà. - Nghển cổ lên trời.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Và nghển cổ Lên trời cao + Giảng từ khó: (và nghển cổ) nghển cổ là ngọn cây hướng lên trời đón ánh nắng gọi là nghển cổ đấy các con a. - Trẻ lắng nghe. - Cây nghển cổ lên trời để làm gì? - Để cao lớn và cho hoa đẹp Hỏi vì sao? Tắm nắng gió Cây trả lời Gội mưa rào Ra ngoài trời Cây mới cao Cho dễ thở Hoa mới đẹp - Cô chính xác lại: Cây dây leo là 1 loại cây nhỏ bé có thân leo, và cây leo ra ngoài cửa sổ để hứng ánh nắng, không khí và nước để cho cây nhanh lớn đấy. + Các con có yêu quý cây dây leo không? - Có ạ. - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài cây 4. HĐ4: Trẻ đọc thuộc thơ cựng cụ. - Trẻ đọc thơ. + Cả lớp đọc 2 lần theo tranh + Tæ, nhãm, c¸ nh©n đọc thơ. + C« chó ý nghe và söa sai cho trÎ - Củng cố: cho cả lớp đọc bài thơ 1 lần nữa. - Bài thơ: Cây dây leo. Do Xuân Tửu + Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gỡ? Do ai sỏng tỏc? ST. 3. HĐ3: KÕt thóc. - Trẻ về góc chơi. - Hướng cho trẻ vào góc Nhận xét cuối ngày ST T 1 2. Nội dung đánh giá. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. Những trẻ nghỉ học trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ………………………………………………………. …………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3 4 5. Các hoạt đông khác trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. Thứ 4 ngày 6 tháng 01 năm 2016 HĐC: KPKH: Tìm hiểu một số loại cây bóng mát. I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - TrÎ nhËn biết tên gọị, cÊu t¹o, mÇu s¾c, h×nh d¹ng như: th©n, cành l¸, mầu sắc cña mét sè lo¹i c©y - Trẻ biết được ích lợi của cây đối với thiên nhiên, với con người - So sánh và nờu nhận xột những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 loại cây. - Trẻ phát âm chính xác. Më réng vµ lµm giÇu vèn tõ cho trÎ 2 Kü n¨ng: - Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định - Kỹ năng so sánh, nhận xột. - Trẻ nói đủ câu,đủ từ chính xác, rõ ràng, mạch lạc. Luyện tập cách diễn đạt bằng lời - 85% trẻ đạt yêu cầu 3 Thái độ - TrÎ cã ý thøc tæ chøc trong giê häc. - Trẻ biết đợc ích lợi của cây xanh với đời sống con ngời. - BiÕt ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y xanh. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Tranh, giáo án PP: Ti vi . Mét sè lo¹i c©y: c©y hoa giÊy, c©y xoµi, c©y bµng - 3 vườn cây. * Đồ dùng của trẻ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Rổ lô tô các loại cây. Bảng xốp đủ cho cô và trẻ - Tâm lý thoải mái, vui tươi, thích học. * Nội dung tớch hợp: Toán: Đếm số cây. Văn học: Câu đố. ÂN: Em yêu cây xanh III:PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Bé trò truyện cùng cô. - Cho trÎ h¸t bµi ( em yªu c©y xanh ) - Trer hát - C¸c con võa h¸t bµi h¸t bµi g×? - Tr¶ lêi c¸c c©u hái - Nãi vÒ mét b¹n nhá - Bµi h¸t nãi vÒ điều? - B¹n nhá thÝch trång c©y - B¹n nhá thÝch lµm g×? - C¸c con ạ, cây xanh đối với chúng ta rất là cần thiết đấy. Cây xanh cung - TrÎ tr¶ lêi cấp cho ta bóng mát, hoa thơm, quả ngọt, và cả gỗ để làm nhà, làm bàn ghế,...đấy. Để biết thêm về cây xanh hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu - Trẻ lắng nghe. một số cây xanh nhé. 2. Hoạt động 2: Nội dung * Quan sát và đàm thoại. - Cây phượng - C©y phượng: - Gốc, thân, cành, lá, hoa + Cô có bức tranh cây gì đây?. - ở sân trường + Cây phượng có những phần nào? - Lấy bóng mát + Cây phượng thường được trồng ở đâu? + Cây phượng trồng để làm gì? => C« chính xác l¹i Đây là cây phượng. Cây phượng gồm có gốc , thân có nhiều cµnh, mỗi lḠlại có nhiều lá nhỏ bÐ. Hoa phượng có mÇu đỏ. Và phượng thường được trồng ở sân trường đấy. C©y xoµi: - TrÎ kÓ: th©n, cµnh, l¸, hoa - Đây là cây gì các con - lấy quả, C©y ¨n qu¶. - Cây soài có nhưng phần nào? - Cây Xoµi lµ lo¹i c©y trồng để lấy g×? - Các bạn đã đợc ăn quả xoài bao giờ chưa? Xoài có vị gì? => C« chính xác l¹i Đây là cây xoài có gốc , thân có nhiều cµnh, l¸ to, dài - TrÎ kÓ: mÝt, cam, hång mầu xanh, có hoa, quả chín mầu vàng. C©y xoµi lµ lo¹i c©y võa cho chóng ta quả ngọt để ăn và cho ta cả bóng mát - Ngoµi c©y xoµi ra c¸c con cßn biÕt lo¹i c©y ¨n qu¶ nµo n÷a? - Cây Bàng:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cô cho trẻ đọc câu đố về Cây Bàng “ C©y g× xoÌ t¸n l¸ trßn Mïa hÌ rîp bãng s©n trưêng em ch¬i Mùa đông gió bấc đầy trời Kh¼ng khiu cµnh trôi l¸ r¬i c©y buån”. - Đố các bạn đó là cây gì? - C« cã c©y g× ®©y? - Cây soài có nhưỡng bộ phận nào? - Cây Bàng trồng để lấy g×? => C« chính xác l¹i Đây là cây bàng có gốc , thân có nhiều cµnh, l¸ to, dài mầu xanh. C©y bàng lµ lo¹i c©y cho ta c¶ bãng m¸t - Ngoµi c©y bµng ra c¸c con cßn biÕt nh÷ng lo¹i c©y nµo cho ta bãng m¸t? * So sánh : C©y xoµi - C©y bµng: - Gièng nhau: §Òu cã 3 Phần: Phần th©n, cµnh, l¸, - Kh¸c nhau: Tªn gäi, cÊu t¹o, lîi Ých. => C« chính xác lại : + Cây soài và cây bàng giống nhau là : Đều có 3 phần: Thân, cành, lá. §ều là cây xanh. + Cây soài và cây bàng khắc nhau là : Về tên gọi, cây soài cho ta bóng mát và quả chín để ăn , con cây bàng cho ta bóng mát, quả bàng không ăn được.. * Më réng: Ngòai cây hoa giấy, cây soài, cây bàng còn có nh÷ng lo¹i c©y g× nữa? * Gi¸o dôc. - Các con ạ! Tất cả các loại cây này tuy khác nhau về tờn gọi đặc điểm, cấu tạo, kích thước, nhưng chúng đều là những loại cây rất có ích cho con người, mang đến cho con người hoa thơm để ngửi, trái ngọt để ăn và còn góp phần làm cho môi trường của chúng ta xanh, sạch đẹp nữa. - Muốn có hoa thơm, trái ngọt để ăn thì phải trồng và chăm sóc cây, bảo vệ cây không được bẻ cành hái lá nhé 3. Hoạt động 3: Trũ chơi củng cố - TC1: Chơi lô tô, cho trẻ nhặt tranh theo yêu cầu của cô - TC2: Tìm lá cho cây. - C©y bµng - TrÎ tr¶ lêi - Bãng m¸t. - C©y phưîng, b»ng l¨ng. - Trẻ so sánh và phát hiện những đặc ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau. - Trẻ so sánh và phát hiện những đặc ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau. - TrÎ kÓ tªn c©ymµ trÎ biÕt. - Ch¨m sãc, b¶o vÖ c©y. - Ch¬i theo yªu cÇu cña c«. - Trẻ lắng nghe. - TrÎ ch¬i trß ch¬i.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cách chơi: Trẻ được chia làm 3 đội, mỗi đội có một loại cây. - Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc, đội nào tìm được nhiều lá và chính xác nhất thì đội đó chiến thắng. Ví dụ đội 1 là cây xoài thì phải tìm đúng lá xoài gắn cho cây của mình. 4. Hoạt động 4 : Kết thúc: Cho trÎ ®i ra s©n trưêng quan s¸t c©y xanh. HĐ: Tạo hình: Tô màu cây xanh: Cây táo (M) I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết tên gọi, các bộ phận, mầu sắc của cây - Trẻ biết cầm bút, và ngồi đúng tư thế, biết chọn màu và tô màu cây cam theo mẫu của cô. - Trẻ biết tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, tô vào bên trong thân, lá và quả của cây. Tô không chờm ra ngoài. 2. KÜ n¨ng : - RÌn kü năng cÇm bót , cách tô màu, tư thế ngồi. - 80-85% trẻ đạt yêu cầu 3. Thái độ: - TrÎ høng thó trong giê häc. - BiÕt yêu quý, gi÷ s¶n phÈm cña m×nh cña b¹n. - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của cây xanh đối với sức khỏe của con người. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu cây xanh đã tô màu. - Tranh rỗng, bút màu để cụ tụ mẫu. 2. Đồ dùng của trẻ : - Tranh rỗng, rổ bút màu, bàn ghế trẻ ngồi 3 Néi dung tÝch hîp: KPKH, ©m nh¹c. III. Phương pháp: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú + Các con đang học chủ đề gì? Nhánh gì? - Chủ đề TV, nhánh cây xanh + Các con biết có những cây xanh gì? - Cây cam, cây bàng, cây phượng,.. . - Cây xanh là tất cả các loại cây. Có cây cho bóng mát, cho hoa, cho quả,…và.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> rất nhiều lợi ích đối với con người. Vì vậy các con phải biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây nhé. 2. Hoạt động 2: Tô màu cây xanh a. Quan sát, đàm thoại - Cô có bức tranh gì đây? - Cây táo - Cây táo có những phần nào? - Có thân, cành, lá, quả. - Làm thế nào cô có bức tranh đẹp như thế này? - Cô tô mầu ạ. - Cây cam được cô tô bằng những màu gì đây? - Trẻ trả lời.thân mầu nâu, lá mầu xanh, quả mầu đỏ - Các con có thích tô màu tranh cây táo giống cô không ? - có ạ. b. Cô làm mẫu 2 lần. - Lần 1: Cô tô màu không phân tích cách tô. - Lần 2: Cô thực hiện và hường dẫn cách tô. - Trước tiên cô phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi, tay phải cầm bút, tay trái giữ giấy. Cô chọn bút màu nâu tô thân cây cô tô đều di từ trên xuống dưới theo đường thẳng, sau đó cô chọn màu xanh tô tán và lá cây, cô - Trẻ quan sát và lắng nghe. tô từ trái qua phải, không tô chờm ra ngoài, cô tô hết thân cây đến lá cây tô mầu xanh. Quả táo tô mầu đỏ, tô gọn gàng không chờm ra ngoài. - Ai giúp cô nhắc lại cách tô màu cây cam nào? - Trẻ nhắc lại cách tô. 3. HĐ3: Trẻ thực hiện (Cô mở nhạc nhỏ bài lý cây xanh) - Cho trẻ tô màu trên không - Trẻ tô màu trên không - Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát động viên trẻ - Nếu trẻ chưa tô được cô nhắc lại kỹ năng để trẻ tô - Trẻ thực hiện. Cô khen ngợi những trẻ tô nhanh và đẹp, giúp đỡ những trẻ còn chậm 4.Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm -Trẻ mang tranh lên trưng bầy. Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của - Trẻ trả lời. bạn + Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích? + Làm thế nào con có bức tranh đẹp như thế này? - Trẻ mang tranh lên trưng bày. + Có bạn nào có tranh giống bức tranh mẫu của cô không? - Trẻ nêu cách tô mầu - Cô nhận xét chung khen trẻ tô đẹp, nhắc trẻ tô chưa đẹp. 5.HĐ5: Kết thúc: Chuyển trẻ sang HĐ khác.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nhận xét cuối ngày ST T 1 2. 3 4 5. Nội dung đánh giá. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. Những trẻ nghỉ học trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ……………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………… ………………………………………………. Các hoạt đông khác trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. Thứ 5 ngày 7 tháng 01 năm 2016 HĐC: LQVT Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về chiều cao gữa 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ cao hơn, thấp hơn. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao hai đối tượng. Sử dụng đúng từ cao hơn - thấp hơn. 2. Kỹ năng. - Trẻ biết sử dụng đúng từ “cao hơn”, “ thấp hơn” để diễn đạt. - Hình thành và củng cố kỹ năng xếp cạnh, kỹ năng phân biệt màu. - Trẻ biết chơi trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ hứng thú trong giờ học, đoàn kết trong khi chơi. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô. - Giáo án, que chỉ. - Giáo án pp - Rổ đồ chơi gồm: - 1 cây thông màu xanh, 1 cây thông màu đỏ có chiều cao khác nhau rõ nét (kích thước to hơn của trẻ). - Một chùm bóng bay được treo trên cây cao hơn tầm với của trẻ. - Hai bức tranh có hình 1 cây cao hơn và 1 cây thấp hơn, các bông hoa màu đỏ, màu vàng để trẻ chơi trò chơi. - Hai chiếc vòng - Nhạc bài hát “ Màu hoa”. 2. Đồ dùng của trẻ. - Trẻ ngồi đội hình chữ U. - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có: 1 cây thông màu xanh, 1 cây thông màu đỏ có chiều cao khác nhau rõ nét. - Bảng cho trẻ xếp. * Nội dung tích hợp: + Âm nhạc: Màu hoa + Thể dục: Bật qua vòng III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Chơi trò chơi “ Gieo hạt” Trẻ chơi. ? Các con vừa chơi trò chơi gì ? - Trẻ TL - Cho trẻ kể tên một số loại cây mà trẻ biết. => Cây xanh cung cấp cho chúng ta ô xi, hoa quả, gỗ ?Cây xanh rất quan trọng với cuộc sống của chúng ta, Chúng phải bảo vệ cây xanh và trồng nhiều cây xanh. Mùa.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> xuân tươi đẹp sắp tới, chúng mình có muốn trồng cây xanh thật đẹp để chào đón mùa xuân không ? Hoạt động 2: Nội dung chính Phần 1: Ôn nhận biết cao hơn- thấp hơn - Trước khi trồng cây, cô có một món quà dành tặng các con. Các con có biết đây là món quà gì không ? - Cô đưa ra chùm bóng bay được treo trên cây: yêu cầu trẻ lên lấy (Cho 2 - 3 trẻ lên lấy) - Cô lấy thử (Cô lấy được) - Hỏi trẻ vì sao trẻ không lấy được mà cô lại lấy được ? => Cô khẳng định lại: Cô cho trẻ đứng cạnh cô và nói: Cô lấy được chùm bóng bay vì cô cao hơn bạn A, còn bạn A không lấy được chùm bóng bay vì bạn A thấp hơn. Phần 2: So sánh kích thước 2 đối tượng cao - thấp - Các bạn rất giỏi cô thưởng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi (Cho trẻ lấy rổ đồ chơi ra). - Cho trẻ xếp cây thông màu xanh, sau đó xếp cây thông màu đỏ (xếp cạnh nhau theo hàng ngang trên cùng 1 mặt phẳng) - Cho trẻ đếm số cây . - Cho trẻ so sánh chiều cao của hai cây với nhau. ? Cây màu xanh như thế nào với cây màu đỏ ? ? Cây màu đỏ như thế nào với cây màu xanh? Vì sao con biết?. - Trẻ TL - Trẻ lên lấy (Không lấy được) - Trẻ TL. - Trẻ lấy rổ đồ chơi ra. - Trẻ xếp - Trẻ đếm - Trẻ so sánh - Cao hơn - Thấp hơn, vì cây xanh thừa ra 1 phần.. - Cô dùng thước kẻ (que chỉ) đặt ngang ngọn cây đỏ (cây thấp hơn), cây xanh có phần thừa ra ở trên ngọn chứng tỏ cây màu xanh cao hơn cây đỏ, cây màu đỏ thấp hơn cây màu xanh. (Cho cả lớp nhắc lại: Cây xanh cao hơn, cây đỏ thấp hơn ( 3-4 lần). ? Cây nào cao hơn? Cây nào thấp hơn? (Hỏi 3-4 trẻ) - 3-4 Trẻ TL - Các con xếp cây màu đỏ đứng sau cây màu xanh Các con có nhìn thấy cây màu đỏ - Không nhìn thấy cây màu đỏ không? Vì sao? - Trẻ TL - Các con xếp cây màu đỏ đứng ra trước cây màu xanh .Các con thấy ntn?.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Cô khái quát: Dù đặt 2 cây ở nhiều vị trí khác nhau nhưng 2 cây có chiều cao - Trẻ cất cây vào rổ. không bằng nhau: Cây màu xanh cao hơn vì có phần thừa ra ở trên ngọn, cây màu đỏ thấp hơn. * Liên hệ: Gọi 2 trẻ có chiều cao khác nhau rõ nét để cả lớp so sánh. - Các bạn vừa mới trồng được những cây cảnh rất đẹp. Mùa xuân cũng sắp đến rồi, cô - 2 trẻ: 1 bạn cao hơn, 1 bạn giáo muốn mời 2 bạn lên hát hoặc đọc thơ để chào đón mùa xuân nhé. thấp hơn. ? Ai có nhận xét về chiều cao của 2 bạn ? bạn nào cao hơn ? Bạn nào thấp hơn ? - Cho 2 trẻ thể hiện một bài hát bất kì. Phần 3. Luyện tập, củng cố Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh Cách chơi và luật chơi: Cô nói chiều cao - trẻ tìm cây và nói màu sắc. Ngược lại cô nói màu sắc - trẻ tìm cây và nói chiều cao. + Lần 1: - Khi cô nói cây cao hơn Trẻ tìm cây giơ lên nói : “cây màu xanh”. - Khi cô nói cây thấp hơn - Trẻ giơ cây màu đỏ nói: “cây màu đỏ + Lần 2: Ngược lại: Cô nói cây màu xanh - Cây màu đỏ - Trẻ tìm cây giơ lên và nói “ Cao hơn, thấp hơn” Trò chơi 2: Tìm hoa cho cây( Bật nhạc “ Màu hoa”) * Cách chơi: Chia làm 2 đội chơi, bạn đầu hàng lần lượt sẽ phải khéo léo bật qua vòng sau đó chọn hoa cho cây: cây cao gắn hoa đỏ, cây thấp gắn hoa vàng, gắn song chạy về cuối hàng đứng, bạn đầu hàng tiếp tục thực hiện và về cuối hàng đứng. + Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc bài hát “ Màu hoa” đội nào gắn đúng theo yêu cầu của cô và gắn được nhiều thì đội đó thắng cuộc. * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét giờ học - Chuyển hoạt động.. - 2 trẻ lên biểu diễn. - Trẻ lắng nghe Trẻ chơi (Trẻ cất cây vào rổ).. Trẻ chơi. Nhận xét cuối ngày STT. Nội dung đánh giá. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1 2. 3 4 5. Những trẻ nghỉ học trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ……………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………… ………………………………………………. Các hoạt đông khác trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. Thứ 6 ngày 08 tháng 01 năm 2015 HĐC: Âm nhạc: - DH: Lý c©y xanh - NH: Cây trúc xinh - TCÂN: Đoán tên bạn hát (HT1) I.Mục đích yêu cầu: 1.KiÕn thøc - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, vµ hiÓu néi dung bµi h¸t , thuộc bài hát.hát rõ lời bài hát. - Biết lắng nghe cô hát và cảm nhận giai điệu bài hát. - Biết chơi trò chơi: Đoán tên bạn hát. - Phát triển năng khiếu, tai nghe âm nhạc cho trẻ 2.KÜ n¨ng - Rèn cho trẻ có kỹ năng hát. Kỹ năng nghe hát, chơi trò chơi âm nhạc. - Kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. - 80 - 85% trẻ đạt yêu cầu 3.Thái độ - GD trẻ yêu quý , chăm sóc, bảo vệ cây xanh. Bảo vệ môi trường..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> II.Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Giáo án pp. Máy tính, tivi. que chỉ, sắc xô. Mũ chóp 2. Đồ dùng của trẻ - Tâm lý thoải mái. Trang phục gọn gàng. 3. Nội dung tích hợp: Âm nhạc. KPKH III.Phương pháp : Hoạt động của cô 1.H§1:Trò chuyện. + Các con đang học chủ đề gì? Nhánh gì? + Các con biết có những cây xanh gì? - Cây xanh là tất cả các loại cây. Có cây cho bóng mát, cho hoa, cho quả,…và rất nhiều lợi ích đối với con người. Vì vậy các con phải biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây nhé. 2. HĐ2: Dạy hát : Lý cây xanh. - Cô giới thiệu tên bài hát : Lý cây xanh dân ca nam bộ. * Cô hát mẫu 2 lần. - Lần1. Cô hát không có nhạc - Lần 2. cô hát kèm theo nhạc. C« giảng giải nội dung bài hát. + Cô vừa hát bài gì? Bài hát thuộc thể loại dân ca gì ? + Bài hát nói về cái gì? + Cây xanh thì lá có mầu gì? + Con chim đã kéo về đậu trên cành cây để làm gì? + Giai điệu của bài hát ntn? - Cây xanh mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích: Cho bóng mát, cho quả, ..và là nơi để cho những chú chim đậu lại và cất tiếng hát chào ngày mới đấy. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh. * TrÎ hát cùng cô theo hình thức: - Cả lớp hát. Tổ hát. Nhóm hát, cá nhân hát. ( C« l¾ng nghe, quan s¸t vµ söa sai cho trÎ kịp thời) * Củng cố: Cả lớp hát một lần . Cô hỏi tên bài hát,. Hoạt đông của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Vâng ạ - Trẻ chú ý nghe cô hát. - BH Lý... dân ca nam bộ - Cây xanh - Màu xanh - hót líu lo. - vui tươi. - Trẻ hát cùng cô.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GD: Trẻ phải yêu quý, bảo vệ cây xanh . *HĐ3: Nghe h¸t: Cây trúc xinh ( DCQHBN) + L1: C« h¸t tặng trẻ một lần: Cô gới thiệu tên baì hát. Dân ca. + L2 : Cô hát cho trẻ nghe, trẻ hưởng ứng cùng cô. Giảng giải nội dung, giai điệu bài hát. - Bài hát nói về cây gì?. - Cây trúc xinh là một loại cây cảnh rất đẹp, được ví như một người con gái rất là xinh, dù đứng một mình cũng rất xinh đẹp. - Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào ? - Nhẹ nhàng, tình cảm. + L3 : Cho trẻ nghe giai điệu bài hát.Hỏi tên bài hát, - Vâng ạ - GD: Các con phải biết yêu quý bảo vệ các loại cây xanh nhé. *HĐ4 : Trò chơi : Đoán tên bạn hát. - C« GT tªn trß ch¬i, cách chơi , luật chơi: - Cách chơi : Bây giờ cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín. Cô mời một số bạn phía dưới hát. Bạn đội mũ chóp phải lắng tai nghe và đoán tên bạn nào vừa hát, bạn hát bài hát gì nhé. - Luật chơi : Nếu bạn đội mũ đoán sai thì phải nhảy lò cò 1 vòng nhé. - Cho trÎ ch¬i 2- 3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét giờ học * HĐ5: Kết thúc : Chuyển hoạt động khỏc .. Nhận xét cuối ngày ST T 1 2 3. Nội dung đánh giá. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. Những trẻ nghỉ học trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ……………………………………………………. ………………………………………………………. Các hoạt đông khác trong ngày.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4 5. ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. Nh¸nh 2: Một số loại Hoa. TGTH: 1 tuần từ ngày 11/ 01 đến ngày 15/ 01/2016. I .KẾT QUẢ MONG ĐỢI:. 1.kiến thức: - Trẻ biết cách ném xa đúng kỹ năng và biết kết hợp vận động ôn “Đi trong đường hẹp đầu đọi túi cát” khi thực hiện bài tập. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về (cỏc bộ phận, mầu sắc, hình dáng cánh, mùi hơng), ích lợi của một số loại hoa với đời sống con ngời. Biết so sỏnh phỏn đoỏn nờu nhận xột về cỏc loại hoa. - Trẻ nhận biết nhóm có 4 đối tượng, đếm được đến 4. - Biết dựng một số kĩ năng tạo hình nh: Vẽ, tô mầu, xé dán một số loại hoa, tạo ra sản phẩm đẹp. - Biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện. Hiểu nội dung bài hát, bài thơ câu chuyện về chủ đề. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng đi, ném. Kỹ năng quan sát, so sánh nêu nhận xét. - Rèn sự khéo léo của cơ thể khi ném xa, đi trong đường hẹp. - Rèn kỹ năng định hướng cho trẻ. - Trẻ có một số kỹ năng đếm. nhận xét. - Phát triển ngôn nhữ mạch lạc. - Trẻ cú một số kĩ năng tạo hình như: Vẽ, tô mầu, dán một số loại hoa, tạo ra sản phẩm đẹp. - Trẻ có kĩ năng múa hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề, diễn đạt rõ ràng mạch lạc qua lời nói của trẻ 3, Thái độ - BiÕt yªu thÝch các loại hoa , yêu thiªn nhiªn, biết c¸ch ch¨m sãc, b¶o vÖ mét sè lo¹i hoa, biÕt gi÷ g×n m«i trường - BiÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m qua lêi nãi, bµi th¬, bµi h¸t trß ch¬i vµ c¸c s¶n phÈm t¹o h×nh..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Trẻ hứng thú trong các giờ học, đoàn kết với bạn trong khi chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG stt Tªn h® Thứ 2: Thứ 3: Thứ 4: Thứ 5: 1. 2. 3. 4. Thứ 6:. §ãn trÎ. - §ãn trÎ vµo líp, c« t¹o cho trÎ t©m lÝ tho¶i m¸i - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân - Tập chung trẻ và tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh về một số loại rau mà cô đã chuẩn bị. §iÓm danh trÎ. - Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi sau đó cho trẻ xếp hàng theo tổ để chuẩn bị tập bài tập PTC ThÓ dôc + H« hÊp: Ngöi hoa. + Tay 2: §a tay ra tríc, sang ngang. s¸ng + Ch©n: hay tay ®a th¼ng lªn cao, cói xuèng, tay ch¹m ngãn ch©n. + Bông: Hay tay chèng h«ng, quay ngêi 2 bªn. + Bật : BËt t¸ch khÐp ch©n. *ThÓ dôc: *V¨n häc: *KPKH *To¸n: *¢m nh¹c: T×m hiÓu mét NDTT: Ho¹t * V§CB: Truyện. * Số 4(T1) sè lo¹i hoa. động có - VĐCB: Nộm xa DH. Hái hoa Sự tích các loài hoa - Nhận biết số chñ - NDKH: bằng một tay (HT1) lượng 4. T¹o h×nh: đích + NH: Lý cây VĐ ôn: Đi trong Vẽ bông hoa Đếm các nhóm có bông đường hẹp đầu đội (M) số lượng 4 + TC: Tai ai tinh tuí cát ( HT1 ) Hoạt động góc. Mục đích yêu cầu ChuÈn bÞ Tên góc 1.KiÕn thøc : -đồ chơi gia 1.Góc phân vai: Trẻ biết thực hiện những đình, - Gia đình nấu ăn công việc của bố mẹ nấu - đồ chơi bán - Bán hàng ăn.Biết bán hàng, hàng ,đồ chơi về 2.Góc xây dựng: chào mời khách mua hoa,cây xanh…. - Xây vườn hoa hàng, mua hoa ,đưa tiền -Nguyên vật 3.Góc học tËp bằng 2 tay s¸ch - Th viÖn liệu xây dựng -T TrÎ biÕt XD theo sù gîi ý các khối gỗ, -Xem tranh thơ về cña c« cây, hoa, cổng, các loại hoa - Trẻ biết làm sách biết hàng rào, hột -Xem tranh ảnh về xem tranh,biết đọc thơ về hạt.thảm cỏ….. hoa các loại hoa đẹp. C¸ch tiÕn hµnh *H§1:Trß chuyÖn -C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ chñ đề, nhánh đang học. -Tháa thuËn,cho trÎ tù nguyÖn vÒ gãc ch¬i. -Híng trÎ vµo gãc, lấy ảnh vÒ gãc ch¬i. *H§2: Qu¸ tr×nh ch¬i: - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi - Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ -C« quan s¸t gióp trÎ ch¬i ë c¸c gãc ch¬i, động viên trẻ chơi. Tạo điều kiện.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Làm sách, về các - Biết tô màu cây cao- thấp loại hoa -Trẻ biết , tô mầu - Trẻ biết tô, bồi, dán,vẽ tranh về hoa cây cao- thấp 4.Góc nghệ thuật: - Trẻ biết múa hát các bài hát về hoa,về chủ đề * Góc tạo hình Tô, bồi, cắt dán, vẽ -TrÎ biÕt ch¬i liªn kÕt víi c¸c nhãm ch¬i tranh về c¸c loại 2.KÜ n¨ng hoa - TrÎ cã kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c gãc ch¬i * Góc âm nhạc -Cñng cè c¸c kÜ n¨ng vÏ, Hát múa các bài tô båi,nÆn hát về chủ đề 3.Thái độ 5. Góc thiên -TrÎ ch¬i ®oµn kÕt víi nhiên: b¹n bÌ Trẻ biết lấy và cất đồ - Chăm sóc vườn dùng,đồ chơi đúng nơi hoa. quy định. cây cảnh -8 80%trẻ đạt yờu cầu. 5. Ch¬i vµ Thø 2: ho¹t * QS: động Cây hoa hồng ngoµi * V§: trêi - C©y cao cá thÊp - Tìm vườn hoa *CTD:Vẽ hoa đẹp. Thø 3: * QS: C©y hoa cúc. * V§: - Hoa nµo qu¶ Êy - Gieo h¹t * CTD: - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Sách, tranh, thơ về chủ đề hoa - Tranh mẫu,tranh rỗng nhóm đồ chơi, tranh, ảnh, , lôtô về đồ dùng các loại hoa -sáp màu, keo, vật liệu tạo hình ( vải vụn, giấy vụn, len, đất nặn, bút màu...) xắc xô, băng . -dụng cụ âm nhạc -cây cảnh, nước, khăn lau, bình tưới, đất, hạt giống, bộ đồ chơi cây cá. Thø 4. * QS: Cây hoa sen * V§: - Hái quả - C©y cao cá thÊp * CTD:xếp hột hạt. gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ c¸ nh©n. -Cô đến từng góc chơi giao tiếp víi trÎ,gîi ý hái trÎ:B¸c ®ang lµm g×? Bác nấu được những món ăn gỡ ? Bác định xây những gì?Tranh vÏ g× ®©y?..... - Cho trẻ liên kết các góc chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi -Tùy vào diễn biến của buổichơi,cô có thể chơi cùng,chơi cạnh trẻ *H§3: NhËn xÐt sau khi ch¬i - Trẻ ở góc phân vai về góc xây dựng tham quan công trình - Kĩ sư trưởng giới thiệu công trình XD - Ý kiến nhận xét chung của cô giáo gợi mở cho giờ chơi sau * Trẻ hát bài , cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc. Thø 5: * QS: Hoa đồng tiền * V§: - Gieo h¹t - Hoa nµo qu¶ Êy * CTD: - Chơi với đồ chơi ngoài trời. Thø 6: * .QS: Hoa lan,loa kèn * V§: - Hái quả - Tìm vườn hoa * CTD: - Vẽ phấn các loại hoa.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 6. 7. Ho¹t động chiÒu. - Hát c¸c bµi h¸t - Ôn:Truyện. trong chủ đề. Sự tích các loài - LQ:với truyện hoa Sự tích các loài hoa - Xem tranh một số loại hoa. - Ôn - Xem tranh - Ôn: : toán một số loại hoa cao hơn- thấp hơn - LQBM: toán cao hơn- thấp hơn - LĐVS:Rửa tay. - Vệ sinh cá nhân trẻ sạch xẽ, gọn gàng, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. VS Tr¶ trÎ - Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về trẻ ở lớp.. III: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 2016 HĐC Thể dục: * VĐCB: Ném xa bằng một tay VĐ ôn: Đi trong đường hẹp đầu đội tuí cát I – Mục đích yêu cầu :. BiÓu diÔn v¨n nghÖ cuèi tuần Nêu gương tặng bé ngoan.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1- Kiên thức: - Dạy trẻ biết ném xa bằng 1 tay đúng kỹ thuật, củng cố kỹ năng đi trong đường hẹp đầu đội túi cát - Khi ném trẻ biết ném mạnh, đi trong đường hẹp không chạm vào 2 bên đường, đầu giữ thẳng không làm rơi túi cát - Phát triển cơ tay, phát triển tố chất vận động 2 - Kĩ năng : - Hình thành kỹ năng ném xa bằng 1 tay, củng cố kỹ năng đi trong đường hẹp đầu đội túi cát - Rèn tác phong nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin 3 - Thái độ: - Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong giờ học, biết chú ý quan sát cô làm mẫu * Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán, khám phá khoa học - 80- 85% Trẻ đạt yêu cầu II – Chuẩn bị: - Sân tập bằn phẳng, sạch sẽ, an toàn. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Túi cát có trọng lượng 200g đủ cho trẻ - 2 đường hẹp có cỏ và hoa - 4 giỏ để túi cát, 4 bục ghỗ, 3 chậu hoa, hoa đào, hoa cúc vàng - hoa cài ngực có số 1,2 đủ cho trẻ - Bài hát : Hoa trường em, đoàn tàu nhỏ xíu, màu hoa - Máy tính, loa , phông có chữ “ Lễ hội hoa xuân” * Nội dung tích hợp: Âm nhạc, KPKH III: CÁCH TIẾN HÀNH:.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động của cô 11. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề: - Trò chuyện về chủ đề. Chúng mình đang học chủ đề gì? Nhánh gì? Có những loại hoa gì? Hoa hồng có mầu gì? Hoa cúc mầu gì? - GD: Các con ạ , Các loại hoa tuy có mầu sắc khác nhau. Có loại hoa để làm cảnh, có loại hoa kết thành quả nhưng chúng rất có ích cho con người. Các con phải yêu quý, bảo vệ hoa, không được hái hoa nhé 2. HĐ 2: Khởi động: - Tổ chức cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân: Đi thường- đi bằng gót chân- đi thường- đi bằng mũi chân- đi thường- đi khom- đi thường- chạy nhanh- chạy chậm- về đội hình hàng ngang để chuẩn bị tập BTPTC. 3. HĐ3: Trọng động: * Bµi tËp ph¸t triÓn chung + ĐT1 Tay: Hai tay lên cao sau đó hạ xuống (4x4) + §T2 Ch©n: Ngåi xæm tay th¶ xu«i (2x4) + §T3 Bông : Tay chèng h«ng quay ngêi sang tr¸i, sang ph¶i (2x4) + §T4 BËt: BËt tiÕn vÒ phÝa tríc (2x4) Trẻ về đội hình 2 hàng ngang đứng đối diện nhau * V§CB: Ném xa bằng một tay - Cô giới thiệu tên bài tập. - C« lµm mÉu 2 lần: + Lần 1: làm chọn vẹn không phân tích ĐT + Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích động tác: Từ đầu hàng cô đi đến vạch chuẩn , cô lấy 1 túi , khi có hiệu lệnh chẩn bị chân trái cô bước lên trên, chân phải ở phía sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, sau đó giơ túi cát lên cao, khi có hiệu lệnh “ Ném” cô dùng sức của cánh tay ném mạnh túi cát về phía trước sau đó cô đi về cuối hàng đứng - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên chơi ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) + Lần 2: Thi đua giữa 2 đội Cô khuyến khích trẻ,chú ý quan sát sửa sai cho trẻ.. Hoạt đông của trẻ - Trò chuyện cùng cô.. - Trẻ thực hiện các kiểu đi.. - Trẻ tập cùng cô.. - Chú ý nhìn, lắng nghe.. - Trẻ thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Củng cố: Hỏi trẻ lại vận động. - Cô mời 1 trẻ thực hiện lại vận động “ Ném xa bằng 1 tay” cho cả lớp quan sát. C – Vận đông ôn: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát. - Cho trẻ nhắc lại kỹ năng “Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát ” - Bạn nào có thể nhắc lại kỹ năng đi trong đường hẹp đầu đội túi cát nào? ( Đi bước đều thẳng hướng không chạm vào 2 bên đường, đầu giữ thẳng không làm - Trẻ thực hiện rơi túi cát - Để chính xác lại động tác nhanh các con cùng quan sát cô chơi trước nhé + Từ đầu hàng cô đến trước đường hẹp lấy túi cát đặt ngay ngắn lên đầu, 2 tay chống hông, mắt nhìn thẳng và bước đi đều thẳng hướng trong đường hẹp không chạm vào 2 bên đường, đầu giữ thẳng không làm rơi túi cát, đi hết đường hẹp thì để túi cát vào rổ và về cuối hàng đứng ( Cô làm lại 1 lần ) + cô cho trẻ thực hiện 1 lần: Cô cho lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên thực hiện 4.H§4: Håi tÜnh: Các con hãy làm những chú chim bay nhẹ nhàng quanh sân nhé. (Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng). - Trẻ đi nhẹ nhàng 5.H§5: KÕt thóc. - Híng trẻ vÒ gãc. * Nhận xét cuối ngày Nội Dung đánh gía. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày. ................................................................................. ................................................................................. 2. Hoạt động có chủ đích. ................................................................................. ................................................................................. 3. Các hoạt động khác trong ngày.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> ................................................................................. ................................................................................. 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. ................................................................................. ................................................................................. 5. nhữ vấn đề cần lưu ……………………………………………………. ý………………………………………………………….. Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2016 HĐC: Truyện Sự tích các loài hoa (HT1). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - TrÎ biết tªn chuyÖn, tªn t¸c gi¶, tªn nh©n vËt trong chuyÖn, - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyÖn, nắm bắt được diễn biến câu chuyện: Thần sắc đẹp vẽ hoa cho cây cối và muốn ban tặng hương cho các loài hoa. Hoa raam bụt không được tặng hương vì sự ích kỷ của mình. Còn hoa Ngọc Lan được tặng nhiều hương nhất vì có tấm long thơm thảo, biết chia sẻ với những loài hoa khác. - Trẻ trả lời đợc một số câu hỏi của cô. * Kỹ năng: - RÌn luyÖn kh¶ n¨ng chó ý, ghi nhí cho trÎ. - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ vµ rÌn kÜ n¨ng tr¶ lêi c©u hái cho trÎ. - 80 – 85% trẻ đạt yêu cầu. * Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý, chăm sóc, bảo về hoa, không hái hoa nghịch. - Trẻ biết đoàn kết, cùng chơi với bạn. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Giáo án PP. Ti vi, que chỉ. Hệ thống câu hỏi đàm thoại. * Đồ dùng của trẻ: - Tâm lý thoải mái, vui tươi, thích được học. - Trang phục gọn gàng. * Nội dung tích hợp: KPKH- Toán. .III. Phương pháp: Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề:. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cho trẻ hát bài màu hoa + Các con vừa hát bài gì? + Những bông hoa trong bài hát có màu gì? - GD: Các con ạ , Các loại hoa tuy có mầu sắc khác nhau. Có loại hoa để làm cảnh, có loại hoa kết thành quả nhưng chúng rất có ích cho con người. Các con phải yêu quý, bảo vệ hoa, không được hái hoa nhé. 2. H§2: Kể chuyện cho trẻ nghe : - Những bông hoa có muôn vàn màu sắc và hương thơm khác nhau đấy các con ạ. Muốn biết ai là người đã cho hoa có màu sắc và hường thơm thì các con hãy chú ý lắng nghe cô kể câu truyện “Sự tích các loài hoa” nhé. * Cô kể mẫu 2 lần: - LÇn 1 :C« kể diÔn c¶m thể hiện cử chỉ ánh mắt điệu bộ. + Cô vừa kể truyện gì? + Trong truyện có những ai?. - LÇn 2: C« kể truyện dïng Silie minh họa. 3. HĐ3: Kể ttrích dẫn, đàm thoại giảng giải nội dung, giảng từ khó (buồn dầu). Theo tranh. + C« võa kÓ cho c¸c con nghe chuyÖn g× ? + Trong chuyÖn có ai? cã nh÷ng loại hoa gì? “Ngày xửa, ngày xưa...vẽ hoa cho cây cối.” + Thần sắc đẹp muốn tặng gì cho các loại hoa? “Vẽ xong,...thơm thảo nhất.” + Thần sắc đẹp đã tặng hương cho những loài hoa nào? “Thần hỏi hoa hồng....tặng hương thơm cho hoa sữa” + Đến hoa Râm Bụt thì thần sắc đẹp có tặng hương thơm cho Hoa Râm bụt không? Vì sao? “Gặp hàng râm bụt...buồn rầu bỏ đi.” Vì hoa Râm bụt thì kiêu căng, ích kỷ nên không được tặng hương thơm. * Giải nghĩa từ khó (Buồn rầu) là trong lòng thần sắc đẹp rất buồn không muốn nói chuyện với hoa Râm bụt nữa. + Còn phần hương nhiều nhất thần sắc đẹp đã tặng cho hoa gì? Vì sao?. - Màu hoa - tím, vàng, đỏ - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe.. - Truyện Sự tích các loài hoa . - Trẻ trả lời. - Truyện Sự tích các loài hoa . - Thần sắc đẹp, hoa hồng, ngọc lan,... - Hương thơm - Hoa Hồng, Sữa, Ngọc Lan - Không..Vì hoa Râm bụt kiêu căng, ích kỷ. - Hoa Ngọc lan. Vì hoa NL tốt bụng.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> “Đi mãi,...phần hương nhiều hơn các loài hoa khác.” Vì hoa Ngọc Lan tốt bụng thương yêu các loài hoa khác nên đã được tần sắc đẹp tặng phần hương nhiều nhất đấy. * Gáo dục: Vậy ở lớp mình các con có yêu quý bạn không? Các con - Có ạ. phải đoàn kết, yêu thương, nhường nhịn bạn. 4.HĐ4: Cô kể tóm tắt 1 lần theo Siide cho trẻ nghe chuyện. - Trẻ nghe cô kể chuyện. - Cô hỏi tên truyện, tên tác giả 5. HĐ5: KÕt thóc. Hướng cho trẻ vào góc - Trẻ vào góc chơi.. * Nhận xét cuối ngày Nội Dung đánh gía. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày. ................................................................................. ................................................................................ 2. Hoạt động có chủ đích. ................................................................................. ................................................................................ 3. Các hoạt động khác trong ngày. ................................................................................. ................................................................................ 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. ................................................................................. ................................................................................ 5. nhữ vấn đề cần lưu ý…………………………………………………………... ……………………………………………………………. Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2016 HĐC: KPKH: Tìm hiểu 1 số loại hoa. I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc:.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Trẻ nhận biết tờn gọị, cấu tạo những bộ phận chính, đặc điểm nổi bật (cành, lỏ, cuống, cánh, nhị mầu sắc mựi thơm) cña mét sè lo¹i hoa. - Trẻ biết được ích lợi của hoa đối với thiên nhiên, với con người. - Biết so sánh và nờu nhận xột những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 loại hoa. - Trẻ phát âm chính xác. Më réng vµ lµm giÇu vèn tõ cho trÎ 2 Kü n¨ng: - Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định - Kü n¨ng so s¸nh, nêu nhận xét. - Trẻ nói đủ câu, đủ từ chính xác, rõ ràng, mạch lạc. - Luyện tập cách diễn đạt bằng lời - 85% trẻ đạt yêu cầu 3 Thái độ - TrÎ cã ý thøc tæ chøc trong giê häc. -Trẻ biết đợc ích lợi của hoa với đời sống con ngời. - BiÕt gieo hạt,ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y hoa I. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Giáo án PP hình ¶nh vÒ mét sè lo¹i hoa. Ti vi, que chỉ . Mét sè lo¹i hoa thật, hoa hồng, hoa cúc, hoa cà.... - Câu hỏi đàm thoại. - 3 vườn rau hoa.. * Đồ dùng của trẻ. -Rổ lô tô các loại hoa. Bảng xốp đủ cho cô và trẻ - Tâm lý thoải mái, vui tươi, thích học. * Nội dung tích hợp: To¸n: §Õm . Văn học câu đố. ¢N: Mầu hoa. III. Phương pháp: Hoạt động của cô 1. HĐ1: Trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ hát bài màu hoa + Các con vừa hát bài gì? + Những bông hoa trong bài hát có màu gì? - GD: Các con ạ , Các loại hoa tuy có mầu sắc khác nhau. Có loại hoa để làm cảnh, có loại hoa kết thành quả nhưng chúng rất có ích cho con người.. Hoạt động của trẻ - Trẻ TL.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Các con phải yêu quý, bảo vệ hoa, không được hái hoa nhé * Hoạt động 2: Làm quen Hoa hồng, Hoa cúc, hoa Đồng tiền. - Làm quen Hoa hồng: + Cô đọc câu đố: Thân cành có nhiều gai Hương thơm tỏa sớm mai Trắng hồng nhung nhiều loại Đố bé biết hoa gì? - Cho trẻ gọi tên (Hoa hồng) - Cô cho trẻ quan sát. + Các con có nhận xét gì về Hoa hồng? (Hoa hồng có hoa, cành hoa, lá hoa. Hoa hồng có màu đỏ). + Cánh Hoa hồng như thế nào? Cô khẳng định lại: Cánh Hoa hồng to và hơi tròn. Khi hoa hồng nở rộ sẽ nhìn thấy nhị hoa ở giữa. + Cành Hoa hồng như thế nào? + Lá hoa hồng có màu gì?. - Gọi 1-2 trẻ trả lời - Trẻ gọi tên Hoa hồng (2 lần) -Trẻ ngửi và quan sát - 3-4 Trẻ trả lời - Gọi 2-3 trẻ trả lời (Cánh hoa to, hơi tròn). - Mời 2-3 trẻ trả lời: Cành thẳng, màu xanh, có gai. - Gọi 2-3 trẻ trả lời (lá có màu xanh). - Gọi 2-3 trẻ trả lời (Hoa thơm). - Cô cho trẻ ngửi Hoa hồng rồi nêu ý kiến Nhờ có hương thơm quyến rũ mà mọi người dùng để làm ra các loại nước hoa rất thơm. Ngoài ra, Hoa hồng còn dùng để trang trí. - Hoa hồng không chỉ có màu đỏ mà còn có rất nhiều màu nữa như: Hoa hồng màu vàng, màu trắng, màu hồng... Ở cành của hoa hồng có nhiều gai nên khi cầm các con phải cẩn thận kẻo làm trầy xước tay. - Làm quen Hoa cúc: + Cô có một loại hoa gì nữa đây? (Cô đưa Hoa cúc ra giới thiệu với trẻ). - Gọi 2-3 trẻ trả lời - Cho trẻ gọi tên (Hoa cúc) - Hoa cúc có những bộ phận nào? - Trẻ gọi tên Hoa cúc (2 lần) Cô nhắc lại (Hoa cúc có hoa, cành hoa và lá hoa. Hoa cúc có màu vàng) - Gọi 2-3 trẻ trả lời - Cánh của Hoa cúc như thế nào? Cô nhắc lại: Hoa cúc có nhiều cánh, Cánh Hoa cúc dài, nhỏ có nhiều lớp - Gọi 2-3 trẻ trả lời: Cánh Hoa cúc dài, xếp chồng lên nhau). nhỏ, có nhiều cánh xếp lại với nhau..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cành Hoa cúc các con thấy như thế nào? - Gọi 2-3 trẻ trả lời: Cành thẳng, không - Cho trẻ ngửi Hoa cúc và cho ý kiến. có gai, lá mọc ra từ cành. Hoa cúc cũng dùng để trang trí trong những ngày lễ, tết và ngoài màu -Trẻ ngửi hoa và trả lời vàng ra Hoa cúc cũng có rất nhiều màu sắc như: (Hoa cúc màu trắng, màu tím) - Làm quen hoa Đồng tiền: + Có một câu đố nói về một loại hoa khác, các con nghe và đoán xem đó là hoa gì! “Hoa gì lạ thế hỡi em Mua gì chẳng được, gọi tên là tiền” Hoa gì vậy các con? - 2-3 trẻ trả lời + Cô gọi tên và cho trẻ gọi tên cùng cô (Hoa đồng tiền). Các con có nhận xét gì về Hoa đồng tiền? - Trẻ gọi tên Hoa đồng tiền Cô khái quát lại (Hoa đồng tiền có hoa, cành hoa và lá hoa, Hoa đồng tiền các con đang quan sát có màu cam) - 2-3 trẻ nêu nhận xét. - Cánh hoa như thế nào? - Gọi 2-3 trẻ trả lời (Cánh hoa nhỏ dài - Các con có nhận xét gì về cành hoa nào? xếp chồng lên nhau) - Gọi 2-3 trẻ trả lời (Cành hoa dài, + Các con hãy ngữi xem hoa đồng tiền có thơm không? Hoa đồng tiền còn mềm, không có lá). có màu vàng, màu đỏ nữa. - Trẻ ngửi và trả lời Cô khái quát: những bông hoa này được trồng ở nhiều nơi và được chăm sóc rất cẩn thận, vì vậy các con phải biết yêu quý bảo vệ và chăm sóc hoa để có những bông hoa đẹp. * So sánh Hoa hồng và Hoa cúc: + Hoa Hồng và Hoa cúc có điểm gì khác nhau? - Trẻ trả lời (cánh hoa hồng to, tròn, cành có gai. Hoa cúc cánh dài, nhỏ, không có gai; hoa hồng màu đỏ, hoa cúc màu vàng) - Hoa hồng, Hoa cúc có điểm gì giống nhau? - Trẻ trả lời (Đều có hương thơm và dùng để trang trí làm đẹp….).
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Vừa rồi cô và các con làm quen các loại hoa gì? (Hoa hồng, Hoa cúc, Hoa đồng tiền) * Mở rộng: Ngoài những loại hoa này còn có rất nhiều loại hoa khác nữa, các con hướng lên màn hình cùng xem với cô! * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: + TC1: Thi xem ai nhanh Cô gọi tên, đặc điểm của các loại hoa và nhiệm vụ của các con là chọn đúng hoa theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi 2- 3 lần + Trò chơi 2: “Gắn hoa” Cách chơi: Chia lớp thành 3 tổ. Mỗi tổ cô chuẩn bị một giỏ đựng các loại hoa mà các con vừa được làm quen. Mỗi tổ lấy tên một loại hoa (Hồng, cúc, đồng tiền) và có một cây giống như tên gọi của tổ. Nhiệm vụ của các tổ là tìm đúng hoa gắn cho cây của mình. - Trẻ chơi gắn hoa. Luật chơi: thời gian là hai lần bài hát “Mầu hoa”. Nếu chọn đúng và nhiều hoa thì sẽ chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần (Cô chú ý bao quát trẻ). Hoạt động 4: Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. Chuyển hoạt động. H§C: TẠO HÌNH: Vẽ bông hoa (Mẫu) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết các bộ phận của bông hoa như cành hoa, lá hoa, bông hoa. - Trẻ biết kết hợp các kĩ năng vẽ cỏc nột nột xiờn, nột thẳng để tạo thành bụng hoa, 2. Kỹ năng: - Rèn cách cầm bút vẽ các nét , nét thẳng, xiên… - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. - 85% trẻ đạt yêu cầu. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia giờ học. Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý bảo vệ các loại hoa. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô:.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Giáo án PP, ti vi, que chỉ., 1 tranh mẫu. 2. giấy A3. Bút dạ mầu, giá trưng bầy sản phẩm. * Đồ dùng của trẻ: - Giấy A4, rổ bút mầu đủ cho trẻ. Bàn ghế trẻ ngồi. * NDTH: KPKH, Âm nhạc III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động của cô 1. HĐ1: Trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ hát bài màu hoa + Các con vừa hát bài gì? + Những bông hoa trong bài hát có màu gì? - GD: Các con ạ , Các loại hoa tuy có mầu sắc khác nhau. Có loại hoa để làm cảnh, có loại hoa kết thành quả nhưng chúng rất có ích cho con người. Các con phải yêu quý, bảo vệ hoa, không được hái hoa nhé 2. H§ 2: Hướng dẫn trẻ vẽ. * Quan sát, đàm thoại mẫu: - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại tranh mẫu về tờn gọi,cấu tạo, đường nét, bố cục bức tranh. - Cô có bức tranh gì đây? - Bông hoa có những phần nào? - Làm thế nào cô có bức tranh bông hoa này? - Bông hoa vẽ bằng nét gì? - Cành hoa vẽ bằng nét gì? - Lá vẽ bằng nét gì? - Bông hoa được vẽ ở phần nào của tờ giấy? * Cô vẽ mẫu 2 lần: - Lần 1, cô vẽ chọn vẹn, không phân tích cách vẽ - Lần 2 , cô vẽ kết hợp phân tích cách vẽ. Gô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay, cô vẽ nhị hoa trước bằng một chấm tròn , sau đó cô vẽ cánh hoa bằng nét xiên, cô đặt bút từ nhị hoa vẽ 1 nét xiên bên trái , nét xiên bên phải, nét xiên phía trên, nét xiên phía dưới tạo thành những cánh hoa. Cô vẽ tiếp đến cành hoa bằng. Hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ quan sát. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cá nhân trẻ trả lời.. - Trẻ quan sát..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> nét thẳng đứng , đặt bút từ bông hoa kéo xuống thành cành hoa, cô vẽ lá bằng 2 nét xiên, cô đặt bút từ cành hoa vẽ 1 nét xiên phía bên trái, 1 nét xiên phía bên phải tạo thành 2 cái lá. 3. H§ 3: TrÎ thùc hiÖn - Cho trẻ vẽ trên không. - Trong lóc trÎ thùc hiÖn, c« quan s¸t vµ híng dÉn cho mét sè trÎ gÆp khã kh¨n, gîi ý trÎ c¸ch vẽ 4. H§ 4: Trng bµy vµ nhËn xÐt s¶n phÈm - C« cho trÎ ®em s¶n phÈn lªn trng bµy, cho trÎ tËp nhËn xÐt sản phẩm cña m×nh, cña b¹n, - Cô hỏi trẻ con thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con thích? Hỏi trẻ con làm thế nào để có bức tranh đẹp như vậy? C« nhËn xÐt chung cả lớp 5. HĐ5: Kết thúc: Cho trẻ vào hoạt động góc. - Trẻ vẽ trên không. - Trẻ thực hiện. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm - Trẻ nêu cách vẽ - Trẻ vào góc.. * Nhận xét cuối ngày Nội Dung đánh gía. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày. ................................................................................... .............................................................................. 2. Hoạt động có chủ đích. ................................................................................... .............................................................................. 3. Các hoạt động khác trong ngày. ................................................................................... .............................................................................. 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. ................................................................................... .............................................................................. 5. nhữ vấn đề cần lưu ý……………………………………………………………. …………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ 5 ngày 14 tháng 01 năm 2016 * Số 4(T1) : - Nhận biết số lượng 4. Đếm các nhóm có số lượng 4 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1-Kiến thức: - Trẻ biết đếm trên đối tượng đến 4. Nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng 4. - Trẻ biết liên hệ xung quanh lớp các nhóm có số lượng 4, đếm đến 4. 2-Kỹ năng: - Kỹ năng đếm, nhận biết số lượng 4 qua đối tượng. - Rèn kỹ năng chú ý tư duy. 3- Thái độ : - Hứng thú tham gia các hoạt động, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. II-CHUẨN BỊ: * Chuẩn bị của cô: - Mô hình vườn hoa - 3 chậu hoa hồng, 3 chậu hoa cúc , 3 chậu hoa ly. - Hàng rào hoa, cổng vườn hoa… - Máy tính, ti vi, Giáo án, que chỉ. + Đồ dùng của trẻ: - Rổ đựng 4 bông hoa, 4 lọ hoa, bảng học toán đủ cho trẻ trong lớp. * NDTH: Âm nhạc, KPKH III. Phương Pháp HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú. - Chào mừng các bạn đến với “Lễ hội hoa” năm 2016 - Năm nào cũng vậy, cứ mỗi độ xuân về là các loài hoa đua nhau khoe sắc và Trẻ hưởng ứng mọi người tổ chức các lễ hội như: Lễ hội hoa, lễ hội du xuân…để mọi người cùng được chiêm ngưỡng vể đẹp của các loại hoa khác nhau. - Đố các bạn biết mùa xuân thường có những loai hoa gì? - Hoa được dùng để làm gì? - GD: Hoa để trang trí làm đẹp cho cuộc sống, và mọi người cũng dùng hoa để tặng cho nhau, trao cho nhau những tình cảm yêu thương, chúng mình khi.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> đến những vườn hoa thăm quan, đến công viên chơi thì chúng mình nhớ không hái hoa, bẻ cành, không dẫm lên những bông hoa các con nhớ chưa?. * HĐ2: Bài mới. - Hôm nay ở “Lễ hội hoa” có tổ chức rất nhiều các trò chơi và còn tổ chức cho chúng mình đi thăm quan vườn hoa nữa đấy? - Mời các bạn cùng đến thăm quan vườn hoa nào + Mở bài hát “Màu hoa” Phần 1: Ôn chia số lượng 3 thành hai phần. - Đã đến vườn hoa rồi các bạn nhìn xem ở đây có những loại hoa gì? + Các bạn cùng đếm xem có bao nhiêu chậu hoa hồng nào? (Cô cho trẻ đếm và đọc kết quả). + Bạn nào giúp cô chia 3 bông hoa hồng ra làm hai phần nào. + Chúng mình đếm xem bao nhiêu chậu hoa cúc ? + Bạn nào giúp cô chia 3 bông hoa cúc ra làm hai phần nào. - Trong lễ hội có tổ chức một cuộc thi đó là cuộc thi “cắm hoa”. Bây giờ chúng mình nhẹ nhàng về chỗ để tham gia cuộc thi nào! Phần 2: Nhận biết số lượng 4, đếm trên đối tượng đến 4. - Ban tổ chức chương trình lễ hội hoa hôm nay có tổ chức hội thi “cắm hoa” cho các bạn đến thăm quan cùng được tham gia đấy, BTC đã chuẩn bị cho các bạn rất nhiều đồ, chúng mình cùng xem có những gì trong rổ nào? + Bây giờ các bạn cùng chọn hết số lọ hoa lên tay nào. - Để thực hiện được đúng, chúng mình cùng quan sát cô làm trước nhé! (Cô HD trẻ cách xếp thẳng hàng từ trái sang phải...) + Chúng mình cùng xếp tất cả số lọ hoa ra bảng nào, các bạn nhớ xếp thẳng hàng từ trái sang phải nhé! - Các bạn cầm 3 bông hoa lên tay và cùng cắm mỗi một bông hoa vào một cái lọ hoa nhé, khi cắm các con nhớ là quay phần cành hoa xuống cắm thẳng vào lọ hoa, cắm từ trái sang phải nhé! + Các bạn cùng đếm xem có bao nhiêu bông hoa nào? + Các con đếm số lọ nào? + Ai có nhận xét gì về số bông hoa và số lọ hoa nào?. Trẻ kể các loại hoa Trẻ trả lời. - hoa hồng - 1..2..3... - 1..........2 - 1,2,3 Trẻ thực hiện Còn 2 chậu 1...2... Trẻ thực hiện Là 3 chậu hoa. 1,2,3......3 bông hoa 1,2,3,4........4 lọ - không bằng nhau.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Số lượng nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy? + Số lượng nào ít hơn? ít hơn là mấy? - Muốn số lọ hoa và số bông hoa bằng nhau ta phải làm gì? => Cô khẳng định: Có 2 cách tạo sự bằng nhau, là Thêm 1 bông hoa hoặc bớt 1 cái lọ hoa đi. - Chúng mình cùng chọn cách thêm 1 bông hoa vào để có số lượng là 4 nhé! + Có 3 bông hoa rồi phải thêm mấy bông hoa nữa để có 4 bông hoa? Các con cùng thêm một bông hoa nữa cắm vào chiếc lọ còn lại nào. - 3 bông hoa thêm 1 bông hoa là mấy bông hoa? - Chúng mình cùng đếm số bông hoa và số lọ hoa nào. - Vậy số bông hoa và số lọ như thế nào với nhau? - Và đều có số lượng bằng mấy? - Các bạn đã tham gia thi cắm hoa rất là giỏi rồi bây giờ ban tổ chức muốn chúng mình cất số hoa đi nào. - 4 bông hoa cất 1 bông hoa còn mấy bông hoa. - 3 bông hoa lại cất 2 bông hoa còn mấy? - 1 bông hoa cất 1 bông hoa còn mấy bông hoa? - Bây giờ chúng mình vừa đếm vừa cất số lọ hoa đi nào? Cất từ phải sang trái. * Liên hệ xung quanh lớp : - Ở xung quanh lễ hội có rất nhiều các loại cây và hoa, ... có số lượng bằng 4, bạn nào giỏi tìm cho cô nhóm có số lượng là 4 giống như số luợng hoa và số lọ hoa nào! - Ban tổ chức lễ hội mời chúng mình tham gia vào các trò chơi trong lễ hội đấy. Chúng mình cùng tham gia trò chơi nào. Phần3: Luyện tập + TC1: “Nhìn nhanh – nói đúng” - Các con nhìn xem trên màn hình có gì? - Cách chơi: Các bạn nhìn nhanh mắt xem trên màn hình xuất hiện lần lượt từng loại hoa, quả... Nhiệm vụ của các bạn là phải đếm thật nhanh xem số lượng đó là bao nhiêu. + TC2: TC: “Kết bạn”. - Lọ nhiều hơn là 1 - Hoa ít hơn là 1 - Thêm hoa. - Thêm 1 hoa Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. Trẻ tìm và đếm Trẻ hưởng ứng. Trẻ tham gia chơi.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Với trò chơi này các bạn sẽ vừa đi vừa hát bài “Màu hoa” khi cô nói „Kết bạn – kết bạn“ chúng mình nói „Kết mấy – kết mấy“ cô nói „Kết 4“ thì chúng mình sẽ thật nhanh 4 bạn cằm tay nhau thành một nhóm nhé. - Cho trẻ chơi 2-3 lần, lần sau đổi bài hát „Lý cây xanh“ HĐ3: Kết thúc: - Lễ hội đến đây là kết thúc rồi xin hẹn gặp lại các vị khách quý và các bạn trong những mùa lễ hội lần sau. Chúc các vị khách quý và các bạn một năm mới an khang thịnh vượng. - Chuyển trẻ sang hoạt động khác.. Nhận xét cuối ngày STT. Nội dung đánh giá. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày ……………………………………………………… ……………………………………………………. 2. Hoạt động học có chủ đích ……………………………………………………… ………………………………………………………. 3. Các hoạt đông khác trong ngày ……………………………………………………… ……………………………………………………. 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ……………………………………………………… ……………………………………………………. 5. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. …………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ 6 Ngày 15 tháng 01 năm 2016 HĐ : ÂM NHẠC : DH : Hái hoa. NH: Lý cây bông. TC: Tai ai tinh. (HT1) I.Mục đích yêu cầu: 1.KiÕn thøc - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, vµ hiÓu néi dung bµi h¸t , thuộc bài hát.hát rõ lời bài hát. - Biết lắng nghe cô hát và cảm nhận giai điệu bài hát. - Biết chơi trò chơi: Tai ai tinh. - Phát triển năng khiếu, tai nghe âm nhạc cho trẻ. 2.KÜ n¨ng - Rèn cho trẻ có kỹ năng hát đúng nhạc. Kỹ năng nghe hát, chơi trò chơi âm nhạc. - Kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. - 80 - 85% trẻ đạt yêu cầu 3.Thái độ - GD trẻ yêu quý các loại hoa, yêu thiên nhiên , chăm sóc, bảo vệ hoa. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Giáo án pp. Máy tính, tivi. que chỉ, sắc xô. Mũ chóp. Một số nhác cụ như trống, sắc xô, thanh gõ. 2. Đồ dùng của trẻ - Tâm lý thoải mái. Trang phục gọn gàng. 3. Nội dung tích hợp: Âm nhạc. KPKH III.Phương pháp : Hoạt động của cô 1.H§1:Trò chuyện. - Cho trẻ hát bài màu hoa + Các con vừa hát bài gì? + Những bông hoa trong bài hát có màu gì? - GD: Các con ạ , Các loại hoa tuy có mầu sắc khác nhau. Có loại hoa để làm cảnh, có loại hoa kết thành quả nhưng chúng rất có ích cho con người. Các con phải yêu quý, bảo vệ hoa, không được hái hoa nhé 2. HĐ2: Dạy hát : Hái hoa. Hoạt đông của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Vâng ạ.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Cô hỏi tên bài hát, tên tác giả. * Cô hát mẫu 3 lần. - Lần1. Cô hát không có nhạc - Lần 2. cô hát kèm theo nhạc. C« giảng giải nội dung bài hát. - Lần 3. Cô hát không có nhạc + Cô vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? Bạn nhỏ ra vườn hoa, ngắm nhìn bông hoa đẹp giống nụ cười của các con, Có giọt sương đọng trên lá giống như ánh mắt đang nhìn chúng mình đấy.Các con có yêu quý hoa không? - Các con tấy giai điệu bài hát như thế nào? * TrÎ hát cùng cô theo hình thức: - Cả lớp hát. Tổ hát. Nhóm hát, cá nhân hát. ( C« l¾ng nghe, quan s¸t vµ söa sai cho trÎ kịp thời) * Củng cố: Cả lớp hát một lần . Cô hỏi tên bài hát, - GD: Trẻ phải yêu quý, bảo vệ các loại hoa . 3.HĐ3: Nghe h¸t: Lý cây Bông ( DCNB) + L1: C« h¸t tặng trẻ một lần: Cô gới thiệu tên baì hát. Dân ca nam bộ. + L2 : Cô hát cho trẻ nghe, trẻ hưởng ứng cùng cô. Giảng giải nội dung, giai điệu bài hát. - Bài hát nói về cây gì?. - Cây bông là một loại cây có hoa rất đẹp, Bông là bông hoa, ở miền bắc gọi là bông hoa. Còn ở vùng nam bộ gọi là bông đấy các con ạ. - Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào ? + L3 : Cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Hỏi tên bài hát, -GD: Các con phải biết yêu quý bảo vệ các loại các loại cây hoa nhé. 4.HĐ4 : Trò chơi : Tai ai tinh. - C« GT tªn trß ch¬i, cách chơi , luật chơi: Bây giờ cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín. Cô mời một số bạn phía dưới gõ nạc cụ. Bạn đội mũ chóp phải lắng tai nghe và đoán xem đó là tiếng của nhạc cụ nào. Nếu bạn đội mũ đoán sai thì phải nhảy lò cò 1 vòng nhé. - Cho trÎ ch¬i 2- 3 lần. - Trẻ hát vào chỗ ngồi.. - Trẻ chú ý nghe cô hát. - Trẻ trả lời. - Nhịp nhàng vui tươi. - Trẻ hát cùng cô. - Mêm mại, vui tươi. - Vâng ạ. - Trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Cô nhận xét giờ học 5. HĐ5: Kết thúc Chuyển hoạt động khỏc .. - Trẻ về góc. Nhận xét cuối ngày ST T 1 2 3 4 5. Nội dung đánh giá. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. Những trẻ nghỉ học trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ……………………………………………………. ………………………………………………………. Các hoạt đông khác trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. Nh¸nh 3: Một số loại Quả. TGTH: 1 tuần từ ngày 18 / 01 đến ngày 22/ 01/2016. I .KẾT QUẢ MONG ĐỢI:. 1.kiến thức: - Trẻ biết đi theo đường zic zắc đúng kỹ năng, biết chơi trò chơi bịt mắt bắt dê đúng luật. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về: hình dáng , mầu sắc, , mùi hơng), ích lợi, chất dinh dưỡng của một số loại quả với đời sống con người.. Biết so sánh, nêu nhận xét về các loại quả..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Trẻ biết thêm bớt số lượng trong phạm vi 4. - Biết dựng một số kĩ năng tạo hình nh: Vẽ, tô mầu, xé dán một số loại quả, tạo ra sản phẩm đẹp. - Biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện. Hiểu nội dung bài hát, bài thơ câu chuyện về chủ đề. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng bật xa, kỹ năng chơi trò chơi vân động. Kỹ năng quan sát, so sánh nêu nhận xét - Rèn cho trẻ có một số kỹ năng thêm bớt, đếm, cất đối tượng. - Trẻ có mét sè kÜ n¨ng t¹o h×nh như: VÏ, t« mÇu, d¸n mét sè lo¹i quả, - Trẻ có kĩ năng múa hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề, diễn đạt rõ ràng mạch lạc qua lời nói của trẻ 3, Thái độ - Yªu thÝch ch¨m sãc c©y ¨n qu¶, nhí ¬n ngêi trång qu¶ . - Trẻ biết giữ vệ sinh trước khi ăn, sau khi ăn quả , giữ vệ sinh môi trường - BiÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m qua lêi nãi, bµi th¬, bµi h¸t trß ch¬i vµ c¸c s¶n phÈm t¹o h×nh. - Trẻ hứng thú trong các giờ học, đoàn kết với bạn trong khi chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy II:Kế hoạch hoạt động: stt Ho¹t Néi Dung §éng 1 Đón trẻ - Đón trẻ tại cửa lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. -Trß chuyÖn ®iÓm danh. 2. 3. 4. ThÓ dôc - - H« hÊp: tËp theo bµi h¸t “Con gµ trèng” - Tay vai: tËp theo bµi h¸t “N¾ng sím” s¸ng - Ch©n: tËp theo bµi h¸t “C« vµ mÑ” - Bông lên: tËp theo bµi h¸t: “Trêng chóng ch¸u lµ trêng mÇm mon” - BËt: tËp theo bµi h¸t: “ Con cµo cµo” Thø2: Ho¹t Thể Dục: §éng Häc * V§CB: Cã Chñ - Đi theo đường zic §Ých zắc * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Ho¹t Tên góc §éng Gãc 1. Gãc ph©n vai:. Thø3: V¨n häc Th¬: Qña (HT1). Mục đích yêu cầu - Trẻ biết đợc sinh. Thø4: Thø5: * KPKH *Toán: số 4(T2) Tìm hiểu - Dạy trẻ thêm Mét sè loai qu¶ bớt trong phạm *Tạo Hình vi 4 Nặn quả hồng (M). Chuẩn bị Bộ đồ chơi gia. Cách tiến hành *H§1:Trß chuyÖn. Thø6: * ÂN: - NH: Bầu và bí - Ôn VĐ: Qủa - TC¢N: Nghe giai điệu hưởng ứng theo nhạc (HT3).
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Gia đình, bán hàng +B¸n hµng: +Gia đình: 2. Gãc x©y dùng: Vên c©y ¨n qu¶ 3. Gãc Học tập -s¸ch: - Xem tranh thơ, tranh ảnh về các loại quả - Làm album về quả - Nhận biết tô mầu, thêm bớt trong phạm vi 4 - Dán cho đủ 4 4.Gãc nghệ thuật: * Góc tạo hình VÏ, t« mµu, xÐ d¸n, båi tranh vÒ c¸c lo¹i qu¶ * Góc âm nhạc Hát vận động cỏc bài hát về chủ đề 5.Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y c¶nh. hoạt trong gia đình cã nh÷ng công việc g×? TrÎ biÕt giao tiÕp gi÷a ngêi mua vµ ngêi b¸n +TrÎ biÕt xÕp c¸c èng nót lµm hµng rµo, s¾p xÕp c©y hîp lÝ +Xem tranh ¶nh, s¸ch b¸o vÒ c¸c lo¹i qu¶: TrÎ biÕt c¸ch gië s¸ch, xem s¸ch vµ nhËn xÐt tranh ¶nh. +Lµm album vÒ c¸c lo¹i qu¶ :TrÎ biÕt c¾t d¸n mét sè lo¹i qủa + Thêm bớt trong phạm vi 4 + BiÕt sö dông c¸c kÜ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp +TrÎ thuéc bµi h¸t và biết vận động theo néi dung bµi h¸t +TrÎ biÕt c¸ch ch¨m sãc c©y c¶nh. đình, đồ chơi bán hàng ( đồ ch¬i pha níc sinh tè, hoa qu¶ nhùa) bộ đồ chơi xây dùng èng nót khèi gç th¶m hoa, th¶m nhùa, c©y nhùa Mét sè tranh ¶nh, s¸ch b¸o vÒ c¸c lo¹i qu¶ - Tranh rçng cho trÎ, tranh mÉu, bót ch×, s¸p mÇu, hồ dán tăm bông Bµi h¸t, ph¸ch, x¾c x« - c©y xanh, b×nh tíi, kh¨n lau. -Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề, nh¸nh ®ang häc. -Tháa thuËn,cho trÎ tù nguyÖn vÒ gãc ch¬i. -Híng trÎ vµo gãc, lÊy biểu tượng vÒ gãc ch¬i. *H§2: Qu¸ tr×nh ch¬i: - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi - Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ -C« quan s¸t gióp trÎ ch¬i ë c¸c gãc ch¬i, động viên trẻ chơi. Tạo điều kiện gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ c¸ nh©n. -Cô đến từng góc chơi giao tiếp với trÎ,gîi hỏi trẻ:Bác đang làm gì?Bác định xây nh÷ng g×?Tranh vÏ g× ®©y?..... - Cho trẻ liên kết các góc chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi -Tùy vào diễn biến của buổi chơi,cô có thể chơi cùng,chơi cạnh trẻ *H§3: NhËn xÐt sau khi ch¬i -Cô đến các góc NX trẻ chơi -Mêi trÎ ë gãc ph©n vai vÒ gãc XD để nhận xét -C« vµ trÎ NX më réng ND cho buổi ch¬i sau -Trẻ tự cất đồ chơi vào các góc.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> 5. Ch¬i Vµ Thø 2: Hoạt động * QS: Qủa xoài Ngoµi *TCVĐ: Trêi + Cuốc đất trồng c©y + Gieo hạt * CTD: Ch¬i víi đồ chơi ngoài trời. 6. Ho¹t đéng chiÒu. 7. VÖ Sinh Tr¶ trÎ. Thø 3: * QS: Chïm nho * TCVĐ: + Gieo h¹t n¶y mÇm + H¸i qu¶ * CTD: Vẽ phấn, xếp sỏi trên s©n. Thø 4: * QS: Qña t¸o * TCVĐ: + H¸i qu¶ + Trời nắng trời mưa * CTD:Ch¬i víi đồ chơi ngoài trời. Thø 5: * QS: N¶i chuèi *TCVĐ: + Gieo h¹t n¶y mÇm + Chim sẻ ô tô * * CTD: víi c¸t, níc, sái. VÏ trªn s©n. Thø 6: * QS: Quả cam * TCVĐ: + Cuốc đất trồng c©y + Gieo h¹t n¶y mÇm * CTD: Ch¬i víi đồ chơi ngoài trêi. - Lµm quen bµi h¸t - Ôn thơ quả - LQ: Một số loại “ Qña” -LQ. Toán thêm quả - Bài thơ Quả bớt trong phạm vi - Ch¬i trß ch¬i d©n gian 4 -VÖ sinh c¸ nh©n trÎ s¹ch sÏ -Trao đổi với phụ huynh về một số vấn đè của trẻ.. - Hát các bài về chủ đề - Đọc đồng giao về quả. NhËn xÐt cuèi tuÇn Tặng phiếu bÐ ngoan. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thứ 2 ngày 18 tháng 01 năm 2016 HĐC: Thể dục: * V§CB: Đi theo đường zíc zắc * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.KiÕn thøc. - Trẻ tập 4 động tác PTC nhịp nhàng cùng cô - BiÕt kÕt hîp gi÷a tay, chân, mắt để đi theo đường zíc zắc đúng kỹ năng và không chạm vào vạch (chướng ngại vật) hai bên đường. - Biết cách chơi trò chơi bịt mắt bắt dê. 2.Kỹ năng: - Rèn Kỹ năng tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng theo nhịp, - Rèn kỹ năng đi theo đường zíc zắc, kỹ năng chơi trò chơi vận động. , kỹ năng chú ý, ghi nhớ. - 80 - 85% trẻ đạt yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia giờ học, cã ý thøc trong giê häc, tËp chung chó ý làm theo hiÖu lÖnh cña c«. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Vẽ 2 con đường zíc zắc, mỗi đường để 3-4 chướng ngại vật. - Máy tính nhạc, loa, sân tập sạch sẽ, 8 chướng ngại vật. Phấn vẽ vạch xuất phát. - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của trẻ: - Lơ xanh, đỏ buộc tay, tâm thế thoải mái. - Trang phục gọn gàng, thuận tiện. * NDTH: Toán các phía. Âm nhạc III: CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ 1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề: - Trò chuyện cùng cô. - Cho trẻ hát bài “Quả” + Các con vừa hát bài gì? + Trong bài hát có những quả gì? - GD: Các con ạ , các loại quả tuy có màu sắc, hình dáng và mùi vị khác nhau nhưng đều rất tốt cho chúng ta, cung cấp cho chúng ta rất nhiều vitamin nên các con phải ăn nhiều quả nhé. - Và để có sức khỏe thì ngoài ăn nhiều hoa quả thì chúng ta cũng phải tập thể dục nữa đúng không? - Trẻ thực hiện các kiểu đi. 2. HĐ 2: Khởi động: - Tổ chức cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân: Đi thường- đi bằng gót chân- đi thường- đi bằng mũi chân- đi thường- đi khom- đi thường- chạy nhanh- chạy chậm- về đội hình hàng ngang để chuẩn bị tập BTPTC. - Trẻ tập cùng cô. 3. HĐ3: Trọng động: * Bµi tËp ph¸t triÓn chung + ĐT1 Tay: Hai tay sang ngang, lên cao sau đó hạ xuống (2x4) + §T2 Ch©n: Hai tay sang ngang, ra trước. Hai chân khụy gối (4x4).
<span class='text_page_counter'>(59)</span> + §T3 Bông : Tay chèng h«ng quay ngêi sang tr¸i, sang ph¶i (2x4) + §T4 BËt: BËt tiÕn vÒ phÝa tríc (2x4) Trẻ về đội hình 2 hàng ngang đứng đối diện nhau * V§CB: Đi theo đường zíc zắc. - Cô giới thiệu tên bài tập. - C« lµm mÉu 2 lần: + Lần 1: làm chọn vẹn không phân tích ĐT + Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích động tác. Từ đầu hàng, cô đi lên đứng trước vạch xuất phá, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh cô đi vào trong đường zíc zắc và đi theo các hướng zíc zắc theo đường zíc zắc, không dẫm vào vạch hai bên đường và không chạm vào chướng ngại vật ở hai bên đương. Đi hết đường cô trở về cuối hàng đứng. - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên chơi ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) + Lần 2: Thi đua giữa 2 đội Cô khuyến khích trẻ,chú ý quan sát sửa sai cho trẻ. - Củng cố: Mời 1 trẻ giỏi lên ném 1 lần Hỏi trẻ tên vận động. Nhận xét giờ học * Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. - Cô giới thiệu tên trò chơi, + Cách chơi: Cô cho 1 trẻ lên bịt mắt, các bạn còn lại đọc bài đâu là dê mẹ.... , + Luật chơi: Bạn bịt mắt mà bắt được bạn dê nào thì phải đoán tên bạn đó. Bạn bị bắt và đoán trúng tên sẽ lên bịt mắt. - Tổ chức cho trẻ chơi: 1-2 lần. - Hỏi trẻ tên trò chơi - GD: Trẻ thực hiện đúng luật lệ giao thông 4.H§4: Håi tÜnh: - Các con hãy làm những chú chim bay nhẹ nhàng quanh sân nhé. (Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng). 5.H§5: KÕt thóc. Híng trẻ vÒ gãc. * Nhận xét cuối ngày. - Chú ý nhìn, lắng nghe. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ đi nhẹ nhàng.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Nội Dung đánh gía. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày. ............................................................................ ..................................................................................... 2. Hoạt động có chủ đích. ............................................................................ ..................................................................................... 3. Các hoạt động khác trong ngày. ............................................................................ ..................................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. ............................................................................ ...................................................................................... 5. nhữ vấn đề cần lưu ý ………………………………………………………... ………………………………………………………. Thứ 3 ngày 19 tháng 01 năm 2016 HĐC: Thơ Quả (HT1). I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến Thức: - Trẻ biết tên bài thơ, biết tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về một số loại quả. - Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc thơ rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp - Trẻ biết một số chất dinh dưỡng từ quả chín cung cấp cho con người. 2. Kĩ Năng: - Rèn kỹ năng nghe, đọc thơ rõ ràng. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định - 90% trẻ đạt yêu cầu 3. Thái Độ: - TrÎ høng thó tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ biết vệ sinh trước và sau khi ăn quả. Yêu quý vườn quả..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Giáo án PP, ti vi, que chỉ - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. * Đồ dùng của trẻ: - Tâm lý thoải mái, vui tươi, thích được học. - Trang phục gọn gàng. * Nội dung tích hợp: KPKH- Toán. III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ hát bài “Quả” + Các con vừa hát bài gì? + Trong bài hát có nh ững quả gì? - GD: Các con ạ , các loại quả tuy có màu sắc, hình dáng và mùi vị khác nhau nhưng đều rất tốt cho chúng ta, cung cấp cho chúng ta rất nhiều vitamin nên các con phải ăn nhiều quả nhé. - Trẻ hát bài Quả vào chỗ ngồi. 2. H§2: Dạy thơ : Bài Quả. - Cô giới thiệu tên bài thơ. * Cô đọc mẫu 2 lần: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ bằng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt Cô vừa đoc bài thơ gì? do ai sáng tác. + Bài thơ là thể thơ 4 chữ, khi đọc các con đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp. - Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp hỡnh ảnh. 3. HĐ3: §µm thoại , trích dẫn, giảng giải, giảng từ khó.( Theo tranh) - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? - Trong vườn của bạn nhỏ có những quả gì? Tròn như trái banh ……………… Là quả thị thơm * Giải nghĩa từ ( trái banh) trái có nghĩa là quả, banh có nghĩa là bong. Trái banh có nghĩa là quả bóngả đấy các con ạ .. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ kể tên 1 số loại quả.. -Trẻ hát vào chỗ ngồi. - Trẻ lắng nghe - Bài thơ : Quả ạ - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Bài thơ Quả - Nói về 1 bạn nhỏ kể về vườn quả. - Quả bưởi, quả thị - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Quả gì có múi trắng như cơm? Múi trắng như cơm? Mãng cầu chua ngọt - Quả gì muốn ăn mà phải gọt? Muốn ăn phải gọt Là quả Dứa gai - Quả mà cũng có tai là quả gì? Quả cung có tai Là Thanh Long đỏ - Có gai ngoài vỏ là quả gì? Có gai ngoài vỏ Là quả Sầu Riêng . - Bạn nhỏ có yêu vườn quả của mình không? Những buổi chiều nghiêng Ngắm nhìn vườn quả Em yêu tất cả Vườn quả của em - Cô chính xác lại: Bạn nhỏ đã kể vườn quả của bạn có rất nhiều loại quả, quả Bưởi, quả Thị, quả Mãng cầu, quả Dứa, quả Thanh Long, quả Sầu Riêng. Và bạn nhỏ rất yêu vườn quả của mình đấy *GD: Các loại quả rất cần thiết cho con người chúng ta cung cấp cho chúng ta rất nhiều vitamin, chúng ta ăn quả giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, thông minh xinh đẹp, các con phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, cây ăn quả. Khi ăn quả phải rửa tay sạch sẽ, vỏ và hạt bỏ vào thùng rác nhé. 4. HĐ4: Trẻ đọc thuộc thơ cựng cụ. + Cả lớp đọc 2 lần theo Slide + Tæ, nhãm, c¸ nh©n đọc thơ. C« chó ý nghe và söa sai cho trÎ * Củng cố: cho cả lớp đọc bài thơ 1 lần nữa. Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gỡ? Nhận xột giờ học. 3. HĐ3: KÕt thóc. – Hướng cho trẻ vào góc. - quả mãng cầu. - Quả thanh long - Quả sầu riêng - Có ạ. - Vâng ạ. - Trẻ đọc thơ. - Bài thơ: Quả ạ - Trẻ về góc chơi..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> * Nhận xét cuối ngày Nội Dung đánh gía. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày. .................................................................................... .............................................................................. 2. Hoạt động có chủ đích. .................................................................................... .............................................................................. 3. Các hoạt động khác trong ngày. .................................................................................... .............................................................................. 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. .................................................................................... .............................................................................. 5. nhữ vấn đề cần lưu ý……………………………………………………………. …………………………………………………………. Thứ 4 ngày 20 tháng 01 năm 2016 HĐC: KPKH: Làm quen 1 số loại quả. I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết tờn gọị, cấu tạo ,đặc điểm nổi bật (Hỡnh dạng mầu sắc mựi thơm) của một số loại quả. - Trẻ biết được ích lợi của các loại quả cung cấp chất vi ta min cho con người. - Biết so sánh và nờu nhận xột những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 loại quả. - Trẻ phát âm chính xác. Më réng vµ lµm giÇu vèn tõ cho trÎ 2 Kü n¨ng: - Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định - Kü n¨ng so s¸nh, nêu nhận xét. - Trẻ nói đủ câu, đủ từ chính xác, rõ ràng, mạch lạc. - Luyện tập cách diễn đạt bằng lời - 85% trẻ đạt yêu cầu 3 Thái độ - TrÎ cã ý thøc tæ chøc trong giê häc..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> -Trẻ biết đợc ích lợi của quả chớn với đời sống con người. - BiÕt gieo hạt,ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y ăn quả, biết vệ sinh trước và sau khi ăn quả, gữ vệ sinh môi trường. I. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Giáo án PP hình ¶nh vÒ mét sè lo¹i quả. Ti vi, que chỉ . - Câu hỏi đàm thoại. - 3 vườn cây quả.. * Đồ dùng của trẻ. -Rổ lô tô các loại quả. Bảng xốp đủ cho cô và trẻ - Tâm lý thoải mái, vui tươi, thích học. * Nội dung tích hợp: To¸n: §Õm . Văn học câu đố. ¢N: quả. III. Phương pháp: Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ hát bài “Quả” + Các con vừa hát bài gì? + Trong bài hát có những quả gì? - GD: Các con ạ , các loại quả tuy có màu sắc, hình dáng và mùi vị khác nhau nhưng đều rất tốt cho chúng ta, cung cấp cho chúng ta rất nhiều vitamin nên các con phải ăn nhiều quả nhé. - Trẻ hát bài Quả vào chỗ ngồi 2. HĐ 2: Quan sát tranh và đàm thoại. - Quả Soài. + Đây là quả gì? Cô cho cả lớp đọc, cá nhân đọc + Quả Soài có Mầu gì ? + Quả Soài trông ntn ? + Ăn quả Soài có vị gì? + Khi ăn phải gọt vỏ bỏ hạt, vỏ và hạt bỏ vào đâu ? - Cô chính xác lại : Đây là quả Soài có mầu vàng, hơi dài có một dầu to. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Quả Soài - Trẻ đọc. - Trẻ trả lời. - Màu vàng - Dài, một đầu to hơn, một đầu nhỏ hơn - Vị chua - bỏ vào thùng rác - Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> hơn, một đầu nhỏ hơn, ăn có vị chua, khi ăn phải bỏ vỏ, bỏ hạt. Quả soài cung cấp cho ta rất nhiều vitamin vì vậy các con phải ăn nhiều soài nhé. - Quả Cam. + Đây là quả gì? Cô cho cả lớp đọc, cá nhân đọc + Quả Cam có gì ? Mầu gì ? + Quả Cam có dạng hình gì ? + Khi bổ quả Cam ra bên trong quả Cam có gì ? + Khi ăn quả Cam có vị gì? + Vỏ và hạt bỏ vào đâu ? - Cô chính xác lại : Đây là quả Cam mầu vàng, có núm quả, quả Cam có dạng hình tròn, ăn có vị hơi chua, khi ăn phải bỏ vỏ và hạt. Quả cam cung cấp cho ta rất nhiều vitamin vì vậy các con phải ăn nhiều cam nhé. - Quả Chuối. + Đây là quả gì? Cô cho cả lớp đọc, cá nhân đọc + Quả Chuối có Mầu gì ? + Quả chuối trông ntn ? + Ăn quả Chuối có vị gì? + Khi ăn phải làm gì ? - Cô chính xác lại : Đây là quả chuối khi chín vỏ có màu vàng, quả chuối dài và hơi cong. Khi ăn phải bóc vỏ và ăn xong cho vỏ vào thùng rác. Quả chuối cung cấp cho ta rất nhiều vitamin vì vậy các con phải ăn nhiều chuối nhé. * So sánh: Qủa soài với quả Chuối sự giống và khác nhau - Khác nhau, tên gọi, quả soài có hạt, có vị chua. Quả chuối không có hạt, có vị ngọt. - Giống nhau đều là quả chín, có vỏ, khi chín có màu vàng. Đều cung cấp rất nhiều vitamin cho cơ thể. * Mở rộng.Trẻ kể tên các loại quả khác trẻ biết (Thanh long, dưa hấu, hồng, bưởi,...) * Giáo dục : C« gi¸o dôc trÎ: các loại quả rất cần thiết cho con người chúng. - Quả Cam - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - tròn - Có múi, hạt - Vị chua - Thùng rác - Trẻ lắng nghe.. - Quả Chuối. - Trẻ đọc - Mầu vàng - dài, hơi cong - Vị ngọt - bóc vỏ, bỏ vào thùng rác - Trẻ lắng nghe. - Nêu sự khác và giông nhau - Trẻ kể tên quả khác trẻ biết - Trẻ lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> ta cung cấp cho chúng ta chất vi ta min, chung ta ăn quả giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, thông minh xinh đẹp, các con phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh ăn quả. Khi ă quả phải rửa tay sạch sẽ, vỏ và hạt bỏ vào thùng rác nhé. * HĐ 3: Trò chơi củng cố bằng 2 TC -TC1: Cho trẻ chơi lô tô Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. tổ chức cho trẻ chơi.cho trẻ nhặt tranh theo yêu cầu của cô - Trẻ nhặt lô tô lên và nói tên quả đó Cách chơi :+ Lần 1: Cô nói tên quả, trẻ giơ lô tô và gọi tên. + Lần 2: Cô nói đặc điểm của quả, trẻ giơ lô tô và gọi tên. - TC2 : Tìm quả cho cây: Cô giới thiệu tên TC. - Trẻ chơi trò chơi. + Cách chơi : Lớp chia thành 3 đội, đội 1 phải tìm quả soài gắn cho cây soài, đội 2 quả cam, đội 3 quả chuối. + Luật chơi : Thời gian là 2 lần bài hát « quả ». Hết thời gian đội nào gắn đúng và nhiều quả nhất đội đó sẽ thắng. - Cho trẻ chơi 1-2 lần tùy theo thời gian. Cô khuyến khích, động viên, nhận xét trẻ chơi. - Trẻ về góc chơi. 4. HĐ 4: Kết thúc: Hướng trẻ vào các góc chơi. H§C: TẠO HÌNH: Nặn quả hồng. (Mẫu) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ biết hình dáng, cấu tạo, mầu sắc của quả tròn. - Trẻ biết chọn mầu đất, biết nhào đất, dùng kỹ năng xoay tròn, vê dài, gắn đính tạo thành quả tròn. - Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ 2. Kỹ năng. - Củng cố, rèn luyÖn cho trÎ mét sè kÜ n¨ng tạo hình. - 80 – 85 % trẻ đạt yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> 3.Thái độ: -TrÎ høng thó tham gia tiÕt häc - Høng thó víi s¶n phÈm cña m×nh t¹o ra. - Cảm nhận cái đẹp từ sản phẩm mình tạo ra, biết ý nghĩa của sản phẩm đó. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô. - Gi¸o ¸n PP, 1 mẫu nặn của cô. Đất nặn, bảng đen. Bàn trưng bầy sản phẩm. * Đồ dùng của trẻ. - Đất nặn , bảng đen đủ cho số lợng trẻ. Đĩa đựng SP, khăn lau tay - Trẻ ngồi trờn chiếu * NDTH:To¸n, KPKH, ¢m nh¹c. III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ hát bài “Quả” + Các con vừa hát bài gì? + Trong bài hát có những quả gì? - GD: Các con ạ, các loại quả tuy có màu sắc, hình dáng và mùi vị khác nhau nhưng đều rất tốt cho chúng ta, cung cấp cho chúng ta rất nhiều vitamin nên các con phải ăn nhiều quả nhé. 2. HĐ2: * Quan sát- Đàm thoại mẫu. - Quả Hồng + Cô có quả gì đây? + Quả Hồng có mầu gì? + Quả Hồng có dạng hình gì? + Quả Hồng có những phần nào? + Cô đã là gì để tạo được quả hồng này? Khi nặn quả hồng nặn phần nào trước? phần nào sau, dùng kỹ năng gì để nặn quả hồng? Nặn xong làm gì? * Cô nặn mẫu 2 lần:. Hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô. - Quả hồng - Màu đỏ - Hình tròn - Quả, cuống. - Cô nặn - Nặn quả trước, cuống sau. Cô dùng KN xoay tròn, lăn dọc, gắn đính..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Lần 1: Không phân tích cách nặn. - Lần 2 : Phân tích cách nặn, cô lấy viên đất mầu đỏ cô nhào đất cho mềm ra, cô đặt viên đất xuống bảng, 1 tay giữ bảng, 1 tay đặt lòng bàn tay lên viên đất , cô xoay tròn , cô lấy một viên đất nhỏ mầu xanh lăn dọc tạo thành cuống, cô gắn cuống vào quả tạo thành quả hồng. 3. H§3:TrÎ thùc hiÖn - Cô cho trẻ nặn trên không - Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát động viên trẻ, giỳp đỡ trẻ chậm. 4. H§4:Trng bµy vµ nhËn xÐt s¶n phÈm . - Cho trẻ đem đĩa sản phẩm lên bày trên bàn - Cô hỏi bạn A, con thích đĩa quả, củ nào nhất? Vì sao con thích? - Cô hỏi bạn B, Làm thế nào con nặn được đĩa quả đẹp như thế - Cô nhận xét chung giờ học 5. HĐ5: Kết thúc. Hướng trẻ vào hoạt động góc.. Nội Dung đánh gía 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày. - Trẻ chú ý xem cô nặn.. - Trẻ nặn trên không. - Trẻ nặn. - Trẻ nhận xét sản phẩm. - Trẻ vào góc.. * Nhận xét cuối ngày Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. .................................................................................. ............................................................................... 2. Hoạt động có chủ đích. .................................................................................. ............................................................................... 3. Các hoạt động khác trong ngày. .................................................................................. ............................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. .................................................................................. ................................................................................
<span class='text_page_counter'>(69)</span> 5. nhữ vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………………. ………………………………………………….... Thứ 5 ngày 21 tháng 01 năm 2016 HĐC: LQ Với Toán: Số 4 ( tiết 2) Dạy trẻ thêm, bớt số lượng trong phạm vi 4 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến Thức: - Trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4 2. Kĩ Năng: -Trẻ có kĩ năng đếm và thêm bớt trong phạm vi 4. - Rèn kỹ năng xếp đếm và nói cả câu cho trẻ. 3. Thái Độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Biết nghe theo các hiệu lệnh của cô. Đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Giáo án PP: ti vi que chỉ, rổ hoa quả - Mô hình vườn cây ăn quả có 4 cây: 1 cây có 2 quả, 1cây có 3, 2 cay có 4 quả - 3 nhà dán quả có số lượng 1, 2, 3 quả. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ hoa, quả, thẻ chấm tròn. Bảng xốp. * NDTH: Âm nhạc, KPKH III. Phương Pháp Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ hát bài “Quả” + Các con vừa hát bài gì?. Hoạt động của trẻ - Bài quả..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> + Trong bài hát có những quả gì? - GD: Các con ạ, các loại quả tuy có màu sắc, hình dáng và mùi vị khác nhau nhưng đều rất tốt cho chúng ta, cung cấp cho chúng ta rất nhiều vitamin nên các con phải ăn nhiều quả nhé. * HĐ2: P1: Ôn . - Cho trẻ tham quan mô hình vườn cây ăn quả có số lượng quả là 2, 3 hoặc 4 quả trên cây. + Đây là cây gì? + Bạn nào giỏi đếm cho cô xem cây soài này có mấy quả? + Cây soài có 2 quả vậy ta phải đặt thẻ co mấy chấm tròn để tương ứng với 2 quả trên cây? (Cho 1 trẻ lên đặt thẻ chấm tròn tương ứng) - Tương tự với cây có 3 quả và hai cây có 4 quả. * HĐ3: P2:Thêm bớt số lượng trong phạm vi 4 + Các con hãy cầm 4 bông hoa lên tay và xếp ra bảng + Xếp 3 quả + Đếm số hoa nào + Đếm số quả nào + Các con thấy số quả và số hoa có bằng nhau không? + Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn? + Nhiều hơn là mấy? Ít hơn là mấy? + Muốn cho số quả bằng với số hoa ta phải làm gì? - Cho trẻ thêm 1 quả và đếm + Số quả và số hoa đều bằng nhau và bằng mấy? * Cho trẻ thêm bớt trong phạm vi 4 + 1 quả đã chín và được hái xuống rồi, các con hãy cất 1 quả vào rổ nào. + Các con hãy đếm xem trên bảng có mấy quả? + 4 bớt 1 thì còn mấy? (Cho trẻ nhắc lại 4 bớt 1 còn 3) + Lúc này số quả có bằng số hoa không? + Muốn cho số quả bằng số hoa ta phải làm gì? - Cho trẻ thêm 1 quả, đếm tất cả số quả. + Vậy 3 thêm 1 là mấy? - Tương tự. - Khế, mít, trứng, …. - Cây soài - 1,2 quả - Thẻ 2 chấm tròn - Trẻ thực hiện thêm bớt theo cô. - Trẻ xếp - Không bằng nhau - Số hoa nhiều hơn, quả ít hơn - Nhiều (ít) hơn là 1 - Thêm 1 quả - Bằng 4 - Trẻ thực hiện - 1,2,3 quả - Không bằng nhau - Thêm 1 quả - 3 thêm 1 là 4.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> + Bớt 2 quả. Thêm 2 quả đếm + Bớt 3 quả. Thêm 3 quả đếm * Cất nhóm quả trước, nhóm hoa sau, từ phải sang trái * HĐ4: P 3:Trò chơi ôn luyện: - Cô giới thiêu tên TC, cách chơi, luật chơi + TC1: Cô vỗ tay hoặc dậm chân, trẻ thêm vào cho đủ 4 + TC2: Gắn quả cho cây - Cách chơi: Trẻ chia thành 3 đội, mỗi đội có 3 -4 cây có số lượng khác nhau. Mỗi cây tương ứng với một chầm tròn có số lượng khác nhau. Các đội phải thêm hoặc bớt quả trên cây sao cho tương ứng với số chấm tròn bên cạnh. - Luật chơi: Sau hai bản nhạc đội nào thêm, bớtthawngsnhanh và đúng nhất đội đó sẽ thắng. - Cho trẻ chơi 1-2 lần túy theo thời gian. * HĐ5: Kết Thúc: nhận xét giờ học. chuyển sang HĐ góc. - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ vào góc.. Nhận xét cuối ngày Nội Dung đánh gía. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày. .................................................................................... ............................................................................... 2. Hoạt động có chủ đích. .................................................................................... ............................................................................... 3. Các hoạt động khác trong ngày. ................................................................................... ............................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> .................................................................................... ............................................................................... 5. nhữg vấn đề cần lưu ý …………………………………………………... ……………………………………………………………... Thứ 6 Ngày 22 tháng 01 năm 2016. HĐ : ÂM NHẠC : NH: Bầu và bí. Ôn VĐ : Quả TC: Nghe giai điệu hưởng ứng theo nhạc. (HT3) I.Mục đích yêu cầu: 1.KiÕn thøc - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả Thuộc bài hát, hát rõ lời bài hát. - Trẻ biết vận động “Vỗ tay theo nhịp” bài hát : Quả - Biết lắng nghe cô hát và cảm nhận giai điệu bài hát. - Biết chơi trò chơi: nghe giai điệu hưởng ứng theo nhạc. - Phát triển năng khiếu, tai nghe âm nhạc cho trẻ. 2.KÜ n¨ng - Rèn cho trẻ có kỹ năng hát đúng nhạc. Kỹ năng nghe hát, nghe nhạc, chơi trò chơi âm nhạc. - Kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. - 80 - 85% trẻ đạt yêu cầu 3.Thái độ - GD trẻ yêu thích các loại quả, yêu thiên nhiên vệ sinh trước, sau khi ăn quả. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Giáo án pp. Nhạc, máy tính, tivi. que chỉ, . 2. Đồ dùng của trẻ - Tâm lý thoải mái. Trang phục gọn gàng. 3. Nội dung tích hợp: Toán. KPKH III.Phương pháp : Hoạt động của cô 1.H§1:Trò chuyện. 1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề:. Hoạt đông của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Trò chuyện về chủ đề. Chúng mình đang học chủ đề gì? Nhánh gì? - Cho trẻ xem Slide. Có những loại quả gì? Quả cam có mầu gì? Quả nho mầu gì?... - GD: Các con ạ , Các loại quả tuy có mầu sắc khác nhau. Các mùi vị khăc nhau nhưng các loại quả đều rất có ích cho con người. Trước và sau khi ăn chúng mình phải rửa tay sạch sẽ và phải giữ vệ sinh môi trường không vứt vỏ bừa bãi nhé. 2. HĐ2: Nghe hát : Bầu và bí + L1: C« h¸t tặng trẻ một lần: Cô gới thiệu tên bàì hát. Tác giả. + L2 : Cô hát cho trẻ nghe, trẻ hưởng ứng cùng cô. Giảng giải nội dung, giai điệu bài hát. + Cô vừa hát bài gì? + Do ai sáng tác? + Bài hát có nói tới những quả gì? + Trong bài hát nhắc nhở trái bầu trái bí điều gì? + Các con có biết thương yêu nhau giống trái bầu và trái bí không? * GD: Trẻ biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. + Các con thấy giai điệu bài hát ntn? + L3 : Cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Hỏi tên bài hát, 3.HĐ3: Ôn VĐ: BH: Quả - Cho trẻ hát 1 lần bài hát : Quả. + Các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? + Để bài hát thêm sinh động ta có thể kết hợp vận động gì? + Bạn nào giỏi lên vỗ tay theo nhịp 2/4 bài quả cho cô và các bạn cùng xem nào. + Vỗ tay theo nhịp 2/4 là vỗ ntn? - Cho trẻ vỗ tay theo hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Củng cố: Cho trẻ vỗ kết hợp dụng cụ âm nhạc. 4.HĐ4 : Trò chơi : Nghe giai điệu hưởng ứng theo nhạc. - C« GT tªn trß ch¬i, cách chơi , luật chơi: Bây giờ cô bật nhạc lên, đến đoạn nhạc nhanh, mạnh thì các con nhảy theo nhạc. Đến đoạn nhạc nhẹ nhàng du dương thì các con giơ tay đung đưa theo. - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Vâng ạ - Trẻ hát vào chỗ ngồi.. - Trẻ chú ý nghe cô hát. - Trẻ trả lời.. - Trẻ hát cùng cô. - Nhịp nhàng, vui tươi. - Vâng ạ.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> nhạc nhé nhé. - Cho trÎ ch¬i 2- 3 lần - Cô nhận xét giờ học 5. HĐ5: Kết thúc Chuyển hoạt động khỏc .. - Trẻ chơi - Trẻ về góc Nhận xét cuối ngày. Nội Dung đánh gía. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày. ........................................................................................ ....................................................................... 2. Hoạt động có chủ đích. ........................................................................................ ......................................................................... 3. Các hoạt động khác trong ngày. ....................................................................................... .......................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. ....................................................................................... 5. những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………………….. ........................................................................ ……………………………………………….. Nhánh 4:Tết và mùa xuân TGTH: Từ 25/1 – 29 /01/2016 I .Kết quả mong đợi: 1.kiến thức: - Trẻ biết cỏch tung búng lờn cao bằng hai tay. Biết phối hợp vận động và cỏc giỏc quan. Hứng thỳ chơi trũ chơi vận động “Chim sẻ và ô tô”..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Trẻ biết được ý nghĩa, một số hoạt động trong ngày tết cổ truyền của dân tộc. Biết một số loại bánh, kẹo truyền thống trong ngày tết như: Bánh trưng, mứt tết,... - Trẻ biết thời tiết mùa xuân ấm áp cây cối đâm trồi nảy lộc. Biết một số loại hoa nở trong dịp tết: Hoa đào, hoa mai. - Biết ngày tết là mọi người trong gia đình xum họp quây quần bên nhau, dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất. - Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ “Cây đào”. Biết được tâm trạng háo hức đón tết khi thấy cây đào sắp nở hoa. - Biết một số kĩ năng tạo hình như: Vẽ, tô mầu, dán một số loại rau, củ quả., tạo ra sản phẩm đẹp. - Trẻ biết tách gộp số lượng 4 thành 2 phần. - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp 2/4 bài hát “Sắp đến tết rồi ”. Chú ý lắng nghe cô hát, lắng nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát trong chủ đề. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tung bóng lên cao, kỹ năng chơi trò chơi . - Kỹ năng quan sát, đàm thoại về tết và mùa xuân. - Rèn kỹ năng đếm tách gộp số lượng trong phạm vi 4. - Rèn mét sè kÜ n¨ng t¹o h×nh như: VÏ, t«, bồi, d¸n mét sè lo¹i .hoa, quả, bánh ngày tết. - Trẻ hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát. Biết đọc thơ diễn cảm, kể chuyện về chủ đề, diễn đạt rõ ràng mạch lạc qua lời nói của trẻ. 3.Thái độ: - Biết thể hiện tình cảm của mình qua các bài thơ, đồng dao, bài hát , câu truyện và các sản phẩm tạo hình. - Trẻ yêu thích thiên nhiên, yêu thích mùa xuân và hào hứng đón tết. - Trẻ biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ biết dành tình cảm đối với những người thân yêu qua những lời chúc tốt đẹp nhất trong dịp tết Nguyên Đán.. II- Kế hoạch hoạt động: stt. Tên hđ. 1. Đón trẻ. Thứ 2:. Thứ 3:. Thứ 4:. Thứ 5:. Thứ 6:. - Đón trẻ vào lớp, cô tạo cho trẻ tâm lí thoải mái. - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Tập trung trẻ và tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết nguyên đán. - Điểm danh trẻ. - Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi sau đó cho trẻ xếp hàng theo tổ để chuẩn bị tập bài tập phát.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> 2. 3. 4. Thể dục triển chung H« hÊp: tËp theo bµi h¸t “Con gµ trèng” sáng - Tay vai: tËp theo bµi h¸t “N¾ng sím” - Ch©n: tËp theo bµi h¸t “C« vµ mÑ” - Bông lên: tËp theo bµi h¸t: “Trêng chóng ch¸u lµ trêng mÇm mon” - BËt: tËp theo bµi h¸t: “ Con cµo cµo” *Thể dục: *Văn học: *KPKH *Toán: * V§CB: Hoạt Thơ: “Cây đào” - Trò chuyện về tết và - Số 4 (T3) Tung bóng lên động có ( HĐ2) mùa xuân Dạy trẻ tách cao bằng hai tay. chủ đích gộp số lượng * TCVĐ: Ô tô và - Tạo hình: 4 thành 2 chim sẻ Nặn bánh ngày tết phần. ( ĐT). Hoạt động góc. Tên góc Mục đích yêu cầu 1.Góc phân vai: 1.Kiến thức : + Gia đình -T- Trẻ biết làm 1 số thao + Bán hàng tác nấu ăn 2.Góc xây dựng - -- Biết mua hàng,bán hàng + Xây vườn hoa mời khách mua hàng... 3. Góc học tập -Trẻ biết XD theo sự gợi sách : ý của cô -Xem tranh thơ về - Trẻ biết làm sách biết các hoa quả,ngày xem tranh,biết đọc thơ tết về tết và mùa xuân -Xem tranh ảnh về - Biết tách gộp số lượng mâm ngũ 4. quả,hoa ,tranh - Trẻ biết tô bồi dán,vẽ ngày tết tranh về hoa, quả, bánh -Làm sách, về trưng ngày tết hoa,quả , chợ tết - Trẻ biết mùa xuân, hát. Chuẩn bị - Đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng hoa quả, bánh kẹo ngày tết -Nguyên vật liệu xây dựng các khối gỗ, cây, hoa, cổng, hàng rào, hột hạt. - Sách, tranh, thơ về chủ đề tết mùa xuân - Tranh mẫu,tranh rỗng nhóm đồ chơi. *Âm nhạc: - NDTT: Vỗ tay theo nhịp 2/4: Sắp đến tết rồi - NDKH: NH: Mùa xuân ơi + TC: Ai nhanh nhất (HT2). Cách tiến hành *H§1:Trß chuyÖn - C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ chñ đề, nhánh đang học. -Tháa thuËn,cho trÎ tù nguyÖn vÒ gãc ch¬i. -Híng trÎ vµo gãc, lấy ảnh vÒ gãc ch¬i. *H§2: Qu¸ tr×nh ch¬i: - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi - Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ -C« quan s¸t gióp trÎ ch¬i ë c¸c gãc ch¬i, động viên trẻ chơi. Tạo điều kiện gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ c¸ nh©n. -Cô đến từng góc chơi giao tiếp víi trÎ,gîi ý hái trÎ:B¸c ®ang lµm g×? Bác nấu được những món ăn gỡ ? Bác định xây những gì?Tranh.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Biết tách, gộp số bài hát về mùa xuân lượng trong phạm -Trẻ biết chơi liên kết vi 4. với các nhóm chơi 4. Góc nghệ Tr -Biết chăm sóc cây hoa thuật: 2.Kĩ năng * Góc âm nhạc. - Trẻ có kỹ năng giao Tô, bồi, vẽ, dán, tiếp với các góc tranh về hoa, ,quả, chơi bánh trưng ngày -Củng cố các kĩ năng vẽ, tết tô bồi,nặn * Góc âm nhạc. 3.Thái độ Hát các bài hát về -Trẻ chơi đoàn kết với Tết, mùa xuân bạn bè *Góc Thiên nhiên Trẻ biết lấy và cất đồ + Chăm sóc vườn dùng,đồ chơi đúng nơi hoa quy định. -870 /0trẻ đạt y/c. 5. Chơi và hoạt động ngoài trời. * QS: Cây hoa đào * VĐ: - Mèo đuổi chuột - Gieo hạt * CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 6. Hoạt động chiều. -LQ thơ - ôn thơ cây đào “Cây đào”. - Xem tranh ảnh - bài hát “Sắp đến về ngày tết. * QS: Cây hoa mai * VĐ: - Kéo co - Bịt mắt bắt dê * CTD: Vẽ phấn hoa, quả, bánh kẹo. - tranh, ảnh, , lô tô về đồ dùng rau,quả bánh kẹo ngày tết - Sáp màu, keo, vật liệu tạo hình ( vải vụn, giấy vụn, len, đất nặn, bút màu...) xắc xô, băng đài, đàn. - dụng cô âm nhạc - cây cảnh, nước, khăn lau, bình tưới, đất, hạt giống. vÏ g× ®©y?..... - Cho trẻ liên kết các góc chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi -Tùy vào diễn biến của buổichơi,cô có thể chơi cùng,chơi cạnh trẻ *H§3: NhËn xÐt sau khi ch¬i - Trẻ ở góc phân vai về góc xây dựng tham quan công trình - Kĩ sư trưởng giới thiệu công trình XD - Ý kiến nhận xét chung của cô giáo gợi mở cho giờ chơi sau * Trẻ hát bài , cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc. * QS: Thời tiết mùa xuân * VĐ: - Bịt mắt đá bóng - Gieo hạt * CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời. * QS: Hoạt động ngày tết * VĐ: - Bịt mắt bắt dê. - Bịt mắt đánh trống * CTD: vẽ phấn, xếp hột hạt. * QS: Hoạt động ngày tết * VĐ: - Mèo đuổi chuột - Bịt mắt đá bóng *CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết - Chơi với vở toán. - Ôn toán: chia số lượng 4 thành 2 phần.. - Múa hát văn nghệ cuối tuần, nêu gương tặng bé.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> tết rồi” 7. - Đọc đồng dao. -Dậy trẻ rửa tay. ngoan.. VS – - Vệ sinh cá nhân trẻ sạch xẽ, gọn gàng, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về trẻ ở lớp. * KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2016 HĐC Thể dục: VĐ: Tung bóng lên cao bằng hai tay - TC: Ô tô và chim sẻ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *KT: - TrÎ biÕt cầm bóng bằng hai tay và tung lên cao, mắt nhìn theo bóng. - Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách chơi. *KN: - Rèn kÜ n¨ng tung bóng lên cao bằng hai tay. - Rèn trẻ có sự phả xạ nhanh và định hớng trong không gian. *TĐ: - TrÎ hứng thú tham gia hoạt động, cã ý thøc tËp luyÖn, cã ý thøc kØ luËt trong giê. - Có ý thức kỷ luật trong giờ học. - Trẻ biết đoàn kết khi tham gia chơi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - 10 quả bóng, 1 vòng thể dục làm vô lăng ô tô. - S©n tËp s¹ch sÏ. Phấn vẽ vạch chuẩn, 1 xắc xô. * Đồ dùng của trẻ: - Tâm thế thoải mái. Trang phục gọn gàng, thuận tiện. * NDTH: Toán đếm, KPKH, ÂN. II. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> 1. HĐ 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi. + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát có nói tới ngày gì? + Trong ngày tết thường có những gì? Chúng ta thường làm gì trong ngày tết? - GD: Các con ạ, ngày tết là ngày mà chúng ta sau 1 năm làm việc và học tập thì chúng ta được nghỉ nghơi và dành thời gian để thăm nhau, thăm những người thân yêu và dành cho họ những lời chúc tốt đẹp nhất và chia sẻ những niềm vui. Vì vậy các con phải thật chăm ngoan để khi đến tết được đi chơi cùng những người thân để dược chúc tết và khoe với mọi người những thành tích mà ta có được nhé. - Và để có sức khỏe để đi chúc tết thì chúng ta phải ăn uống đủ chất và rèn luyện sức khỏe nữa đấy. 2. HĐ 2: Khởi động: - Tổ chức cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân: Đi thường- đi bằng gót chân- đi thường- đi bằng mũi chân- đi thường- đi khom- đi thường- chạy nhanh- chạy chậm- về đội hình hàng ngang để chuẩn bị tập BTPTC. 3.HĐ3: Trọng động: * Bµi tËp ph¸t triÓn chung - Tay : 2 tay ®a ra tríc, lªn cao, (4x4) - Chân : Ngồi xổm, đứng lên,, (2x4) - Bông: Cói gËp ngêi,, ,, (2x4) - BËt : chôm, t¸ch ch©n,, ,, (2x4) + Chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau * VĐCB: Tung bóng lên cao bằng hai tay - Cô giới thiệu tên bài học. Làm mẫu 2 lần + Làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu chọn vẹn . + Làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác “ Cô đi từ đầu hàng đến vạch xuất phát. TTCB : Cụ đứng hai chõn rộng bằng vai, hai tay cầm bóng, mắt nhìn lên cao. Khi có hiệu lệnh, cô tung bóng lên cao bằng hai tay, sau đó cô đi về cuối hàng đứng.. - Trẻ hát. - Sắp đến tết rồi - Ngày tết - Bánh chưng, mứt,.... - Vâng. - Trẻ tập. - Về đội hình 2 ngang đối diện. - Chú ý lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên chơi + Lần 2: Thi đua giữa 2 đội Cô khuyến khích trẻ,chú ý quan sát sửa sai cho trẻ. - Củng cố: Mời 1 trẻ giỏi lên chơi 1 lần Cho trẻ nhắc lại tên vận động. *TCVĐ:Truyền bóng - Cô nói tên TC, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần. 4. HĐ 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. ST T 1 2. Nội dung đánh giá. - Trẻ thực hiện. - Một trẻ lên thực hiện. - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng. Nhận xét cuối ngày Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. Những trẻ nghỉ học trong ngày …………………………………………………………. ……………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ………………………………………………………….. ……………………………………………………. 3. Các hoạt đông khác trong ngày …………………………………………………………… ……………………………………………………. 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt …………………………………………………………… ……………………………………………………. 5. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2016 Văn học: - Thơ: Cây Đào (HT2 ).
<span class='text_page_counter'>(81)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến Thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ đọc diễn cảm bài thơ Cây Đào, khi đọc thể hiện cảm xúc của bài thơ, thể hiện được sự háo hức mong đợi khi thấy hoa đào nở. - C¶m nhËn nhÞp ®iÖu vui tươi cña bµi th¬. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. * Kỹ Năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, phát âm rõ ràng, mạch lạc. - Biết ngắt nhịp và thay đổi giọng điệu phù hơp với nội dung bài thơ. - Rốn khả năng ghi nhớ có chủ định, - 75 – 80% trẻ đạt yêu cầu * Thái Độ: - Gi¸o dôc trÎ yªu thích mùa xuân, ngày tết cổ truyền của dân tộc.yêu que hương đất nước. - Trẻ biết quan tâm đến những người thân yêu. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Tranh thơ. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. * Đồ dùng của trẻ: - Tâm lý thoải mái, vui tươi, thích được học. - Trang phục gọn gàng. * Nội dung tích hợp: KPKH- Toán. III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi. + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát có nói tới ngày gì? + Trong ngày tết thường có những gì? Chúng ta thường làm gì trong ngày tết? - GD: Các con ạ, ngày tết là ngày mà chúng ta sau 1 năm làm việc và học tập thì chúng ta được nghỉ nghơi và dành thời gian để thăm nhau, thăm những người thân yêu và dành cho họ những lời chúc tốt đẹp nhất và chia sẻ những niềm vui.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát. - Sắp đến tết rồi - Ngày tết - Bánh chưng, mứt,....
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Vì vậy các con phải thật chăm ngoan để khi đến tết được đi chơi cùng những người thân để dược chúc tết và khoe với mọi người những thành tích mà ta có được nhé. 2. HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm. - Cô đọc lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Do ai sáng tác? - Cô đọc lần 2: Kết hợp theo tranh minh họa 3. HĐ3 : Trích dẫn đàm thoại , giảng giải nội dung bài thơ. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Bài thơ nói về cây gì? Cây Đào đầu xóm Lốm đốm nụ hồng. - Các bạn nhỏ mong muốn điều gì từ cây đào? Chúng em chỉ mong Mùa đào mau nở. - Khi hoa đào nở thì báo hiệu cho chúng ta điều gì? Bông đào nho nhỏ Cánh đào hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng là tết đến. - Chúng mình có yêu quý mùa xuân không? * GD: Trẻ biết yêu quý mùa xuân, yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc. 4. HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Dạy trẻ đọc to nhỏ, nối tiếp , cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau ( C« chó ý söa sai cho trÎ) - Củng cố : Cả lớp đọc 1 lần - Hỏi tên bài thơ. 5. HĐ 5: KÕt thóc. C« híng trÎ vµo gãc.. - Vâng - Lắng nghe cô đọc thơ - Cây đào - Cô Nhược Thủy ST. - Cây đào - Cô Nhược Thủy ST - Cây đào - Mong đào mau nở. - Tết đến. - Cả lớp đọc. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Cả lớp đọc. - Trẻ chuyển sang hoạt động góc..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Nhận xét cuối ngày ST T 1 2. Nội dung đánh giá. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. Những trẻ nghỉ học trong ngày …………………………………………………………. …………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ………………………………………………………….. ……………………………………………………. 3. Các hoạt đông khác trong ngày …………………………………………………………… ……………………………………………………. 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt …………………………………………………………… ……………………………………………………. 5. Những vấn đề cần lưu ý …………………………………………………………… …………………………………………………… Thứ 4 ngày 4 tháng 2 năm 2015 HĐC: KPKH: Trò chuyện về Tết và mùa xuân.. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tthời tiết mùa xuân ấm áp có mưa phùn, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Biết tết nguyên đán có ở mùa xuân và là ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Trẻ hiểu dược ý nghĩa của ngày tết nguyên đán, biết một số hoạt động trong ngày tết cổ truyền của dân tộc: Mọi người đi du xuân, thăm hỏi nhau trong ngày tết…. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Kĩ năng trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng, rèn trẻ nói câu đầy đủ, mở rộng vốn từ cho trẻ, . - 80 – 85% trẻ đạt yêu cầu 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích thiên nhiên, yêu thích mùa xuân và hào hứng đón tết nguyên đán..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Trẻ biết yêu quý và dành cho nhừng người thân yêu nhừng lời chúc tốt đẹp nhất. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô. Giáo án PP, ti vi que chỉ. Hệ thống câu hỏi đàm thoại. - Một số tranh mở rộng về Tết * Đồ dùng của trẻ. - Tâm lý thoải mái, trang phục gọn gàng. * NDTH: Âm nhạc III. Phương Pháp: Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi. + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát có nói tới ngày gì? + Trong ngày tết thường có những gì? Chúng ta thường làm gì trong ngày tết? - GD: Các con ạ, ngày tết là ngày mà chúng ta sau 1 năm làm việc và học tập thì chúng ta được nghỉ nghơi và dành thời gian để thăm nhau, thăm những người thân yêu và dành cho họ những lời chúc tốt đẹp nhất và chia sẻ những niềm vui. Vì vậy các con phải thật chăm ngoan để khi đến tết được đi chơi cùng những người thân để dược chúc tết và khoe với mọi người những thành tích mà ta có được nhé. 2. HĐ2: Quan sát- Đàm thoại - Cô mở Slide cho trẻ quan sát và đàm thoại. - Tranh cây đào + Cô có bức tranh gì đây ? + Cây đào có gì? + Hoa đào có màu gì? + Hoa đào nở vào mùa nào? + Mùa xuân thời tiết như thế nào?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Sắp đến tết rồi - Ngày tết - Bánh chưng, mứt,.... - Vâng. - Cây đào. - Cành, lá, hoa - Màu hồng - Mùa xuân - Ấm áp.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> + Mùa xuân có ngày tết gì? - Cô chính xác: Đây là bức tranh cây đào. Cây đào gồm có thân cây, cành, lá và hoa. Hoa đào có màu hồng và thường nở vào dịp tết, vào mùa xuân. Vì thời tiết mùa xuân rất là ấm áp. - Tranh cảnh gia đình chuẩn bị đón tết. + Cô có bức tranh mọi người đang làm gì đây? + Ông và bố đang làm gì đây nhỉ ? + Còn đây là ai ? + Bà, Mẹ và anh chị đang làm gì ? + Mọi người mặc quần áo như thế nào? + Khi chuẩn bị cho ngày tết thì mọi người cảm thấy thế nào? - Tranh gia đình đi chúc tết. + Bố mẹ đưa các bạn nhỏ đi đâu đây? + Khi đến chúc tết ông bà mọi người mặc như thế nào? + Mọi người gặp lại nhau thì cảm thấy thế nào? + Ông bà mừng tuổi cho bạn nhỏ cái gì? + Bạn nhỏ nhận lì xì từ ông bằng mấy tay? * Đàm thoại sau quan sát: Kèm tranh. - Chúng mình vừa cùng cô quan sát những gì ? - Tranh cây đào + Cô có bức tranh gì đây ? + Cây đào có gì? + Hoa đào có màu gì? + Hoa đào nở vào mùa nào? + Mùa xuân thời tiết như thế nào? + Mùa xuân có ngày tết gì? - Cô chính xác: Đây là bức tranh cây đào. Cây đào gồm có thân cây, cành, lá và hoa. Hoa đào có màu hồng và thường nở vào dịp tết, vào mùa xuân.. - Ngày tết. - Chuẩn bị đón tết - bày mâm ngũ quả. - Bà, mẹ, anh, chị - Gói bánh trưng - Mặc quần áo đẹp - Rất vui - Đi chúc tết ông bà - Mặc đẹp - Rất vui - Lì sì mầu đỏ. - Hai tay - Trẻ quan sát đàm thoại cùng cô. - Cây đào. - Cành, lá, hoa - Màu hồng - Mùa xuân - Ấm áp - Ngày tết.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Vì thời tiết mùa xuân rất là ấm áp. - Tranh cảnh gia đình chuẩn bị đón tết. + Cô có bức tranh mọi người đang làm gì đây? + Ông và bố đang làm gì đây nhỉ ? + Còn đây là ai ? + Bà, Mẹ và anh chị đang làm gì ? + Mọi người mặc quần áo như thế nào? + Khi chuẩn bị cho ngày tết thì mọi người cảm thấy thế nào? - Cô chính xác: Đây là tranh mọi người đang chuẩn bị đón tết, mỗi người một công việc. Mọi người ai cũng cảm thấy rất là vui và luôn mặc những bộ quần áo đẹp nhất trong những ngày tết đấy các con ạ. - Tranh gia đình đi chúc tết. + Bố mẹ đưa các bạn nhỏ đi đâu đây? + Khi đến chúc tết ông bà mọi người mặc như thế nào? + Mọi người gặp lại nhau thì cảm thấy thế nào? + Ông bà mừng tuổi cho bạn nhỏ cái gì? + Bạn nhỏ nhận lì xì từ ông bằng mấy tay? - Cô chính xác: Đây là bức tranh bố mẹ đưa các con đi chúc tết ông bà và mọi người ai cũng cảm thấy vui vì gặp lại nhau sau 1 năm đầy bận rộn. Ai cũng ăn mặc đẹp và dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp. Người lớn thì mừng tuổi cho trẻ nhỏ và các bạn lễ phép nhận lì xì bằng hai tay đấy các con ạ. * Mở rộng : Cho trẻ xem thêm tranh về hoạt động ngày tết: Đi du xuân, các lễ hội, trò chơi trong những ngày tết. * GD: Trẻ yêu thích thiên nhiên, yêu thích mùa xuân và tết cổ truyền của dân tộc. 3. HĐ3: Múa, hát, đọc thơ… - Cô tổ chức buổi giao lưu văn nghệ hát về mùa xuân và tết.. - Chuẩn bị đón tết - bày mâm ngũ quả. - Bà, mẹ, anh, chị - Gói bánh trưng - Mặc quần áo đẹp - Rất vui. - Đi chúc tết ông bà - Mặc đẹp - Rất vui - Lì sì mầu đỏ. - Hai tay - Trẻ quan sát đàm thoại cùng cô..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> 4. HĐ4: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động góc - Trẻ tham gia. H§C: TẠO HÌNH: Nặn bánh ngày tết. (ĐT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ biết hình dáng, mầu sắc của một số loại bánh. - Trẻ biết chọn mầu đất, biết nhào đất, dùng kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt…tao thành bánh - Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. - Củng cố, rèn luyÖn cho trÎ mét sè kÜ n¨ng tạo hình. - 80 – 85 % trẻ đạt yêu cầu. 3.Thái độ: - TrÎ høng thó tham gia tiÕt häc - Høng thó víi s¶n phÈm cña m×nh t¹o ra. - Cảm nhận cái đẹp từ sản phẩm mình tạo ra, biết ý nghĩa của sản phẩm đó. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô. - Gi¸o ¸n PP, một số mẫu nặn của cô. Đất nặn, bảng đen.đĩa tạo hình. Bàn trưng bầy sản phẩm. * Đồ dùng của trẻ. - Đất nặn , bảng đen đủ cho số lợng trẻ. Đĩa đựng SP, khăn lau tay - Trẻ ngồi trờn chiếu * NDTH:To¸n, KPKH, ¢m nh¹c. III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi. + Các con vừa hát bài gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Sắp đến tết rồi.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> + Bài hát có nói tới ngày gì? + Trong ngày tết thường có những gì? Chúng ta thường làm gì trong ngày tết? - GD: Các con ạ, ngày tết là ngày mà chúng ta sau 1 năm làm việc và học tập thì chúng ta được nghỉ nghơi và dành thời gian để thăm nhau, thăm những người thân yêu và dành cho họ những lời chúc tốt đẹp nhất và chia sẻ những niềm vui. Vì vậy các con phải thật chăm ngoan để khi đến tết được đi chơi cùng những người thân để dược chúc tết và khoe với mọi người những thành tích mà ta có được nhé. 2. HĐ2: * Quan sát- Đàm thoại mẫu. - Bánh quy hình tròn + Đây là chiếc bánh gì đây? + Bánh quy có mầu gì? + Bánh quy có dạng hình gì? + Cô dùng kỹ năng gì để nặn thành chiếc bánh này? - Bánh trưng hình vuông. + Cô có bánh gì đây? + Bánh trưng có mầu gì? + Bánh trưng có dạng hình gì? + Cô dùng kỹ năng gì để nặn thành chiếc bánh này? - Bánh mì… + Cô có bánh gì đây? + Bánh mì có mầu gì? + Bánh mì trông như thế nào? + Cô dùng kỹ năng gì để nặn thành chiếc bánh này? * Mở rộng. Ngoài ra còn có bánh trứng, bánh gối, bao, … 3. H§3: TrÎ thùc hiÖn - Cô hỏi 2-3 trẻ ý tưởng trẻ định nặn bánh gì nặn như thế nào, bằng kĩ năng gì? -Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát động viên trẻ, giỳp đỡ trẻ chậm. 4. H§4:Trng bµy vµ nhËn xÐt s¶n phÈm .. - Ngày tết - Bánh chưng, mứt,.... - Vâng. - Bánh quy - Mầu nâu - Hình tròn - Xoay tròn, ấn dẹt - Bánh trưng - Màu xanh - Hình vuông - Xoay tròn, ấn dẹt, dỗ bẹt tạo cạnh vuông - Bánh mỳ. - Màu vàng - Hơi dài, nhỏ hai đầu - Lăn dọc, vuốt hai đầu. - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ nặn.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Cho trẻ đem đĩa sản phẩm lên bày trên bàn - Cô hỏi bạn A, con thích đĩa bánh nào nhất? Vì sao con thích? - Cô hỏi bạn B, Làm thế nào con nặn được đĩa bánh đẹp như thế - Cô nhận xét chung giờ học 5. HĐ5: Kết thúc. Hướng trẻ vào hoạt động góc.. Nội Dung đánh gía 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày. - Trẻ nhận xét sản phẩm. - Trẻ vào góc.. * Nhận xét cuối ngày Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. .................................................................................. ............................................................................... 2. Hoạt động có chủ đích. ................................................................................. ................................................................................ 3. Các hoạt động khác trong ngày. .................................................................................. ............................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. .................................................................................. ............................................................................... 5. những vấn đề cần lưu ý ………………………………………………… …………………………………………………….. Thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2015 HĐC: LQVT số 4 ( T3): Dạy trẻ biết tách gộp số lượng trong phạm vi 4 . I.Mục đích- yêu cầu: * Kiến Thức:.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Trẻ biết cách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 4 và đếm - Trẻ nói được cụm từ:1 gộp 3 bằng 4 , 2 gộp 2 bằng 4 * Kĩ Năng: - Rèn kĩ năng tách, gộp, đếm số lượng trong phạm vi 4 cho trẻ. * Thái Độ: - Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn , hứng thú trong giờ học - 80- 85% trẻ đạt yêu cầu. II.Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Mô hình vườn hoa có 4 luống hoa có số lượng 2,3,4 - Đồ dùng của cô: 4 bông hoa , 4 quả - Các nhóm cây có số lượng là 4. Bảng xốp - Thẻ chấm tròn có số lượng 2 - 3- 1 - 3 ngôi nhà dán chấm tròn có số lượng 1 - 2 - 3 * Đồ dùng của trẻ. - Mỗi trẻ có đồ dùng như cô nhưng nhỏ hơn. - Mỗi trẻ 1 rổ 4 hoa 4 quả , bảng xốp đủ dùng cho trẻ. Trẻ ngồi trên chiếu. * NDTH: Âm nhạc, KPKH. III. Phương Pháp Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi. + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát có nói tới ngày gì? + Trong ngày tết thường có những gì? Chúng ta thường làm gì trong ngày tết? - GD: Các con ạ, ngày tết là ngày mà chúng ta sau 1 năm làm việc và học tập thì chúng ta được nghỉ nghơi và dành thời gian để thăm nhau, thăm những người thân yêu và dành cho họ những lời chúc tốt đẹp nhất và chia sẻ những niềm vui. Vì vậy các con phải thật chăm ngoan để khi đến tết được đi chơi cùng những người thân để dược chúc tết và khoe với mọi người những thành tích mà ta có được nhé.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Sắp đến tết rồi - Ngày tết - Bánh chưng, mứt,.... - Vâng.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> 2. HĐ 2: P1: Ôn thêm bớt số lượng 4 - Cho trẻ tham quan mô hình. Ở mỗi luống hoa cô để sẵn những thẻ chấm tròn khác nhau. + Đây là luống hoa gì? + Có bao nhiêu cây hoa hồng? + Ở đây có có thẻ có mấy chấm tròn? + Đế số cây hoa bằng với số chấm tròn ta phải làm gì? + Bạn nào giúp cô nào? - Cho cả lớp nhắc lại: 3 thêm 1 là 4. - Tương tự với những luống hoa khác. 3.HĐ 3:P2: Cho trẻ chia nhóm đối tượng 4 thành 2 phần : có 2 cách chia - Cho trẻ chia theo ý thích - Cô xếp lên bảng 4 quả. Cho trẻ đếm. Cho 2 nhóm quả để 2 trẻ lên chia + Bạn nào lên giúp cô chia 4 quả thành hai phần nào. + Bạn A chia 4 quả thành 2 phần, một phần có mấy? Một phần có mấy? + Bạn nào có cách chia giống bạn A? + Bạn B chia 4 quả thành 2 phần, một phần có mấy? Một phần có mấy? + Bạn nào có cách chia giống bạn B? + Có 4 quả chia làm hai phần có mấy cách chia? + Bây giờ chúng mình hãy gộp tất cả quả vào với nhau và đếm xem có mấy quả nào. - Cho trẻ chia theo yêu cầu - Cô chia mẫu và cho trẻ thực hiện các cách chia giống cô * Cách 1: - Các con hãy chia 4 quả thành hai phần 1 phần có 1, 1 phần có 3 quả nào. + Các con đã chia 4 quả thành mấy phần? + Một phần có mấy? 1 phần có mấy? - Tương ứng với mỗi phần là 1 thẻ chấm tròn có số lượng chấm tròn tương ứng. + Các con hãy gộp các quả vào nhau và đếm xem có mấy quả? - 1 gộp 3 là mấy? (Cho trẻ nhắc lại: 1 gộp 3 là 4) * Cách 2:. - Hoa hồng + 3 cây + 4 Chấm tròn + Thêm 1 cây hoa + Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi cùng cô. - Trẻ vào góc chơi. - 1 phần có 1, 1 p có 3 - Trẻ giơ tay - 2 phần đều có 2 - Trẻ giơ tay - 2 cách chia. - 2 phần - 1 p có 1, 1 p có 3 - 1,2,3,4 quả - 1 gộp 3 là 4.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Các con hãy chia 4 quả thành 2 phần: 1 phần có 2, 1 phần có 2 giống của cô - Trẻ thực hiện nào. + Các con đã chia 4 quả thành mấy phần? - 2 phần + Một phần có mấy? 1 phần có mấy? - 2 phần đều có 2 - Tương ứng với mỗi phần là 1 thẻ chấm tròn có số lượng chấm tròn tương ứng. + Các con hãy gộp các quả vào nhau và đếm xem có mấy quả? 1,2,3,4 quả - 2 gộp 2 là mấy? (Cho trẻ nhắc lại: 2 gộp 2 là 4) + Vậy số lượng 4 chia làm hai phần có mấy cách chia? - 2 cách chia . Cách 1: 1 phần có mấy? một phần có mấy? - 1 p có 1, 1p có 3 . Cách 2: 2 phần đều có mấy? - 2 phần đều có 2 * Cô chính xác lại: Số lượng 4 chia làm 2 phần có 2 cách chia: - Cách 1: 1 phần có 1, một phần có 3. Khi gộp lại đều bằng 4 - Trẻ lắng nghe - Cách 2: 2 phần đều có 2. Khi gộp lại đều bằng 4 4.HĐ4: P3: Trò chơi - TC1 : Vỗ thêm cho đủ 4 tiếng , : Hót thêm cho đủ 4 tiếng chim hót. : Bướm bay cho đủ 4 lần - TC2: Tìm nhà có số lượng chấm tròn gộp lại bằng 4 + Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 nhà có số lượng 1,2,3. Mỗi trẻ 1 thẻ chấm tròn - Trẻ tham gia chơi. có số lượng 1,2,3 khác nhau. Trẻ có số 1 chấm tròn thì tìm về nhà có 3 chấm tròn để gộp lại là 4. + Luật chơi: Thời gian là 1 lần BH: Sắp đến tết rồi. Khi cô có hiệu lệnh tìm nhà, các trẻ nhanh tay tìm về nhà có số chấm tròn để gộp với số chấm tròn trên tay trẻ tạo thành 4. Ai về sai nhà phải nhảy lò cò. * HĐ 4: Kết Thúc: Hướng sang hoạt động góc Nhận xét cuối ngày STT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày ……………………………………………………… ………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(93)</span> 2. Hoạt động học có chủ đích ……………………………………………………... …………………………………………………………. 3. Các hoạt đông khác trong ngày ……………………………………………………… …………………………………………………………... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ……………………………………………………… …………………………………………………………... 5. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. …………………………………………………………... Thứ 6 Ngày 16 tháng 01 năm 2015 HĐ : ÂM NHẠC: - NDTT: Vỗ tay theo nhịp 2/4 BH: Sắp đến tết rồi - NDKH: NH: Mùa xuân ơi + TC: Ai nhanh nhất (HT2) II.Mục đích yêu cầu: 1.KiÕn thøc - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu và biết vỗ tay theo nhịp 2/4 bài hát: Sắp đến tết rồi. - Biết lắng nghe cô hát và cảm nhận giai điệu bài hát. - Biết chơi trò chơi: Ai nhanh nhất. 2.KÜ n¨ng - Rèn cho trẻ có kỹ năng hát. Kỹ năng vận động. Kỹ năng nghe hát, chơi trò chơi âm nhạc. - Phỏt triển kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. Phỏt triển tố chất nhanh nhậy cho trẻ. - 80 - 85% trẻ đạt yêu cầu 3.Thái độ - Trẻ biết hào hứng đón chờ tết đến. - Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của dân tộc.. II.Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô:- Giáo án pp. Máy tính, tivi. que chỉ, sắc xô, thanh gõ. * Đồ dùng của trẻ - Tâm lý thoải mái. Trang phục gọn gàng. * Nội dung tích hợp: KPKH, toán. III.Phương pháp :.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề: + Chúng mình đang học chủ đề gì? Nhánh gì? + Trong ngày tết thường có những gì? + Mọi người thường làm gì trong ngày tết? - GD: Các con ạ, ngày tết là ngày mà chúng ta sau 1 năm làm việc và học tập thì chúng ta được nghỉ nghơi và dành thời gian để thăm nhau, thăm những người thân yêu và dành cho họ những lời chúc tốt đẹp nhất và chia sẻ những niềm vui. Vì vậy các con phải thật chăm ngoan để khi đến tết được đi chơi cùng những người thân để dược chúc tết và khoe với mọi người những thành tích mà ta có được nhé. - Cả lớp hát bài: Sắp đến tết rồi 2. HĐ2: Dạy VĐ : VĐ vỗ tay theo nhịp 2/4 BH: Sắp đến tết rồi. + Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? + Bài hát nói về điều gì? - GD: Trẻ biết yêu quý ngày tết cổ truyền của DT. + Để bài hát thêm sinh động chúng ta có thể kết hợp những vận động gì? - Để bài hát thêm sinh động có rất nhiều cách vận động: Vỗ tay theo nhịp 2/4, vỗ tay theo tiết tấu lời ca, nhún theo nhạc,…đúng không. Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình vỗ tay theo nhịp 2/4 bài hát “Sắp đến tết rồi nhé.” * Cô hát mẫu 2 lần. - Lần1. Cô vỗ tay trọn vẹn bài hát. - Lần 2. Cô vỗ kết hợp phân tích động tác: Cô bắt đầu vỗ vào tiếng “Sắp”. Cứ mỗi tiếng vỗ vào cô lại mở ra liên tục từ đầu cho đến hết bài hát. + Cô vừa hát vừa làm gì hả các con? + Vỗ tay theo nhịp 2/4 là vỗ ntn? * TrÎ thực hiện - Cho trẻ vỗ tay 1(mở) - Trẻ vỗ tay kết hợp đọc lời ca - Cho trẻ vỗ tay theo hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. ( C« chú ý quan s¸t vµ söa sai cho trÎ kịp thời) + Các con vừa làm gì nhỉ? Vỗ tay theo nhịp 2/4 là vỗ ntn?. Hoạt đông của trẻ - Nhánh tết và mùa xuân. - Bánh chưng, mứt,... - Đi chơi, thăm ông bà,... - Vâng ạ. - Trẻ hát vào chỗ ngồi. - Trẻ TL - Nói về ngày tết - Vỗ tay, nhún,…. - Trẻ TL.. - Vỗ tay theo nhịp 2/4 - Một tiếng vỗ vào lại mở ra .... - Trẻ thực hiện - Một tiếng vỗ vào lại mở ra ....
<span class='text_page_counter'>(95)</span> * Củng cố: Cho cả lớp vỗ tay lại 1 lần. - Trẻ thực hiện - Lần cuối cho cả lớp hát kết hợp dụng cụ âm nhạc vỗ sắc xô, gõ phách theo nhịp 2/4. - GD: Trẻ phải yêu quý, bảo vệ cây xanh . *HĐ3: Nghe h¸t: Mùa xuân ơi. - Vâng ạ + L1: C« h¸t tặng trẻ một lần: Cô gới thiệu tên baì hát. + L2 : Cô hát cho trẻ nghe, trẻ hưởng ứng cùng cô. Giảng giải nội dung, giai - Trẻ chơi điệu bài hát. + Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? + Bài hát nói đếm mùa gì? - Mùa xuân là mùa của sự yêu thương, ấm áp. Tất cả chúng ta ai cũng vui khi được chào đón mùa xuân. Và trong mùa xuân còn có ngày đặc biệt đó là ngày - Vâng ạ tết Nguyên Đán tết cổ truyền của dân tộc ta đấy các con ạ. Vì vậy chúng ta phải luôn giữ gìn và bảo vệ truyền thống của dân tộc ta nhé. - Vui tươi tình cảm - Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào ? + L3 : Cho trẻ nghe giai điệu bài hát.Hỏi tên bài hát, *HĐ4 : Trò chơi : Ai nhanh nhất . - C« GT tªn trß ch¬i, cách chơi , luật chơi: + Cách chơi: Cô đặt 5 vòng tròn, số trẻ hơn nhiều hơn số vòng tròn là 1. Trẻ - Trẻ tham gia chơi. hát 1 bài. Hết bài hát thì ai không có vòng tròn phải nhảy lò cò về chỗ ngồi. Những trẻ còn lại vẫn chơi tiếp. Cứ một trẻ bị loại thì cất đi 1 vòng tròn cho đến khi chỉ còn duy nhất 1 vòng tròn. Bạn nào vào được vòng tròn duy nhất đó thì sẽ là người nhanh nhất. - Cho trÎ ch¬i 2- 3 lần - Cô hỏi lại tên trò chơi, nhận xét giờ học. * HĐ5: Kết thúc Chuyển hoạt động khỏc . * Nhận xét cuối ngày Nội Dung Đánh Gía Những Điểm Cần Lưu Ý Và Thay Đổi Tiếp Theo 1. Những trẻ nghỉ học trong ngày. ................................................................................... .............................................................................. 2. Hoạt động có chủ đích.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> ................................................................................... .............................................................................. 3. Các hoạt động khác trong ngày. ................................................................................... .............................................................................. 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. ................................................................................... .............................................................................. 5. Những vấn đề cần lưu ý …………………………………………………………….. …………………………………………………. Nh¸nh 5: MỘT SỐ LOẠI RAU Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 15/02 đến ngày 19/2/2016.. I .Kết quả mong đợi: 1.kiến thức: - Trẻ biết thực hiện các vận động (Đi theo đường zíc zắc, bật xa, ném xa bằng một tay) một cách nhịp nhàng và đùng kỹ năng. Biết phối hợp vận động và cỏc giỏc quan. - Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật về: mầu sắc, hình dáng, cấu tạo, ích lợi của một số loại rau, củ quả gần gũi quen thuéc víi đời sống con người. - Biết một số món ăn , dinh dưỡng làm từ rau, củ, quả. - Trẻ nhận biết được sự khác biệt về độ lớn của hai đối tượng và sử dụng đứng từ: To hơn, nhỏ hơn. - Trẻ hiểu nội dung bài hát,bài thơ, hát và đọc thơ cùng cô, chú ý nghe cô kể chuyện về chủ đề. Biết biểu diễn văn nghệ. - Biết một số kĩ năng tạo hình như: Vẽ, tô mầu, dán một số loại rau, củ quả., tạo ra sản phẩm đẹp. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng đi theo đường zíc zắc, bật xa và ném xa. - Kỹ năng quan sát, so sánh nêu nhận xét về các loại rau, củ quả. - Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét về độ lớn của hai đối tượng. - Rèn mét sè kÜ n¨ng t¹o h×nh như: VÏ, t«, bồi, d¸n mét sè lo¹i .rau, củ quả - Trẻ có kĩ năng múa hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề, diễn đạt rõ ràng mạch lạc qua lời nói của trẻ 3, Thái độ - BiÕt yªu thÝch thiªn nhiªn, biết c¸ch ch¨m sãc, b¶o vÖ mét sè lo¹i rau, củ, quả . - BiÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m qua lêi nãi, bµi th¬, bµi h¸t trß ch¬i vµ c¸c s¶n phÈm t¹o h×nh. - Trẻ hứng thú trong các giờ học, đoàn kết với bạn trong khi chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Biết chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô giáo. II- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG stt Tªn h® Thứ 2: Thứ 3: 1. 2. 3. 4. Thứ 4:. Thứ 5:. Thứ 6:. - §ãn trÎ vµo líp, c« t¹o cho trÎ t©m lÝ tho¶i m¸i - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân - Tập chung trẻ và tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh về một số loại rau mà cô đã chuẩn bị. §iÓm danh trÎ. - Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi sau đó cho trẻ xếp hàng theo tổ để chuẩn bị tập bài tập ThÓ dôc PTC s¸ng + H« hÊp: Ngöi hoa. + Tay 2: §a tay ra tríc, sang ngang. + Ch©n: hay tay ®a th¼ng lªn cao, cói xuèng, tay ch¹m ngãn ch©n. + Bông: Hay tay chèng h«ng, quay ngêi 2 bªn. + Bật : BËt t¸ch khÐp ch©n. *ThÓ dôc: *V¨n häc: *KPKH *¢m nh¹c: * Toán: Ho¹t T×m hiÓu mét sè -TruyÖn: - VĐCB: Biểu diễn văn Dạy trẻ nhận biết động có lo¹i rau, củ “Bé hành đi khám nghệ cuối chủ đề sự khác biệt về chủ đích Đi theo đường zớc T¹o h×nh: bệnh zắc- bật xa- ném độ lớn gữa 2 đối -Nặn củ cà rốt (HT1) xa bằng một tay. tượng. Sử dụng (M) đúng từ to hơn, nhỏ hơn. §ãn trÎ. Hoạt động góc. Mục đích yêu cầu Tên góc 1.Góc phân vai: 1.KiÕn thøc : -T- Trẻ biết thực hiện những + Gia đình công việc về trồng rau và cây + Bán hàng rau, ăn quả củ, quả 2.Góc xây dựng:-BBiết làm các thao tác làm đất + Xây vườn rau Tr trồng cây -Biết mua rau,bán quả mời 3.Góc học tËp khách mua hàng... -s¸ch : -TrÎ biÕt XD theo sù gîi ý. ChuÈn bÞ - Đồ chơi gia đình, bán hàng dược,đồ chơi về rau,quả - Nguyên vật liệu xây dựng các khối gỗ, cây, hoa, cổng,. C¸ch tiÕn hµnh *H§1:Trß chuyÖn -C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ chủ đề, nhánh đang học. -Tháa thuËn,cho trÎ tù nguyÖn vÒ gãc ch¬i. -Híng trÎ vµo gãc, lấy ảnh vÒ gãc ch¬i. *H§2: Qu¸ tr×nh ch¬i: - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> -Xem tranh truyện thơ về chủ đề -Xem tranh ảnh về rau,quả -Làm Album, về rau,quả -Trẻ nhận biết số lượng 4, đếm đến 4 4.Góc nghệ thuật: * Góc tạo hình: Tô,vẽ, bồi, dán, tranh về c¸c loại rau,quả, củ *Góc âm nhạc. Hát múa các bài hát về chủ đề 5.Góc thiên nhiên: + Chăm sóc vườn-8 cây cảnh. 5. Ch¬i vµ ho¹t động ngoµi trêi. Thø 2: * QS: C©y rau b¾p c¶i * V§: - Gieo h¹t. cña c« - Trẻ biết làm sách biết xem tranh,biết đọc thơ về rau và quả - Biết tô màu số lượng 4, đếm đến 4. - Trẻ biết tô bồi cắt dán,vẽ tranh về rau và quả - Trẻ biết múa hát các bài hát về quả,rau -TrÎ biÕt ch¬i liªn kÕt víi c¸c nhãm ch¬i 2.KÜ n¨ng - TrÎ cã kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c gãc ch¬i -Cñng cè c¸c kÜ n¨ng vÏ, tô båi, nÆn.. - 80% trẻ đạt yêu cầu 3.Thái độ -TrÎ ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n bÌ Trẻ biết lấy và cất đồ dùng,đồ chơi đúng nơi quy định.. Thø 3: * QS:Củ su hµo. * V§: -Hoa nµo qu¶ Êy -Hái quả. hàng rào, hột hạt. - Sách, tranh, thơ về chủ đề rau,quả - Tranh mẫu,tranh rỗng nhóm đồ chơitranh, ảnh, , lôtô về đồ dùng rau,quả -sáp màu, keo, vật liệu tạo hình ( vải vụn, giấy vụn, len, đất nặn, bút màu...) xắc xô, băng đài, đàn. -dụng cụ âm nhạc -cây cảnh, nước, khăn lau, bình tưới, đất, hạt giống, bộ đồ chơi cây cá. Thø 4 * QS:Rau xµ l¸ch * V§: - Gieo h¹t -Hái quả. - Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ -C« quan s¸t gióp trÎ ch¬i ë c¸c gãc ch¬i, động viên trẻ chơi. Tạo điều kiÖn gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ c¸ nh©n. -Cô đến từng góc chơi giao tiếp víi trÎ,gîi ý hái trÎ:B¸c ®ang lµm g×? Bác nấu được những mún ăn gỡ ? Bác định xây nh÷ng g×?Tranh vÏ g× ®©y?..... - Cho trẻ liên kết các góc chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi -Tùy vào diễn biến của buổi chơi,cô có thể chơi cùng,chơi cạnh trẻ *H§3: NhËn xÐt sau khi ch¬i - Trẻ ở góc phân vai về góc xây dựng tham quan công trình - Kĩ sư trưởng giới thiệu công trình XD - Ý kiến đóng góp , nhận xét chung của cô giáo gợi mở cho trò chơi sau * Trẻ hát bài , cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc. Thø 5: *QS:Qu¶ cµ chua * V§: - Gieo h¹t - C©y cao cá thÊp. Thø 6: * QS: Cñ khoai t©y * V§: - Gieo h¹t.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> 6. 7. Ho¹t động chiÒu. VS – Tr¶ trÎ. - C©y cao cá thÊp * CTD: Vẽ rau,củ,quả - Hát c¸c bµi h¸t trong chủ đề. - LQ:với chuyện. Bé hành đi khám bệnh. * CTD:Chơi với đồ chơi ngoài trời Ôn:Truyện. Bé hành đi khám bệnh - Đọc đồng dao. * CTD:xếp hột hạt - Xem tranh vÒ một số lọai rau, củ quả - LQVT : Trẻ nhận biết số lượng 4, đếm đến 4. * CTD:Chơi với -Hái quả đồ chơi ngoài trời * CTD:Vẽ phấn rau củ quả BiÓu diÔn v¨n - Ôn toán: nghÖ cuèi tuần Trẻ nhận biết số lượng 4, đếm đến Nêu gương tặng bé ngoan 4 - LĐVS:Rửa tay. - Vệ sinh cá nhân trẻ sạch xẽ, gọn gàng, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về trẻ ở lớp.. * KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TỪNG NGÀY. Thứ 2 ngày 12 tháng 2 năm 2016 HĐC: Thể dục: VĐ: Đi theo đường zíc zắc- bật xa- ném xa bằng một tay. I.Mục đích yêu cầu : * Kiền thức:: - Trẻ tập các động tác PTC đều đẹp - Trẻ biết kết hợp thực hiện 3 vận động: Đi theo đường zíc zắc- bật xa- ném xa bằng một tay nhịp nhàng. - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động *Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đi theo đường zíc zắc- bật xa- ném xa, kỹ năng chơi trò chơi vận động. - Rèn khả năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ. - Trẻ biết nghe nhạc, nghe hiệu lệnh của cô *Thái độ. - Trẻ tự tin hứng thú tham gia tập luyện. Cã ý thøc trong giê häc, tËp chung chó ý theo hiÖu lÖnh cña c«. - Hứng thú tham gia chơi các trò chơi. II. CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> * Đồ dùng của cô: - Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn. - chướng ngại vật, phấn vẽ -Một xắc xô, 20 túi cát. - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của trẻ: - Tâm thế thoải mái. - Trang phục gọn gàng, thuận tiện. * NDTH: Toán đếm, KPKH III.Phương pháp: Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề: - Trò chuyện về chủ đề. Chúng mình đang học chủ đề gì? Nhánh gì? Có những loại rau gì? Các loại rau, củ quả cung cấp cho ta chất gì? Muốn có nhiều rau quả để ăn chúng mình phỉ làm gì? - GD: Các con ạ , rau củ quả cung cấp chất vi ta min và muối khoáng rất cần thiết cho con người. Khi ăn cơm các con phải ăn cả canh rau để cơ thể chúng mình mau lớn và khỏe mạnh nhé. - Để cơ thể khỏe mạnh ngoài ăn nhiều rau củ, ăn nhiều hoa quả ra chúng mình còn phải làm gì nữa? 2. HĐ 2: Khởi động: - Tổ chức cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân: Đi thường- đi bằng gót chân- đi thường- đi bằng mũi chân- đi thường- đi khom- đi thường- chạy nhanh- chạy chậm- về đội hình hàng ngang để chuẩn bị tập BTPTC. 3. HĐ3: Trọng động: * Bµi tËp ph¸t triÓn chung - Tay : 2 tay ®a ra tríc, lªn cao, 2 lần 4 nhịp - Chân : Ngồi xổm, đứng lên,, 4 lần 4 nhịp (ĐT Nhấn mạnh) - Bông: Hai tay chống hông nghiêng người sang 2 bên,, 2 lần 4 nhịp. Hoạt đông của trẻ - Trò chuyện cùng cô.. - Tập thể dục. - Trẻ thực hiện các kiểu đi.. - Trẻ tập cùng cô..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - BËt : Bật tai chỗ, 4 lần 4 nhịp (ĐT nhấn mạnh) + Chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau * VĐCB: Đi theo đường zíc zắc- bật xa- ném xa bằng một tay - Cô giới thiệu tên bài học. Làm mẫu 2 lần + Làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu chọn vẹn . + Làm mẫu lần 2: Từ đầu hàng cô đi lên dưới vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh, cô đi theo đường zic zac chuyển hướng phả trái theo đường zic zac và đi khéo sao cho không chạm chướng ngại vật. Đi hết đường đến con suối nhỏ, cô chống hai tay vào hông nhún chân lấy đà bật thật - Chú ý lắng nghe. xa qua suối và tiế đất bằng hai chân. Sau đó cô lấy túi cát cầm túi cát bằng tay phải để ngang tầm mắt và ném mạnh túi cát về phía trước. Thực hiện xong cô trở về cuối hàng đứng. - Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện. + Lần 1: Lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên chơi ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) + Lần 2: Thi đua giữa 2 đội Cô khuyến khích trẻ,chú ý quan sát sửa sai cho trẻ. - Củng cố: Mời 1 trẻ giỏi lên chơi 1 lần Cho trẻ nhắc lại tên vận động. Nhận xét giờ học - Trẻ đi nhẹ nhàng 4.H§4: Håi tÜnh: Các con hãy làm những chú chim bay nhẹ nhàng quanh sân nhé. (Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng). 5.H§5: KÕt thóc. Híng trẻ vÒ gãc. Nhận xét cuối ngày ST T 1 2. Nội dung đánh giá. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. Những trẻ nghỉ học trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ………………………………………………………. …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(102)</span> 3 4 5. Các hoạt đông khác trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. Thứ 3 ngày 16 tháng 02 năm 2016 HĐC: Văn học: Truyện: Bé Hành đi khám bệnh (HT1). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * KT: - TrÎ biết tªn chuyÖn, tªn t¸c gi¶, tªn nh©n vËt trong chuyÖn, hiểu nội dung câu chuyÖn, - Trẻ trả lời đợc một số câu hỏi của cô. * KN: - RÌn luyÖn kh¶ n¨ng chó ý, ghi nhí cho trÎ. - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ vµ rÌn kÜ n¨ng tr¶ lêi c©u hái cho trÎ. - 80 – 85% trẻ đạt yêu cầu. * T§: - Giáo dục trẻ biết yêu lao động, quý trọng sản phẩm của ngời lao động. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Giáo án PP. Bô tranh kể chuyện. Hệ thống câu hỏi đàm thoại. * Đồ dùng của trẻ: - Tâm lý thoải mái, vui tươi, thích được học. - Trang phục gọn gàng. * Nội dung tích hợp: KPKH- Toán. .III. Phương pháp: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> 1. HĐ1: Trò chuyện theo chủ đề. - Cho trẻ hát: Cây bắp cải + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát có nhắc tới rau gì? + Ngoài bắp cải ra các con còn biết những loại rau gì nữa? - GD: Các con ạ , rau củ quả cung cấp chất vi ta min và muối khoáng rất cần thiết cho con người. Khi ăn cơm các con phải ăn cả canh rau để cơ thể chúng mình mau lớn và khỏe mạnh nhé. 2. H§2: Kể chuyện cho trẻ nghe : * Cô kể mẫu 2 lần: - LÇn 1 :C« kể diÔn c¶m thể hiện cử chỉ ánh mắt điệu bộ. Cô giới thiệu tên truyện. - LÇn 2: C« kể truyện dïng Silie minh họa. 3. HĐ3: Kể ttrích dẫn, đàm thoại giảng giải nội dung, giảng từ khó giàn giụa. ( Theo tranh) + C« võa kÓ cho c¸c con nghe chuyÖn g× ? + Trong chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? + Bé hành đã đi đâu? + Vì sao bé Hành phải đi khám bệnh? (Mấy hôm nay....đi khám bệnh.) + Bé Hành đến phòng khám bệnh gặp những bạn nào? (Đến phòng khám...như bé) + Khi bé Hành cởi áo ra thì mắt bác sỹ bị sao? (Vì.....hé mắt nhìn bé hành.) + Vì sao bác sỹ lại phải khám cho bé hành từ xa? (Nghĩ ....từ xa.) * Giải nghĩa từ khó (giàn giụa) nước mắt bác chảy giàn giụa là chảy rất nhiều ra 2 má gọi là giàn giụa đấy các con ạ. * Gáo dục: Về nhà các con không được bóc nghịch hành để trành bị cay mắt nhé. Khi trời lạnh các con phải mặc áo ấm, quàng khăn để không bị ốm nhé. 4.HĐ4: Cô kể tóm tắt 1 lần theo Siide hoặc cho trẻ nghe chuyện trên máy vi tính - Cô hỏi tên truyện, tên tác giả. TrÎ hát. - Cây bắp cải - Rau bắp cải - su hào, bí xanh,.... - Trẻ lắng nghe.. - Truyện Bé Hành đi khám bệnh . - Bé hành, bí ngô, bác sĩ bắp cải,... - Đi khám bệnh vì bị ho - Bạn ngô, su hào, cà rốt. - Bị chảy nước mắt - Vì bạn hành đến gần làm bác sĩ chảy nước mắt. Vâng ạ Trẻ trả lời. Trẻ vào góc chơi..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> 5. HĐ5: KÕt thóc. Hướng cho trẻ vào góc. Nhận xét cuối ngày ST T 1 2. 3 4 5. Nội dung đánh giá. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. Những trẻ nghỉ học trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ……………………………………………………… ………………………………………………………. …………………………………………………………… ……………………………………………. Các hoạt đông khác trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. Thứ 4 ngày 17 tháng 02 năm 2016 HĐC: KPKH: T×m hiÓu mét sè lo¹i rau, cñ I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết tờn gọị, cấu tạo đặc điểm nổi bật của rau (hình dỏng mầu sắc, mùi vị) , những bộ phận chính của một số lo¹i rau, cñ..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Trẻ biết được các chất dinh dưỡng, các món ăn chế biến từ rau, củ cung cấp cho con người. - Biết so sánh và nờu nhận xột những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 loại rau. - - Trẻ phát âm chính xác. Më réng vµ lµm giÇu vèn tõ cho trÎ 2 Kü n¨ng: - Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định - Kü n¨ng so s¸nh, nhận xét. - Trẻ nói đủ câu, đủ từ chính xác, rõ ràng, mạch lạc. Luyện tập cách diễn đạt bằng lời - 85% trẻ đạt yêu cầu 3 Thái độ - TrÎ cã ý thøc tæ chøc trong giê häc. -Trẻ biết đợc ích lợi của rau, củ, quả với đời sống con người. - BiÕt gieo hạt,ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y rau, củ II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Giáo án PP hình ¶nh vÒ mét sè lo¹i rau, cñ. Ti vi, que chỉ. Mét sè lo¹i rau, cñ thËt: Rau b¾p c¶i, su hµo, cµ chua. Khoai t©y. - Câu hỏi đàm thoại. - 3 vườn rau, củ, quả.. * Đồ dùng của trẻ. -Rổ lô tô các loại rau, củ, quả. Bảng xốp đủ cho cô và trẻ - Tâm lý thoải mái, vui tươi, thích học. * Nội dung tích hợp: To¸n: §Õm . Văn học câu đó. ¢N: Cây Bắp cải. III. Phương pháp: Hoạt động của cô 1. HĐ1: Trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ hát: Cây bắp cải + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát có nhắc tới rau gì? + Ngoài bắp cải ra các con còn biết những loại rau gì nữa? - GD: Các con ạ , rau củ quả cung cấp chất vi ta min và muối khoáng rất cần thiết cho con người. Khi ăn cơm các con phải ăn cả. Hoạt động của trẻ TrÎ hát. - Cây bắp cải - Rau bắp cải - su hào, bí xanh,....
<span class='text_page_counter'>(106)</span> canh rau để cơ thể chúng mình mau lớn và khỏe mạnh nhé. - GD: Các con ạ , rau củ quả cung cấp chất vi ta min và muối khoáng rất cần thiết cho con người. Khi ăn cơm các con phải ăn cả canh rau để cơ thể chúng mình mau lớn và khỏe mạnh nhé. 2. HĐ 2: Quan sát tranh và đàm thoại. - Bắp cải. Cô đọc câu đố. + Đây là rau gì? Cô cho cả lớp đọc, cá nhân đọc + Rau bắp cải có mầu gì ? + Lá bắp cải như thế nào( To, tròn) + Rau bắp cải làm được những món ăn gì? ( Cô chính xác lại : Đây là cây bắp cải lá bên ngoài có màu xanh, bên trong màu trắng. Lá to tròn, cuộn lại với nhau. Bắp cải có thể xào, luộc, nấu canh,...) - Củ su hào, + Đây là củ gì? Cô cho cả lớp đọc, cá nhân đọc + Củ su hào có những phần nào ? + Củ su hào có dạng hình gì ? Là loại rau ăn gì ? + Lá su hào như thế nào ? có mầu gì ?( Cuống dài) + Su hào làm được những món ăn gì? ( Cô chính xác lại : Đây là củ su hào gồm có phần củ và phần lá. Là cây ăn củ và lá. Củ có thể xào, nấu canh hoặc làm nộm....) - Quả cà chua. + Đây quả gì? Cô cho cả lớp đọc, cá nhân đọc + Quả cà chua có mầu gì ? + Quả cà chua có dạng hình gì ?( tròn) + Cà chua có vị gì ? + Quả cà chua làm được những món ăn gì? ( Cô chính xác lại : Đây là quả cà chua có dạng tròn. Khi chín có màu đỏ, có vị chua. Cà chua có thể nấu canh, xào với thịt, với trứng,.....) * So sánh: Củ su hào với cà chua sự giống và khác nhau - Khác nhau : Tên gọi, su hào có màu xanh, ăn củ, lá. Cà chua có. - Trẻ đọc : Rau bắp cải - mầu xanh - to, tròn - nấu canh, luộc,.... - Trẻ lắng nghe.. - Củ su hào - Củ , phần lá - tròn, ăn lá, củ - Dài, màu xanh. - Xào, nấu canh,... - Quả cà chua. - Mầu đỏ - tròn - Vị chua - Nấu canh, trưng thịt, trứng. - Nêu sự khác và giông nhau.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> màu đỏ ăn quả - Giống nhau đề là nhóm rau củ, cung cấp vitamin và muối khơáng. * Mở rộng.Trẻ kể tên các loại rau khác trẻ biết * Giáo dục : GD: Các con ạ , rau củ quả cung cấp chất vi ta min và muối khoáng rất cần thiết cho con người. Khi ăn cơm các con phải ăn cả canh rau để cơ thể chúng mình mau lớn và khỏe mạnh nhé - Muốn có nhiều rau quả để ăn chúng mình phải trông rau, chăm sóc, bảo vệ vườn rau nhé. * HĐ 3: Trò chơi củng cố bằng 2 TC - Trẻ nhặt lô tô lên và nói tên rau đó -TC1: Cho trẻ chơi lô tô Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. tổ chức cho trẻ chơi.cho trẻ nhặt tranh theo yêu cầu của cô Cách chơi :+ Lần 1: Cô nói tên rau, . + Lần 2: Cô nói đặc điểm của rau. - Trẻ chơi - TC2 : Tìm vườn rau: Cô giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi.1-2 lần sau đó đổi thẻ chơi tiếp - Trẻ lắng nghe. + Cách chơi : Mỗi bạn chọn 1 lô tô mình thích. Đi theo vòng tròn và hát bắp cải xanh. Khi có hiệu lệnh thì nhanh chân tìm về đúng - Trẻ chơi trò chơi. vườn rau mà có loại rau giống với lô tô của mình. + Luật chơi : Ai sai phải nhảy lò cò. - Trẻ chơi trò chơi:(2-3 lần) Cô khuyến khích, động viên, nhận xét trẻ chơi. - Trẻ về góc chơi. 4. HĐ 4: Kết thúc: Hướng trẻ vào các góc chơi HĐC: Tạo hình: NÆn củ cà rốt I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết được hình dáng, mầu sắc của củ cà Rốt. - Trẻ biết sử dụng một số kĩ năng đã học:, lăn dọc, vuốt nhọn, vờ dài gắn đớnh,.. để tạo ra củ cà rốt giống mẫu của cụ * Kỹ năng. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay..
<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Rèn luyÖn cho trÎ mét sè kÜ n¨ng tạo hình. - 80 % trẻ đạt yêu cầu. * Thái độ. -TrÎ høng thó tham gia tiÕt häc - Høng thó víi s¶n phÈm cña m×nh t¹o ra. - Trẻ biết trân trọng sản phẩm do các bác nông dân làm ra. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô. - Gi¸o ¸n PP, 1 mẫu nặn của cô. Đất nặn, bảng đen. * Đồ dùng của trẻ. - Đất nặn , bảng đen đủ cho số lợng trẻ - Đĩa đựng SP, khăn lau tay, * NDTH:To¸n, KPKH, ¢m nh¹c. III. Phương pháp: Hoạt động của cô 1. HĐ1: Trò chuyện - Cho trẻ hát: Cây bắp cải + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát có nhắc tới rau gì? + Ngoài bắp cải ra các con còn biết những loại rau gì nữa? - GD: Các con ạ , rau củ quả cung cấp chất vi ta min và muối khoáng rất cần thiết cho con người. Khi ăn cơm các con phải ăn cả canh rau để cơ thể chúng mình mau lớn và khỏe mạnh nhé. 2. H§ 2: Híng dÉn * QS Mẫu. cho trẻ qs, nhận xét về củ cà rốt thật . củ mẫu về hình dáng, mầu sắc, các bộ phận. - Đây là củ gì các con? - Củ cà rốt có màu gì? Cuống có màu gì? - Làm thế nào để có củ cà rốt đẹp như thế này? * Cô nặn 2 mẫu: - Lần 1 không phân tích cách nặn. - Lần 2 phân tích cách nặn, cô chọn viên đất mầu đỏ cô nhào đất. Hoạt động của trẻ TrÎ hát. - Cây bắp cải - Rau bắp cải - su hào, bí xanh,.... - Củ cà rốt - Màu cam, xanh - Cô nặn.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> cho mềm, cô đặt viên đất xuống bảng dùng kỹ năng lăn dọc cho viên đất dài ra , vuốt nhọn một đầu tạo thành phần củ, sau đó cô lấy một ít đất mầu xanh lá cây vê dài đất tạo thành cuống và gắn cuống vào đầu to củ cà rốt. Cô nặn được củ cà rốt rồi 3. H§ 3: TrÎ thùc hiÖn - Cho trẻ nặn trên không. - Trẻ nặn , cô quan sát động viên trẻ nhẹ nhàng. - Cô chú ý giúp đỡ khi trẻ nặn chậm 4. HĐ4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Cô hỏi trẻ thích củ cà rốt nào nhất? Vì sao con thích? Sau đó hỏi trẻ vừa có sản phẩm được khen: con đã dùng những kĩ năng gì để nặn được củ cà rốt? - Cô nhận xét khen ngợi trẻ nặn đẹp. Nhắc nhở những trẻ chưa nặn đẹp. 5..HĐ3: Kết thúc. Chuyển trẻ sang HĐ khác. - Trẻ chú ý xem cô nặn mẫu - Trẻ nặn trên không. - Trẻ thực hiện - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Trẻ trả lời.. - Trẻ vào góc ST T 1 2. 3 4. Nội dung đánh giá. Nhận xét cuối ngày Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. Những trẻ nghỉ học trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ……………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………… ………………………………………………. Các hoạt đông khác trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> 5. ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. Thứ 5 ngày 18/02/ 2016 Toán: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về độ lớn gữa 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ to hơn, nhỏ hơn. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến Thức: -.Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng nói đúng từ to hơn- nhỏ hơn - Nói đúng từ to hơn- nhỏ hơn *Kỹ Năng: - Rèn kỹ năng nhận xét so sánh, phân biệt to - nhỏ *Thái Độ: -Trẻ hứng thú tham gia học tập. - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại rau củ, ăn nhiều rau. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Mô hình có 2 ngôi nhà to - nhỏ - Quả cam, táo (xốp bi tít) có mầu xanh, đỏ kích thước khác nhau . Bảng xốp - Đồ dùng to, nhỏ để xung quanh lớp - Hai quầy hàng bán quả to- nhỏ * Đồ dùng của trẻ: - Rổ đựng 2 viên gạch, bảng xốp. * NDTH . KPKH, âm nhạc III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> 1. HĐ 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát: Cây bắp cải + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát có nhắc tới rau gì? + Ngoài bắp cải ra các con còn biết những loại rau gì nữa? - GD: Các con ạ , rau củ quả cung cấp chất vi ta min và muối khoáng rất cần thiết cho con người. Khi ăn cơm các con phải ăn cả canh rau để cơ thể chúng mình mau lớn và khỏe mạnh nhé. *HĐ2: *Phần 1: Ôn to- nhỏ - Cho trẻ đi tham quan mô hình nhận xét về 2 ngôi nhà to - nhỏ + Cô có gì đây? + Có mấy ngôi nhà? + Ngôi nhà mầu xanh như thế nào so với ngôi nhà màu đỏ? (Ngược lại) *Phần 2: Dạy trẻ NB sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2ĐT. SD đúg từ to hơn - nhỏ hơn - Quan sát 2 quả, cô xếp chồng 2 quả lên nhau, cho trẻ nhận xét … + Cô có quả gì đây? + Hai quả này có bằng nhau không? + Quả nào to hơn, quả nào nhỏ hơn? - Bây giờ cô xếp quả táo lên trên quả cam xem có đúng là quả táo nhỏ hơn không nhé. - Chia cho mỗi trẻ một rổ đựng đồ dùng - Bây giờ các con hãy xếp quả cam và táo ra bảng nào. Và chúng mình xếp quả táo lên trên quả cam nào. + Các con thấy hai quả có bằng nhau không? + Quả nào to hơn? Quả nào nhỏ hơn? + Vì sao con biết? (Cô chính xác lại: Quả cam to hơn quả táo vì khi đặt quả táo lên trên quả cam thì chúng ta vần nhìn thấy được quả cam) - Bây giờ các con hãy đặt quả cam lêm trên quả táo nào. + Các con có nhìn thấy quả táo không? Vì sao?. TrÎ hát. - Cây bắp cải - Rau bắp cải - su hào, bí xanh,.... - Trẻ quan sát, nhận xét. - Ngôi nhà - 2 ngôi nhà - Xanh to hơn, đỏ nhỏ hơn. - Quả cam, táo - không bằng nhau - Quả cam to hơn, táo nhỏ hơn. - Trẻ thực hiện. - Không bằng nhau - Cam to hơn, táo nhỏ hơn - Vì con nhìn thấy quả cam được - Không. Vì quả táo nhỏ hơn.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> (Cô chính xác lại: Quả táo nhỏ hơn vì khi đặt quả cam lên trên quả táo thì quả cam che mất quả táo nên không nhìn thấy quả táo nữa.) - Khi cô cho trẻ xếp và nhận xét thì cô hỏi cả lớp, tổ, cá nhân trẻ. Cho trẻ nói đúng từ to hơn- nhỏ hơn. - Trẻ trả lời *Cho trẻ liên hệ xung quanh lớp tìm đồ vật có kích thước to hơn- nhỏ hơn. - Trẻ tìm và nói to hơn- nhỏ hơn *Phần 3: TC luyện tập -TC “Thi ai nhanh” Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Cho trẻ xếp, cất viên gạch theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi 2- 3 lần 3. HĐ3: Kết thúc.Hướng trẻ vào hoạt động góc. ST T 1 2. Nhận xét cuối ngày Nội dung đánh giá. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. Những trẻ nghỉ học trong ngày …………………………………………………………. ……………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ………………………………………………………….. ……………………………………………………. 3. Các hoạt đông khác trong ngày …………………………………………………………… ……………………………………………………. 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt …………………………………………………………… ……………………………………………………. 5. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. Thứ 6 ngày 19 tháng 2 năm 2016 HĐC: Âm nhạc: - Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> I.Mục đích yêu cầu: 1.KiÕn thøc - Trẻ mạnh dạn tự tin lên trước lớp biểu diễn văn nghệ cùng các bạn - Trẻ múa hát các bài hát về chủ đề . - Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. 2.KÜ n¨ng - Rèn kĩ năng biểu diễn, kĩ năng múa, hát cho trẻ - Kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. - 80 - 85% trẻ đạt yêu cầu 3.Thái độ - GD trẻ yêu quý quê hương đất nước, mùa xuân và Tết cổ truyền của dân tộc. Chăm sóc bảo vệ các loại cây xanh, rau, hoa quả… II. ChuÈn bÞ: * Đồ dùng của cô: - S©n khÊu. Dông cô ©m nh¹c: X¾c x«, mò móa. - Các bài hát, bản nhạc “ Màu hoa , lý cây xanh , bắp cải xanh , quả , mùa xuân , sắp đến tết rồi ” * Đò dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái. * NDTH: KPKH III.Phương pháp : Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Trò chuyện: Chúng mình đang học chủ đề gì? Nhánh gì? Mùa xuân thời tiết thế nào? Ngày tết nguyên đán có hoa gì? Bánh gì? Chúng mình được đi đâu? - GD: Trẻ yêu thích thiên nhiên, yêu thích mùa xuân và hào hứng đón tết 2. H§ 2: BiÓu diÔn v¨n nghÖ - C« lµm ngêi dÉn ch¬ng tr×nh , cô lên khai mạc chương trình biểu diễn . giới thiệu đại biểu , ban nhạc , các ca sĩ trÎ lªn múa hát . - Xin chào mừng các bạn đã đến với chương trình ĐỒ DÊ MÍ. Với chủ đề:” Bé yêu cây xanh” Để buổi biểu diễn thành công không thể thiếu sự có mặt của ban nhạc Ba con Mèo, với tay trống cừ Hoàng Quân, Đàn ghi ta Xuân Khoa và Hoàng Long. Xắc xô với nhạc sỹ Thảo Vân.. Hoạt đông của trẻ - TrÎ trß chuyÖn cïng c«..
<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Cô giới thiệu đan xen các tiết mục biÓu diÔn văn nghệ . + Cả lớp biÓu diÔn bµi “ quả ” 2 lÇn + Nhóm lên hát bài Mầu hoa, Hái hoa, + Cá nhân. Lờn sõn khấu hát vận động bài Lý cõy xanh, Hỏi hoa. + Cá nhân hát bài Sắp đến tết rồi. *Nghe hát. C« h¸t cho trÎ nghe bµi s¾p häc: Em đi qua ngã tư đường phố Để góp vui với chương trình văn nghệ, cô giáo … gửi tới chương trình bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” Nhạc và lời của nhạc sĩ……là bài hát mà cô giáo sẽ dạy các bạn trong chủ đề Một số phương tiện giao thông sắp tới … + H¸t 1 lÇn: ThÓ hiÖn ®iÖu bé minh häa. + Cả lớp vận động bài Quả, Sắp đến tết rồi. 3. HĐ3. Kết thúc - Bài hát “ Quả” đã kết thúc chương trình văn nghệ ngày hôm nay, xin chân thành cảm ơn các quý vị đã theo dõi, xin cảm ơn ban nhạc “Ba con Mèo” cảm ơn các nhóm nhạc và các ca sĩ nhí.. “ Xin chào và hẹn gặp lại”.. - Trẻ lên biểu diễn văn nghệ theo hình thứ cả lớp, tổ, nhón, cá nhân.. - Trẻ lắng nghe.. - Cả lớp hát 1 lần - Trẻ lắng nghe.. Nhận xét cuối ngày ST T 1 2. 3. Nội dung đánh giá. Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo. Những trẻ nghỉ học trong ngày ………………………………………………………. ……………………………………………………. Hoạt động học có chủ đích ……………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………… ………………………………………………. Các hoạt đông khác trong ngày ………………………………………………………. …………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(115)</span> 4 5. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ………………………………………………………. ……………………………………………………. Những vấn đề cần lưu ý ……………………………………………………. ……………………………………………………. PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG: LỚP .MG 3 TUỔI A. CHỦ ĐỀ 6: Thế giới thực vật. . I. Mục tiêu của chủ đề. 1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt. …………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Các mục tiêu trẻ thực hiện chưa tốt. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……........................................................................................................................................................................................ 3. Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do:.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> + Mục tiêu 1: Phát triển thể chất. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……........................................................................................................................................................................................ + Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……......................................................................................................................................................................................... + Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……........................................................................................................................................................................................ + Mục tiêu 4: Phát triển thẩm mĩ: ……......................................................................................................................................................................................... + Mục tiêu 5: Phát triển tình cảm xã hội: …………………………………………………………………………………………………………………………… II. Về nội dung củ chủ đề: 2.1. Các nội dung đã thực hiện tốt: ……………………………………………………………………………………………………………………………… 2.2. Các kỹ năng mà trên 30% trẻ chưa đạt được và lý do. …………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1. Về hoạt động có chủ đích: ……………………………………………………………………………………………………………………………… 3.2.Về việc tổ chức chơi ở trong lớp:.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………… 3.3. Tổ chức chơi ngoài trời: …………………………………………………………………………………………………………………………… 4, Những vấn đề khác cần lưu ý: * Về sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………… * Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cụ và của trẻ ……………………………………………………………………………………………………………………………… 5. Lưu ý để chủ đề sau thực hiện tốt hơn: ……………………………………………………………………………………………………………………………… Nhà Trường Kiểm Tra: BGH - KÕt luËn cña ngêi kiÓm tra : ......................................................................................................... ....................................................................................................... ......................................................................................................... ....................................................................................................... ......................................................................................................... ....................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ...................................................................................................... - Ngµy kiÓm tra : ............................ Phó hiệu trưởng:. Họ Tên: ............................................ Chuyên Môn kiểm tra: Tổ trưởng - KÕt luËn cña ngêi kiÓm tra : ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... - Ngµy kiÓm tra : ............................ Tổ trưởng CM:. Họ Tên: ............................................
<span class='text_page_counter'>(118)</span>
<span class='text_page_counter'>(119)</span>