Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

De dap an de thi minh hoa 2016 nguon fb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.79 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG QUANG. ĐỀ THI MINH HỌA – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: Toán Thời gian làm bài:180 phút. Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y . 2x  1 x2. 3 Câu 2 (1,0 điểm). Tìm m để hàm số y  x  3  m  1 x  m  2 đạt cực đại tại x  1. Câu 3 (1,0 điểm). 2 2 a) Giải phương trình 2sin x  3 sin xcosx  cos x  1 b) Một nhóm học sinh gồm 7 nam và 5 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trực nhật. Tính xác suất để chọn được 3 học sinh có cả nam và nữ. Câu 4 (1,0 điểm).. x 4. a) Giải bất phương trình log 22 x  log 2  4 b) Cho số phức z thỏa mãn z  3z  8  4i . Tìm mô đun của số phức   z 10 . 2. Câu 5 (1,0 điểm). Tính tích phân I   x. . . x  1  ln x dx. 1. Câu 6 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – y + 2z = 0 và hai đường thẳng d:. x 1 y  2 z x 1 y 1 z 1 , d’:     . Viết phương trình đường thẳng  1 3 2 2 1 1. nằm trong mặt phẳng (P), vuông góc với đường thẳng d và cắt đường thẳng d’. Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SD . 3a . Hình chiếu 2. vuông góc H của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của đoạn AB . Gọi K là trung điểm của đoạn AD . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng HK và SD .. Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt BC tại D, đường phân giác trong của góc ADB có phương trình: x  y  2  0 . Điểm M  4;1  AC . Viết phương trình đưởng thẳng AB. Câu 9 (1,0 điểm).Giải hệ phương trình sau:  x y 2 xy x 2  y 2  1  2 xy    2x x y  x y  2 2  x  y  4 xy  4 y xy Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc  1 . Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 2  cb  c 2   2  1   ab  b  P  4 2 2 4   8ln  c 4 a 2  c 2b4  1  3 4 2 2 4   2 a a b b b b c b   . ------HẾT------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG QUANG. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI MINH HỌA – KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: Toán. Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  Solve: + TXĐ: D . 2x  1 x2. \ 2. + Sự biến thiên - Chiều biến thiên: y  . 5.  x  2. 2.  0 x  D. - Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 2 và  2;   - Hàm số đã cho không có cực trị - Tiệm cận lim y  2  TCN : y  2 x. lim y   ; lim y    x  2: TCÑ. x2. x 2.  Bảng biến thiên. x. -∞. -. y' y. +∞. 2 +∞. 2. -. -∞. 2.  Đồ thị. 3 Câu 2 (1,0 điểm). Tìm m để hàm số y  x  3  m  1 x  m  2 đạt cực đại tại x  1. Solve: + TXĐ: R y '  3x 2  3  m  1 HS đạt cực đại tại x  1  y '  1  0  ...  m  0 Thử lại: m = 0 (thỏa mãn).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KL. Câu 3 (1,0 điểm). 2 2 a) Giải phương trình 2sin x  3 sin xcosx  cos x  1 b) Một nhóm học sinh gồm 7 nam và 5 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trực nhật. Tính xác suất để chọn được 3 học sinh có cả nam và nữ.. Solve: 2 2 a) 2sin x  3 sin xcosx  cos x  1. s inx  0 1. + Pt  sin 2 x  3 sin xcosx=0  . s inx  3cosx = 0  2 . 1  x  k  k    2   tan x . 3x.  3.  k. b) n    C123  220 + Gọi A là biến cố chọn được 3 HS có cả nam và nữ n  A  C71C52  C72C51  175 + Xác suất P  A  . n  A  35  n    44. Câu 4 (1,0 điểm). x 4. a) Giải bất phương trình log 22 x  log 2  4 2.  2i  b) Tìm số phức z thỏa mãn 1  i  z  3iz    .  i 1 Solve: a. +) Điều kiện của bất phương trình (1) là: x  0 (*) +) Với điều kiện (*), (1)  log 22 x  log 2 x  log 2 4  4  log 22 x  log 2 x  2  0  (log 2 x  2)(log 2 x  1)  0.  x4  log 2 x  2   0  x  1 log x   1  2  2 . 1. +) Kết hợp với điều kiện (*), ta có tập nghiệm của bất phương trình (1) là S   0;    4;    2 b..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. 2i 1  i  z  3iz     1  i  z  3iz  2i .  i 1 Giả sử z  a  bi  a,b   . PT trở thành: 1  i  a  bi   3i  a  bi   2i.  a  2b   4a  b  2  i  0 4  a    a  2b  0 7   4a  b  2  0 b  2  7 4 2 Vậy z    i . 7 7 2. Câu 5 (1,0 điểm). Tính tích phân I   x. . . x  1  ln x dx. 1. Solve: 2. I x. . . 2. 2. 1. 1. x  1  ln x dx   x x  1dx   x ln xdx  J  K. 1. Tính J: Đặt t  x  1 . Tính được J . 16 15. u  ln x 3 . Tính được: K  2 ln 2  4 dv  xdx. Tính K: Đặt . Suy ra I  2 ln 2 . 19 60. Câu 6 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – y + 2z = 0 và hai đường thẳng d:. x 1 y  2 z x 1 y 1 z 1 , d’:   . Viết phương trình đường thẳng    1 3 2 2 1 1. nằm trong mặt phẳng (P), vuông góc với đường thẳng d và cắt đường thẳng d’. Solve: + mp (P) có VTPT n P   2; 1; 2  , đường thẳng d có VTCP u d  1;3; 2  .  x  1  2t  PTTS của d’:  y  2  t . z  t . + Đường thẳng  nằm trong mp(P), vuông góc với đường thẳng d nên chọn VTCP của  là u    n P , u d    8; 2;7  . + Gọi A  d '  P   A 1  2t;2  t; t  . + Vì A   P  nên t = 0  A 1;2;0  .  nằm trong mp(P) và cắt d’ nên  đi qua A.  x  1  8t  + Vậy PT đường thẳng  là:  y  2  2t z  7t .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SD . 3a . Hình chiếu 2. vuông góc H của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của đoạn AB . Gọi K là trung điểm của đoạn AD . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng HK và SD .. Solve: S. F C. B E H O A. D. K. +Từ giả thiết ta có SH là đường cao của hình chóp S.ABCD và 3a 2 a 2 )  ( )  a2  a 2 2 1 1 a3 +Diện tích của hình vuông ABCD là a 2 , VS . ABCD  SH .S ABCD  a.a 2  3 3 3 SH  SD2  HD2  SD 2  ( AH 2  AD2 )  (. +Từ giả thiết ta có HK / / BD  HK / /( SBD) +Do vậy: d ( HK , SD )  d ( H ,( SBD )) (1) +Gọi E là hình chiếu vuông góc của H lên BD, F là hình chiếu vuông góc của H lên SE +Ta có BD  SH , BD  HE  BD  ( SHE )  BD  HF mà HF  SE nên suy ra HF  ( SBD)  HF  d ( H , ( SBD)) (2) a 2. +) HE  HB.sin HBE  .sin 450 . a 2 4. +) Xét tam giác vuông SHE có: a 2 a 4  (3) 3 a 2 2 ( )  a2 4 a +) Từ (1), (2), (3) ta có d ( HK , SD)  . 3. SH .HE HF .SE  SH .HE  HF   SE. a.. Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt BC tại D, đường phân giác trong của góc ADB có phương trình: x  y  2  0 . Điểm M  4;1  AC . Viết phương trình đưởng thẳng AB..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Solve:. + Gọi AI là phân giác trong BAC  AID  ABD  BAI. + Ta có: .  IAD  CAD  IAC.  BAI  IAC. Mặt khác ta lại có: .  ABC  CAD. + Từ đây ta suy ra: AID  IAD  AID cân tạ D. + Gọi E = giao điểm của phân giác trong ADB với AB, khi đó DE vuông góc với AI + Suy ra:  AI  : x  y  5  0 + Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua AI. Vì M thuộc AC nên M’ thuộc AB=> M’(4;9) + Sau tất cả ta có:  AB  : 5x  3 y  7  0 Câu 9 (1,0 điểm).Giải hệ phương trình sau:  x y 2 xy    x y  x y  2 2  x  y  4 xy  4 y xy. x 2  y 2  1  2 xy 2x. Solve: x  0 y  0. ĐK: . Pt thứ 2 tương đương với:.  x  y  2 xy  x  y  2 xy   0   x  y  2 xy . + Từ đây suy ra pt (1) sẽ trở thành:. x y. . 2.  0  x  y  2 xy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> x y 2 xy   x y x y . x y  2 xy  x y.  x  y. . 2. 1. x y.  x  y. 2. . 2. 1.  x  y  2 xy  x  y    x  y .  x  y. 2.  *. 1. + Áp dụng bđt Bunhiacopki ta có: 2 2 VT *   x  y   4 xy   x  y   1   x  y    . x  y. 2.  1  VP *. + Dấu “=” khi và chỉ khi x2  y 2  2 xy + Sau tất cả … nghiệm của hệ pt đã cho là nghiệm của hệ sau:  2 2 x   x  y  2 xy  4    x  y  2 xy y  2 2  4 Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc  1 . Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 2   cb  c 2 1  ab  b   2 ln  c 4 a 2  c 2b 4  1 2  3 P  4 2 2 4 4 2 2 4  2  a  a b  b b  b c  b  3    2. . . 2. . . . . Solve: + Áp dụng bđt:   x  y 2. b a  b 2. 2. 2. . x y      Ta được: 2. 2. c b  c 2. 2. 2. . 2. 2 2  4 2 2 4  ln c a  c b  1  3    a 4  a 2b 2  b 4 b 4  b 2c 2  c 4 3  4 4 2 a b 2  4  4  ln  c 4 a 2  c 2b 4  1  3  2 2 2 4 2 2 4  a a b b b b c c 3 . P. . 2   2  c 2 b 2    ln   1  3  2   2 2 2 2  b2  b2  c 2  c 2  3  b a  1 2   2  1 2   2  a a  b b  2  b x     a + Khi đó ta đặt:  2 c  y     b  1 1 2 2 P   ln  x  y  1  3 2 2  1 x  x 1 y  y 3 . 1. 1. + Mặt khác ta lại có bổ đề sau:. 1 1 8   2 2 2 1 x  x 1 y  y  x  y  1  3. + Ta sẽ đi chứng minh bổ đề này, ta có bđt (*) tương đương với:. x. 2  x  2  y 2  y   x  y  1  3  8  x 2  x  1 y 2  y  1   2 2   x  y   x  y   3x  3 y  2 xy   0  LuonDung    2.  *.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sau tất cả bđt (*) đã được chứng minh :3 + Áp dụng bổ đề trên ta có: P. 8 2 2  ln  x  y  1 2 3  2 đặt t   x  y  1  3  3 2  x  y  1 3 3. Xét hàm số : 8 2 f  t    ln t , t  3 t 3 8 2 f  t  '  2  ; f  t  '  0  t  12 t 3t. + Lập bảng biến thiên ta suy ra: P  f 12   a  b  c 1. 4 2  ln12 và dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 3 3. ****) SAU TÁT CẢ .., MÌNH HI VỌNG CÁC BẠN SẼ RÚT RA ĐƯỢC NHIỀU KINH NGHIỆM HƠN, ĐỂ CHUẨN BỊ TỐT NHẤT CÓ KÌ THI SẮP TỚI. ĐĂKMIL NGÀY 07/04/2016 TRƯỜNG QUANG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×