Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiem tra tuan 31 hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 31 Tiết: 61. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Môn: hóa học Lớp: 9 T hời gian: 45 phút. Năm học 2015-2016. Duyệt của BGH. ĐỀ A Câu 1: (2đ) Hãy chọn công thức hóa học thích hợp điền vào các chỗ trống và viết thành phương trình hóa học từ các sơ đồ phản ứng sau: a) CH3COOH + Zn     (CH3COO)2Zn + ….. b) CH3COOH + NaOH     …… + ……… c) CH3COOH + ………     (CH3COO)2Cu + ….. d) C2H5OH +……     C2H5ONa + H2  Câu 2( 2 đ) Nêu phương pháp hóa học phân biệt 3 dung dịch đã mất nhãn sau: C2H5OH, C6H6, CH3COOH Câu 3: ( 2 đ) Viết phương trình thực hiện chuỗi phản ứng sau:. C2 H 4  C2 H 5OH  CH 3COOH  CH 3COOC2 H 5 (CH3COO)2 Zn Câu 4: (3 đ) Cho 48g dung dịch CH3COOH 5% tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 10 %. a) Tính khối lượng dung dịch Na2CO3 cần dùng ? b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng? Biết: C= 12; O = 16; H = 1; Na= 23. Câu 5: (1đ) Đốt cháy rượu A (CnH2n+1OH) thu được số mol nước bằng số mol oxi cần dùng để đốt . Xác định công thức phân tử của A. Biết: C= 12; O = 16; H = 1; K = 39. Đề B Câu 1: ( 2 đ) Hãy tìm những công thức hóa học thích hợp điền vào các chỗ trống và viết thành phương trình hóa học từ các sơ đồ phản ứng sau: a) ) C2H5OH +……     C2H5OK + H2  b) CH3COOH + Na2CO3     ..…+ ….. +…. c) CH3COOH +     (CH3COO)2 Cu + …. d) CH3COOH + Al     ..… +……. Câu 2: ( 2 đ) Viết phương trình thực hiện chuỗi phản ứng sau:. C4 H10  CH 3COOH  CH 3COOC2 H 5  C2 H 5OH  CO2 Câu 3: ( 2 đ) Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một chất lỏng sau: rượu etylic (C2H5OH), axit axetic. (CH3COOH), etyl axetat (CH3COOC2H5). Hãy trình bày cách phân biệt mỗi chất trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học (nếu có Câu 4:( 3 đ) Trung hòa 100 ml dung dịch CH3COOH 0,3M bằng dung dịch NaOH 1,5M. a) Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng ? b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ? c) Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng ( biết thể tích thay đổi không đáng kể) ? Câu 5: ( 1đ) Đốt cháy hoàn toàn 8 gam một hợp chất hữu cơ có công thức CnH2n+2 (n ≥1), sau. phản ứng thu được 11,2 lít khí CO2 ( ở đktc). a) Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ trên.. Biết Na=23; O=16; C=12; H=1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 31 Tiết: 61. HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: hóa học Lớp: 9 T hời gian: 45 phút. Năm học 2015-2016. Duyệt của BGH. Đề A Câu 1:   a) 2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2  b) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O c) 2CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O  2C H ONa + H  d) 2C H OH + 2Na   2. 5. 2. 5. 2. (0.5 đ) (0.5 đ) (0.5 đ) (0.5 đ). Câu 2: C2 H 4 + H 2 O  axit  2C 2 H 5OH. (0.5 đ). lên men giâm. C2 H 5OH + O2      CH 3COOH + H 2O. (0.5 đ). axit. CH 3COOH + C2 H5 OH   CH 3COOC2 H 5 +H 2 O. (0.5 đ). 2CH 3COOH + CuO  (CH 3COO) 2Cu + H 2O. (0.5 đ). Thiếu điều kiện, không cân bằng trừ 0,25/1pthh Câu 3: -Chiết… -Dùng quỳ tím nhận ra CH3COOH quì tím hóa đỏ -Dùng Na nhận ra C2H5OH có chất khí bay lên: 2C2 H 5OH + 2Na  2C 2 H 5ONa + H 2 -Chất còn lại là C6H6 nCH 3COOH . (0.5 đ) (0.5 đ) (0.5 đ) (0.5 đ). 48.5 0, 04(mol ) 60.100 (0.5 đ). Câu 3: Số mol CH3COOH là: 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2  + H2O 1 1 nNa2CO3 nCO2  nCH 3COOH  .0,04 0, 02( mol ) 2 2 nCH 3COONa nCH 3COOH 0,04(mol ) a) Khối lượng Na2CO3 đã dùng là:. mNa2CO3 0, 02.106 2,12( g ). Khối lượng dung dịch Na2CO3 đã dùng là: 2,12.100 mdd Na2CO3  21, 2( g ) 10 b) Thể tích khí CO2 sinh ra (đktc) là: VCO2 0, 02.22, 4 0, 448(lít) c) Nồng độ phần trăm dung dịch muối CH3COONa tạo thành là: 0, 04.82 C %CH3COONa  .100(%) 4,8(%) 48  21, 2  (0, 02.44). (0.5 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ). (0.25 đ) (0.5 đ). (0.5 đ). Câu 5: Ta có công thức của rượu A là : CnH2n+1OH. Cn H 2 n 1OH +. 3n O 2  t  n CO 2 + (n+1)H 2O 2. 3n nH 2O nCO2  n  1   n 2 2 Vậy công thức phân tử của axit là C2H5OH. (0,5đ). (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 31 Tiết: 61. HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: hóa học Lớp: 9 T hời gian: 4 5 phút. Năm học 2014-2015. Duyệt của BGH. Đề B. Câu 1: a) C2H5OH + 2K  2 C2H5OK + H2 . ( 0.5 đ).  2CH COONa + H O + CO  ( 0.5 đ) b) 2CH3COOH + Na2CO3   3 2 2 c) 2CH3COOH + Cu(OH)2  (CH3COO)2 Cu + 2H2O ( 0.5 đ)  2 (CH COO) Al + 3H d) 6CH COOH + 2Al   ( 0.5 đ) 3. 3. 3. 2. Câu :. Viết phương trình thực hiện chuỗi phản ứng sau: úc tác  x  to (1) 2C4H10 + 5O2 4 CH3COOH +2H2O. ( 0.5 đ). o. (2 ) CH3COOH + C2H5OH (3) CH3COOC2H5 + H2O.  H2 SO 4 ,t     . CH3COOC2H5 + H2O. o. t  Axit  , CH3COOH + C2H5OH. ( 0.5 đ) ( 0.5 đ). o. t (4) C2H5OH + 3O2  . 2CO2. + 3H2O. ( 0.5 đ). Câu 3 Chiết các hóa chất ra các ống nghiệm có đánh số sau mỗi lần phản ứng: - Lần lượt nhúng quỳ tím vào 3 ống nghiệm có 1 chất làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH. ( 0.5 đ) - Tiếp theo, cho mẫu Na lần lượt vào 2 ống nghiệm còn lại, Có khí thoát ra là C 2H5OH. ( 0.5 đ) + Không hiện tượng là CH3COOC2H5 ( 0.5 đ) 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 ( 0.5 đ). Câu 4 nCH COOH 0,1.0,3 0,03(mol ). ( 0.5 đ). 3.  CH COONa + H O CH3COOH + NaOH   3 2 nNaOH nCH3 COONa nCH3COOH 0, 03(mol ). ( 0.5 đ). 0, 03  0, 02(lít) =20 (ml) 1,5. ( 0.5 đ). a) b) c). VddNaOH. mCH 3COONa 0, 03.82 2, 46( gam) CM CH COONa  3. ( 0.5 đ). ( 0.5 đ). 0, 03 0, 25M 0,1  0, 02. ( 0.5 đ). Câu 5. 3n+1 ⃗o a) CnH2n+2 + ( 2 )O2 t nCO2 +(n+1)H2O. b). n CO2 =. ( 0.5 đ). V 11,2 = =0,5(mol) 22,4 22,4. 3n+1 ⃗o CnH2n+2 + ( 2 )O2 t nCO2 +(n+1)H2O. 0,5 n. 0,5. (mol). 0,5 n .(14n+2) = 8. => n=1 ( nhận). Vậy CTPT: CH4.. ( 0.5 đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×