Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.07 KB, 71 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
--------------

Những đặc điểm nổi bật của
truyện ngắn nguyễn khải
khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: lí luận văn học

Giáo viên h-ớng dẫn : TS. Lê Văn D-ơng
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Bích Ngọc
Lớp
:47B3 - Ngữ văn

Vinh - 2010

1


Mục lục

Trang
1. Lí do chọn đề tài

4

2. Lịch sử vấn đề

4

3. Mục đích nghiên cứu



9

4. Đối t-ợng nghiên cứu, phạm vi t- liệu khảo sát

10

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu

10

6. Cấu trúc của khoá luận

10

Ch-ơng 1: Thể tài truyện ngắn trong hành trình văn học của Nguyễn

11

Khải
1.1. Sơ l-ợc tiểu sử nhà văn Nguyễn Khải

11

1.2. Thành tựu sáng tác

12

1.2.1. Tiu thuyt


12

1.2.2. Kịch

15

1.2.3. Kí

17

1.2.4. Tạp văn

17

1.3. Vị trí thể tài truyện ngắn trong sự nghiệp văn học của Nguyễn

18

Khải nói riêng, truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại nói chung
Ch-ơng 2: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể hiện trên bình diện

20

nội dung
2.1. Cái nhìn về con ng-ời

20

2.1.1. Trân trọng, ngợi ca những con ng-ời bất hạnh biết v-ơn lên tìm


20

lấy hạnh phúc của đời mình
2.1.2. Trân trọng những con ng-ời biết sống vì mọi ng-ời

22

2.1.3. Xót xa cho sự mù quáng, lầm lỗi nơi con ng-ời

24

2


2.1.4. Phê phán chủ nghĩa cá nhân, thói t- hữu của một bộ phận cán bộ,

27

nhân dân
2.2. Sự lựa chọn những đề tài, vấn đề nổi bật

30

2.2.1. Những vấn đề phức tạp nảy sinh trong quá trình xây dựng xà hội

30

chủ nghĩa
2.2.2. Ng-ời phụ nữ trong sự thăng trầm, biến đổi của thời cuộc


33

2.2.3. H Nội thanh lịch, hào hoa

37

Ch-ơng 3: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể hiện trên bình diện

41

hình thức
3.1. Nhân vật

41

3.1.1. Nhân vật thất thế, lạc thời

41

3.1.1.1. Thất thế, lạc thời do sự đổi thay của thời cuộc

41

3.1.1.2. Thất thế, lạc thời do mâu thuẫn giữa các thế hệ

44

3.1.2. Nhân vật sống có bản lĩnh tr-ớc dòng xoáy của thời cuộc

46


3.2. Ngôn từ

50

3.2.1. Đ-a khẩu ngữ vào tác phẩm.

50

3.2.2. Ngôn từ đối thoại giàu kịch tính

51

3.2.3. Ngôn từ giàu tính hài h-ớc, hóm hỉnh

55

3.3. Giọng điệu

57

3.3.1. Giọng triết lí

58

3.3.2. Giọng tâm tình

60

3.3.3. Giọng điệu mang tính chất đa thanh


64

Kết luận

67

Tài liệu tham khảo

70

3


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nguyễn Khải là nhà văn tr-ởng thành trong cuộc kháng chống Pháp
và đặc biệt có nhiều thành tựu trong những năm sau hoà bình(1954). Nguyễn
Khải đà đ-ợc trao tặng nhiều giải th-ởng trong đó có Giải th-ởng tác phẩm
xuất sắc của Hội Nhà văn (1953), Giải th-ởng ASEAN (2000) và Giải th-ởng
Hồ Chí Minh cho chùm tác phẩm" Gặp gỡ cuối năm", " Xung đột", "Cha và
con và..."
1.2. Sáng tác của Nguyễn Khải gồm nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu
thuyết, kịch, ký, tạp văn. Trong số những thể loại đó, truyện ngắn là thể loại
chiếm số l-ợng lớn với hơn 90 truyện ngắn đ-ợc in trong 8 tập truyện .
1.3. Tác phẩm của Nguyễn Khải trong đó có truyện ngắn đ-ợc đ-a vào
ch-ơng trình sách giáo khoa từ bậc phổ thông đến đại học nh-: Mùa lạc, Một
ng-ời Hà Nội .
Đây là những lí do giải thích vì sao chúng tôi chọn đề tài Những đặc
điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải.

2. Lịch sử vấn đề
Khi tập truyện" Mùa lạc " ra đời, Thành Duy đà có bài viết "Mùa lạc,
một thành công mới của Nguyễn Khải ". Tác giả cho rằng :" Đặc điểm ngòi
bút của Nguyễn Khải là biết nhập thân vào nhân vật gửi gắm vào nhân vật
quan niệm và lý t-ởng của mình đồng thời qua nhân vật để nêu một vấn đề
triết lý để bình luận một hiện t-ợng của đời sống [29, tr.199 - 2003].
Trong" Nguyễn Khải " Phan Cự Đệ cho rằng: "Nguyễn Khải là cây bút
trí tuệ luôn suy nghĩ lắng sâu về những vấn đề cuộc sống đặt ra và cố gắng
tìm lời giải đáp thuyết phục theo cách riêng của mình. Ngòi bút Nguyễn Khải
là ngòi bút hiện thực tỉnh táo, ngòi bút ấy luôn luôn gắn với cảm hứng cách
mạng vỊ ngµy mai"[29, tr.43 - 44]

4


Trong bài" Vài ý kiến về tác phẩm Nguyễn Khải" đăng trên Tạp chí
Văn học số 9, 1964, giáo s- Nguyễn Văn Hạnh nhấn mạnh: "Ông biết lựa
chọn, sử dụng chi tiết đúng lúc đắt giá trong các tác phẩm cho nên có hiệu
quả nghệ thuật cao [29. tr. 56].
Cũng đánh giá về tập truyện Mùa lạc , Nh- Phong trong bài viết
Ph-ơng h-ớng tìm tòi của Nguyễn Khải qua tập Mùa lạc đà cho rằng:
Những truyện ngắn của Nguyễn Khải, từ Mùa lạc cho đến gần đây rõ ràng là
tỏ rõ một quan niệm góp phần truyền bá, cổ vũ cho một chủ nghĩa nhân đạo
tích cực và chân chính, chủ nghĩa nhân đạo xà hội chủ nghĩa, trong quan hệ
giữa ng-ời và ng-ời trong xà hội ta. ý định này anh đà đạt đ-ợc khá rõ trong
tác phẩm của mình. Những truyện của anh tuy đầm ấm, nhẹ nhàng nh-ng đọc
kĩ ra đều thấy rung ®éng bªn trong mét lêi thiÕt tha kªu gäi mäi ng-ời chúng
ta phải thực sự th-ơng yêu nhau và tôn trọng con ng-ời, phải có thái độ quan
tâm thành thật đến ng-ời xung quanh [29,tr.197].
Nguyễn văn Hạnh trong bài viết Vài ý kiến về tác phẩm của Nguyễn

Khải có nhận xét :"Trong những tác phẩm của Nguyễn Khải nhất là trong
những truyện về nông tr-ờng Điện Biên, nhiều lúc hình ảnh của tác giả đà trở
thành một nhân vật văn học; đó là con ng-ời luôn suy nghĩ về ý nghĩa của
cuộc đời, về bề sâu của tâm hồn con ng-ời, về những quan hệ đạo đức mới, về
vị trí của mỗi ng-ời trong cuộc đấu tranh chung; nhân vật đó kêu gọi
ng-ời đọc hÃy nhìn chu đáo xung quanh và vào chính bản thân mình, cố gắng
nâng tầm mình lên theo cái tầm lớn lao của thời đại. Những suy nghĩ ấy về
một ph-ơng diện nhất định đà tạo nên cái đặc sắc và chiều sâu cho một số tác
phẩm của Nguyễn Khải khi anh đề cập ®Õn nh÷ng vÊn ®Ị rÊt quen thc” [29,
tr.56].
Vị Cao cịng cã nhËn xÐt khi ®äc tËp trun “ H·y ®i xa hơn nữa , tác
giả đà nhấn mạnh đến giá trị chiến đấu của tác phẩm: Với HÃy đi xa hơn
nữa, Nguyễn Khải tỏ ra là một ngòi bút đang sung sức. Trong lúc Đảng viên
5


vẫn kêu gọi anh em viết văn đi vào đời sống, anh đà mạnh dạn đi khai phá và
viết đ-ợc tốt. Tác phẩm của anh nhất định có tác dụng bổ ích cho công tác tt-ởng trong nhân dân, giúp ích cho công việc xây dựng t- t-ởng xà hội chủ
nghĩa, đề cao đạo đức mới của con ng-ời. Không có nhiệt tình thì không thể
viết đ-ợc nh- vậy [29, tr.22]. Bên cạnh việc đánh giá nội dung t- t-ởng của
tập truyện, điều đáng quý ở bài viết này là tác giả đà nhận ra một lối viết
không minh hoạ giản đơn ở Nguyễn Khải. Vũ Cao đà đánh giá, phân tích nhân
vật Tuy Kiền trong tính cách đa dạng và phức tạp của nó. Vì thế ông cho rằng:
Tuy Kiền vừa là một nhân vật đáng bực mình vừa là một nhân vật đáng
mến. Đọc xong ng-ời đọc vẫn giữ đ-ợc một niềm tin ở ông ta, một ng-ời có
nhiệt tình và tuy rằng ông ta có khuyết ®iĨm, nh-ng kh«ng ai kh«ng tin r»ng
«ng ta sÏ sưa chữa đ-ợc khuyết điểm đó, sẽ đóng góp đ-ợc nhiều công lao hơn
cho hợp tác xà mình [29, tr.228].
Trong Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải của Đoàn
Trọng Huy lại nhấn mạnh đến tính chính luận: Sáng tác của Nguyễn Khải là

loại sáng tác mang tính luận đề và tính chính luận rõ nét. Cái tạo nên sức hấp
dẫn của ng-ời đọc chính là tính thuyết phục của lí lẽ [29, tr.89], tác giả cũng
chỉ ra rằng: Nguyễn Khải là cây bút thời sự luôn xông xáo, năng nổ, nhạy
bén, giàu sức chiến đấu [29, tr.60].
Bích Thu trong bài viết Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn
Nguyễn Khải những năm tám m-ơi đến nay đà chỉ ra một số đặc điểm rất
tiêu biểu về giọng điệu trong truyện ngắn Nguyễn Khải nh- giọng triết lí,
tranh biện; giọng điệu thể hiện sự trải nghiệm cá nhân, tâm tình chia sẻ và
giọng điệu hài h-ớc, hóm hỉnh. Tuy nhiên với dung l-ợng nhỏ của bài viết nên
những ý kiến đ-a ra còn mang tính khái quát.
Khi tập truyện Hà Nội trong mắt tôi ra mắt bạn đọc, Đinh Quang Tốn
cũng đà có bài viết Nguyễn Khải với Hà Nội đăng trên Báo Văn nghệ, số
19, ngày 10.5.1997. Bài viết này thiên về đánh giá nội dung cđa tËp trun, cã
6


những ý kiến tiêu biểu nh-: Hà Nội trong mắt tôi là một tập truyện hay. Mỗi
truyện một vấn đề, mỗi ng-ời một nhân cách. Cả tập truyện là tập hợp những
nhân cách Hà Nội. Mỗi ng-ời một vẻ nh-ng không có ai hèn. Có lẽ không
phải ngẫu nhiên mà giữa những biến động lớn của cuộc sống, con ng-ời bị
khủng hoảng nhân cách trầm trọng, Nguyễn Khải lại xây dựng những nhân
cách sống. Nhân cách của mỗi con ng-ời cũng nh- bản lĩnh của mỗi dân tộc
có lẽ là điều cốt yếu để khẳng định mình [29, tr. 375].
Cũng đánh giá về tập truyện Hà Nội trong mắt tôi , Trần Thanh
Ph-ơng có bài viết Nguyễn Khải với Hà Nội trong mắt tôi đăng trên Phụ
san Văn nghệ quân đội, số 11, tháng 6 năm 1998. ở bài viết này, chúng tôi
nhận thấy rằng tác giả đà đ-a ra những nhận xét xác đáng về ph-ơng diƯn
nghƯ tht cđa tËp trun, vÝ dơ nh-: “ Hµ Nội trong mắt tôi không tuân theo
những khuôn mẫu thông th-ờng của truyện ngắn truyền thống đòi hỏi phải có
cốt truyện và những pha hấp dẫn li kì của sự thắt nút, cởi nútở đây vai trò

h- cấu d-ờng nh- bị t-ớc bỏ: toàn truyện ng-ời thực, việc thực hoặc Sự kết
hợp nhiều thể loại vào trongt một thể loại đà làm cho truyện ngắn Nguyễn
Khải giống nh- một bức tranh giàu màu sắc với nhiều mảng sáng tối xen kẽ,
tạo ra một thế giới đa dạng phong phú. Đó là đặc điểm tạo nên truyện ngắn
Nguyễn Khải hay Tác giả th-ờng xuyên sử dụng thủ pháp tự giễu mình,
giễu cái nghề của mình, giễu cả bạn bè đồng nghiệp. Nhiều khi ông m-ợn lời
nhân vật tự giễu rồi lại tự xác nhận. Cách giễu cợt ấy có tác dụng xoá nhoà
khoảng cách nhà văn với các nhân vật, kéo độc giả lại gần với mình, tạo ra sự
bình đẳng thân mật, thậm chí có thể vỗ vai cợt nhả nữa [29, tr.381 382].
Nguyễn Hữu Sơn trong bài viết Đọc truyện ngắn và tạp văn của
Nguyễn Khải cũng đ-a ra những đánh giá, nhận xét khái quát về truyện
ngắn Nguyễn Khải nh-: Có thể nói Nguyễn Khải không chỉ sống với nhân
vật, ông còn chiêm nghiệm nhân vật nữa. Không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều

7


khi Nguyễn Khải đặt mình ở nhân vật tôi trong vai trò ng-ời thuật truyện,
ng-ời đứng trong cuộc , Thông qua hệ thống các hình t-ợng nhân vật, một
nỗi ám ảnh th-ờng xuyên suốt các truyện ngắn này của Nguyễn Khải là sự hụt
hẫng, cách ngăn, thậm chí đối lập giữa các thế hệ [29, tr.383].
Trong bài viết “ Sù ®ỉi míi quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-ời trong
truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 của Đặng Thị Mây đăng trên Tạp chí
Giáo dục số 185 kì 1-3/2008, tác giả đà đi sâu bàn về con ng-ời cá nhân trong
truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975, trong đó có những đánh giá nh-: Con
ng-ời trong sáng tác của Nguyễn Khải, nhất là những truyện ngắn gần đây
đ-ợc đặt trong nhiều chiều, đ-ợc định vị với những giá trị có tính căn bản,
bền vững, phổ quát chứ không chỉ là tiên tiến hay lạc hậu, đề cao hay phê
phán một chiều. ý thức mở rộng khả năng chiếm lĩnh hiện thực, khám phá
phát hiện về con ng-ời đà trở thành yếu tố th-ờng trực chi phối cách viết của

nhà văn. Bên cạnh t- cách con ng-ời lịch sử, con ng-êi trong quan hƯ víi thêi
gian, trong s¸ng t¸c cđa Nguyễn Khải đầu năm 1980 đà xuất hiện t- cách con
ng-ời cá nhân [23, tr.38].
Tác giả Vũ Tú Nam trong bài nghiên cứu Đọc" Xung đột" của
Nguyễn Khải đà chỉ ra ngòi bút của Nguyễn Khải có đặc điểm riêng là:" Lối
kể chuyện ít lời, sáng sủa, hấp dẫn, lúc châm biếm, lúc thơ mộng, khả năng
phác hoạ nhanh sâu sắc"[29, tr 205].
Nguyễn Văn Hạnh trong bài viết "Chủ tịch huyện và nghệ thuật viết
truyện ngắn của Nguyễn Khải " đà nhận xét : " Nguyễn Khải có khả năng
quan sát mạnh mẽ, có sức phát hiện, biết nhìn, biÕt nghe, biÕt chän läc h×nh
thøc biÕt dïng lèi kĨ chuyện xen kẽ với nhận xét và bình luận... Đây là biện
pháp quan trọng của truyện ngắn nó cho phép đối t-ợng nói trực tiếp bằng
ngôn ngữ của bản thân do đó tạo ra sức biến hoá cho bút pháp và đồng thời
dễ gây cho độc giả những ấn t-ợng bÊt ngê thó vÞ” [29, tr 134].

8


Trong bài Đặc điểm ngòi bút hiện thực của Nguyễn Khải Chu Nga
đà nhận xét : Với con mắt sắc sảo của mình, nhìn vào ngõ ngách nào của
cuộc sống, Nguyễn Khải cũng có thể rất nhanh nhạy phát hiện ra những vấn
đề phức tạp của đời sống [29, tr.65].
V-ơng Trí Nhàn trong: Nguyễn Khải trong sự vận động của văn học
cách mạng từ sau 1945 , đà khẳng định: Nguyễn Khải hiện ra nh- một
ng-ời kể truyện thông minh, la cà khắp nơi chia sẻ với mọi ng-ời mọi vui buồn
khi quan sát việc đời. Đó là một phong cách vừa dân dÃ, vừa hiện đại .[29,
tr.211].
Những bài viết về con ng-ời và sự nghiệp văn ch-ơng của Nguyễn Khải
từ tr-ớc năm 2001 chủ yếu đ-ợc tập hợp và chọn lọc trong "Nguyễn Khải về
tác gia tác phẩm" của Hà Công Tài, Phan Diễm H-ơng. Cũng trong công trình

này đà thống kê có tới 107 công trình nghiên cứu về Nguyễn Khải. Đó là ch-a
kể tới luận án, luận văn, khoá luận tốt nghiệp của các nghiên cứu sinh, sinh
viên, học viên các tr-ờng đại học.
Điểm lại những bài nghiên cứu về Nguyễn Khải chúng tôi nhận thấy:
Hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất khẳng định: Nguyễn Khải là nhà
văn lớn, có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại, với một
phong cách sắc sảo, độc đáo. Tuy nhiên các bài viết đều có xu h-ớng nghiêng
về nghiên cứu, phân tích, đánh giá, phê bình tiểu thuyết của Nguyễn Khải mà
ch-a thực sự chú ý đến thể loại truyện ngắn - một thể loại chiếm số l-ợng lớn,
đặc sắc của tác giả.
3. Mục đích nghiên cứu.
- Khái quát một số đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải trên
ph-ơng diện nội dung và hình thức.
- Khẳng định những đóng góp của Nguyễn Khải đối với nền văn xuôi
Việt Nam hiện đại nói chung, truyện ngắn Việt Nam hiện đại nói riêng.

9


4.Đối t-ợng nghiên cứu, phạm vi t- liệu khảo sát
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải
4.2. Phạm vi t- liệu khảo sát
Để thực hiện đề tài này tác giả khoá luận tiến hành khảo sát:
4.2.1. Các truyện ngắn trong: - " Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải" do
Nhà xuất bản Hội Nhà văn xuất bản năm 2002
- Truyện ngắn Nguyễn Khải 1 và 2 ,
Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2003
- Tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập)
(V-ơng Trí Nhàn tuyển chọn và giới thiệu), Nhà xuất bản Văn học, 1996.

4.2.2. Ngoài ra, luận văn còn khảo sát các tập tiểu thuyết, kí, kịch, tạp
văn của Nguyễn Khải để có cái nhìn so sánh, đối chiếu.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Luận văn thực hiện các ph-ơng pháp sau: ph-ơng pháp thống kê, phân
loại, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh.
6. Cấu trúc của khoá luận.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn đ-ợc triển khai qua 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1. Thể tài truyện ngắn trong hành trình văn học của Nguyễn Khải
Ch-ơng 2. Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể hiện trên bình diện
nội dung
Ch-ơng 3. Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể hiện trên b×nh diƯn
h×nh thøc

10


ch-ơng 1
Thể tài truyện ngắn trong hàNh trình
văn học của Nguyễn KhảI

1. 1. Sơ l-ợc tiểu sử của Nguyễn Khải
Nguyễn Khải (1930-2008) tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải, sinh tại
Hà Nội trong một gia đình viên chức nh-ng sống ở nhiều nơi. Quê nội ông ở
Hàng Than, thành phố Nam Định. Quê ngoại: XÃ Hiếu - Huyện Tiên Lữ- Tỉnh
H-ng Yên. Thủa nhỏ ông sống ở quê ngoại, có thời gian học ở Hải Phòng và
Hà Nội.
Vừu học xong năm thứ 3( t-ơng đ-ơng với lớp 8 bấy giờ) ở một tr-ờng
trung học tại Hà Nội thì kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ông rời thành phố,
cùng mẹ và em tản c- về quê ngoại. Năm 1947 ông gia nhập tự vệ chiến đấu ở

thị xà H-ng Yên. Năm 1948 ông làm y tá đồng thời có viết bài cho tờ Dân
chúng H-ng Yên. Năm 1949, ông đ-ợc bầu làm phóng viên cho tờ báo này.
Cuối năm 1950, Nguyễn khải đi dự Lớp Nghiên cứu Văn nghệ tại huyện Vĩnh
Lộc, tỉnh Thanh Hoá, do Hội văn nghệ Trung -ơng và Chi hội Văn nghệ Liên
Khu 4 phối hợp tổ chức. Tháng 5-1951, Nguyễn Khải lại đ-ợc cử đi dự trại
viết cho hai Chi hội Văn nghệ Liên Khu 3 và Liên Khu 4, tổ chức ở Kim Tân,
Thanh Hoá. Năm 1955, Tổng cục Chính trị cử ông tham gia trại viết truyện
anh hùng. Năm 1956, Nguyễn Khải chuyển hẳn công tác ở tờ Sinh hoạt văn
nghệ của Tổng cục chính trị. Liên tục trong hai năm 1957-1958 ông lần l-ợt
đ-a in các tập trong phần đầu của tiểu thuyết Xung đột. Với tác phẩm này,
Nguyễn Khải" bắt đầu ý thức về chức năng ng-ời cấm bút và thực sự b-ớc vào
con đ-ờng viết truyện". Nguyễn Khải là hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt
Nam (1957). Từ Đại hội lần thứ 2(1963) cho đến hai kỳ đại hội 3(1983) vµ

11


đại hội 4(1989) ông là Uỷ viên Ban Chấp hành rồi Uỷ viên Ban Th-ờng vụ
Hội Nhà văn Việt Nam.
Năm 1985 và năm 1988, ông nhận giải th-ởng của Hội Nhà văn
Việt Nam. Năm 2000 nhận giải th-ởng văn học ASEAN, và giải th-ởng Hồ
Chí Minh(đợt 2) cho chùm tác phẩm" Gặp gỡ cuối năm, Xung đột, Cha và con
và..."
1.2. Thành tựu văn học của Nguyễn Khải
Sau hơn nữa thế kỷ lao động sáng tạo, Nguyễn Khải đà để lại một
khối l-ợng tác phẩm đồ sộ với nhiều thể loại.
1.2.1. Tiểu thuyết
Nhắc đến Nguyễn Khải, ng-ời ta nhắc đến các tiểu thuyết nh-:
Xung đột(1959), Đ-ờng trong mây(1970), Ra đảo(1970), Cha và con
và...(1979), Gặp gỡ cuối năm(1982), Thời gian của ng-ời(1985), Điều tra về

một cái chết(1986), Vòng sóng đến vô cùng(1987), Một cõi nhân gian bé
tí(1989), Th-ợng đế thì c-ời(2003).
Xung đột là kết quả của chuyến đi thâm nhập thực tế của nhà văn
ở vùng đạo gốc thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định khi Đảng tiến hành sửa
sai trong Cải cách ruộng đất và bắt đầu cuộc vận động phong trào hợp tác hoá
nông nghiệp. Tác phẩm đả kích bọn phản động lợi dụng đức tin của ng-ời dân
để mê hoặc, đe doạ quần chúng lạc hậu. Đó là những tên thầy tu âm m-u
m-ợn toà giáo làm pháo đài tấn công chế độ mới. Bên cạnh đó nhà văn còn ca
ngợi việc làm của cán bộ địa ph-ơng và những ng-ời công giáo chân chính.
Nhà văn tỏ ra đồng tình, chia sẻ nỗi băn khoăn lo lắng của họ, biểu d-ơng
từng thắng lợi của họ. Tuy nhiên tác phẩm mới chỉ dừng lại ở chỗ phản ánh
cuộc đấu tranh, cuộc đối đầu về ý thức hệ trên ph-ơng diện mâu thuẫn giai
cấp giữa những kẻ đội lốt tôn giáo nh-: cha Thuyết, thầy Thịnh với cách mạng
còn non trẻ ë n-íc ta.

12


Khi đế quốc Mĩ leo thang chiến tranh đánh phá miền Bắc, Nguyễn Khải
đà đến với những nơi nóng bỏng của cuộc chiến và tiếp tục cho ra đời những
sáng tác còn mang hơi thở hào hùng sôi động của những năm tháng chống Mĩ
cứu n-ớc. Tiểu thuyết Đ-ờng trong mây miêu tả hoạt động của đại đội 4, đơn
vị công binh anh hùng. Vừa bảo vệ đ-ờng, vừa sửa đ-ờng cho xe chạy, vừa
phải mở những con đ-ờng mới, đại đội 4 đà phải tiến hành một cuộc chiến đấu
căng thẳng quyết liệt ngày đêm liên tục, chiến đấu với bọn Mỹ ở trên không
bọn phỉ đi chân đất len lỏi trong rừng sâu có thể ám hại các chiến sĩ của ta bất
cứ lúc nào. Các chiến sĩ công binh phải thực hiện một nhiệm vụ cực kỳ gian
khổ đó là mở một con đ-ờng trong mây vắt lên những ngọn núi quanh năm
toàn những mây và mù, m-a và s-ơng... Tiếp tục cảm hứng ca ngợi ở Đ-ờng
trong mây, trong Ra đảo, Nguyễn Khải ca ngợi những con ng-ời xông pha

v-ợt mọi nguy hiểm để đ-a hàng tiÕp tÕ ra Cån Cá. TiÓu thuyÕt ChiÕn sÜ tËp
trung thể hiện đời sống bên trong của anh lính tăng đi lạc đơn vị trong chiến
dịch Đ-ờng Chín Nam Lào, mÊt ®ång ®éi mÊt trun thèng, mÊt mét nÕp
sèng, mét kỷ luật đà thành khuôn. Con ng-ời đó bây giờ đối mặt với khoảng
không, sống hoàn toàn tự do, buông thả. Thế nh-ng anh ta cố v-ợt ra khỏi
hoàn cảnh phóng túng đó, cố giữ lấy cốt cách kỷ luật tự giác của một ng-ời
chiến sĩ. Đó là bản chất ch©n thùc, ý thøc kû lt cao cđa ng-êi chiÕn sĩ. Chủ
tịch huyện đặt vấn đề về những phẩm chất cần thiết của ng-ời cán bộ trong
giai đoạn đ-a khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Nhà văn đà chứng minh rằng
ng-ời cán bộ nếu chỉ đóng khung trong cơ quan, trong một tập thể nhỏ thì
không nhạy bén với những yêu cầu của đời sống. Phải biết v-ơn lên khỏi hoàn
cảnh đó, tiếp xúc nhiều hơn với quần chúng, với các mũi nhọn của thực tế sinh
động thì ng-ời cán bộ mới có khả năng phản ứng nhanh nhạy hơn, tầm nhìn
bao quát và chính xác hơn. Bí th- Tỉnh uỷ Quang tiêu biểu cho loại cán bộ sâu
sát quần chúng, do đó, đà nâng cao đ-ợc vốn tri thức và khả năng lÃnh đạo của
mình.

13


ở tác phẩm Cha và con và...(1974), nhà văn tiếp tục viết về đề tài tôn
giáo nh-ng nếu nh- Xung đột mới chỉ phản ánh những mâu thuẫn đối đầu giữa
tôn giáo và cách mạng thì ở đây Nguyễn Khải đà tìm cách lý giải, cắt nghĩa
tôn giáo theo quan ®iĨm lËp tr-êng giai cÊp. T¸c phÈm viÕt vỊ mét tu sĩ thiên
chúa giáo là cha Th-. Ông rời tr-ờng dòng đến nhận chức thầy cả ở một xứ
đạo, với đầy đủ sức mạnh cao cả của một đấng chăn chiên mong muốn đem
đức từ bi, thiêng liêng đến khắp mọi giáo dân làm rạng danh Thiên Chúa
nh-ng đời sống x· héi ®· cã nhiỊu sù ®ỉi thay. Cã mét con chiên đà nhạt đạo
từng hỏi cha rằng:"Sự có mặt của cha cố có thêm cho chúng tôi đ-ợc cái gì
không?"[12, tr.175]. Đây là câu hỏi của một kẻ nghịch đạo nh-ng không phải

là vu vơ bởi vì thực tế nếu cha không làm phép c-ới cho đôi nam nữ, họ vẫn
thành vợ chồng theo pháp luật. Đây là vấn đề dung hoà giữa tôn giáo và chủ
nghĩa xà hội. Qua nhiỊu chiªm nghiƯm, suy t- ci cïng cha xø đà nhận ra
rằng: Tôn giáo không thể đi ng-ợc lại chủ nghĩa xà hội, lịch sử không phải là
lịch sử thiên chúa giáo mà là lịch sử dân tộc. Nếu đi theo con đ-ờng mà nhân
dân đà lựa chọn, tôn giáo sẽ có vị trí xứng đáng trong niềm tin cđa con ng-êi.
Víi Thêi gian cđa ng-êi, §iỊu tra vỊ một cái chết, Nguyễn Khải còn tiếp
tục đề tài mà ông đà thể hiện qua Xung đột. Lúc này thực tiễn đất n-ớc giúp
ông có điều kiện suy nghĩ, chiêm nghiệm, tìm hiểu cả ph-ơng diện lạc hậu và
bất lực của tôn giáo trong quá trình phát triển. Ông căm giận lên án và vạch
trần bộ mặt những kẻ đội lốt tôn giáo đà huỷ hoại cuộc sống của con ng-ời.
Trong Điều tra về một cái chết, T- Tốn - một ng-ời mới 40 tuổi đà phải chết
một cách thê thảm, bởi niềm tin tôn giáo bị phản bội. Bi kịch của T- Tốn là bi
kịch"trốn chạy cái mộng t-ởng đà một thời là niềm tin của mình"[13, tr.125].
Mặt khác, Nguyễn Khải đề cao tôn giáo phục vụ con ng-ời, vì con ng-ời. Nếu
nh- tr-ớc đây trong Xung đột, cha Lân, cha Thuyết, cha Vinh với những hoạt
động chống phá cách mạng thì nay cha Vĩnh trong Thời gian của ng-êi tuy ®·

14


từng tuyên bố "nguyện hiến dâng tất cả những gì thuộc về tôi cho hội
thánh"[12, tr.413] nh-ng rồi lại đến với dân tộc và cách mạng.
Gặp gỡ cuối năm nói về thái độ đối với cách mạng của những con ng-êi
vèn cã sù g¾n bã víi cc sèng cđa chÕ độ Sài Gòn cũ. Năm năm sau ngày
giải phóng tại nhà bà Hoàng đà diễn ra một bữa tiệc tất niên thịnh soạn mà
những ng-ời đến dự là những kẻ khác nhau về tuổi tác và khuynh h-ớng chính
trị. Cuộc đối thoại của những ng-ời trí thức đà giúp bà Hoàng cởi bỏ dần
những mê muội, những nhận thức rối rắm trong tâm hồn. Một lần nữa Gặp gỡ
cuối năm lại chứng minh sự thành công của một cây bút trí tuệ, có khả năng

xông xáo trên một vùng đất mới và nhạy bén tr-ớc những vấn đề thời sự nóng
bỏng.
Năm 2003 cuốn tiểu thuyết mang tính chất tự truyện của nhà văn mang
tên Th-ợng đế thì c-ời ra mắt bạn đọc. Viết cuốn tiểu thuyết này, Nguyễn
Khải đà làm một cuộc" tổng rà soát" khá công phu về các tác phẩm đà in của
mình trong đời cầm bút. Và trong mỗi tr-ờng hợp, mỗi tác phẩm, Nguyễn
Khải đều có những đánh giá bình phẩm cụ thể từ cái nhìn chủ quan của chính
bản thân mình.
Tóm lại có thể thấy rằng, ở thể loại tiểu thuyết nhà văn đà tiếp cận, phản
ánh những vấn đề mang tính thời sự của hiện thực đời sống gắn với những
chặng đ-ờng phát triển của đời sống xà hội với ba mảng đề tài lớn: tôn giáo,
ng-ời lính trong thời kỳ chống Mĩ và lựa chọn cách sống của con ng-ời trong
thời kỳ đổi mới.
1.2.2. Kịch
Có thể nói đến những tác phẩm tiêu biểu sau: Cách mạng, Hành trình đến
tự do, Vòng tròn trống rỗng, Chút phấn của đời, Khoảnh khắc đang
sốngNhìn chung kịch của Nguyễn Khải đi sâu vào phản ánh, khám phá thế
giới tinh thần, t- t-ởng của con ng-ời. Nhà văn đà khai thác vấn đề con ng-ời
cá nhân trong sự lựa chọn và thích ứng, con ng-ời cá nhân trong mèi quan hÖ

15


gia đình, con ng-ời cá nhân trong tình yêu và hạnh phúc, con ng-ời cá nhân
trong sự tiếp nối giữa các thế hệ. Trong những mối quan hệ đó, mỗi con ng-ời
có một quan niệm, cách nhìn riêng, một sự lựa chọn riêng. Những luồng ý
thức của các nhân vật là hiện thân cho những luồng t- t-ởng đang vận động
trong xà hội.
Vở kịch Cách mạng nêu lên hoàn cảnh của một số ng-ời ở thành phố vừa
đ-ợc giải phóng, họ b-ớc vào cuộc sống mới với nhiều mặc cảm, ngỡ ngàng

và hổ thẹn về quá khứ. Tuy nhiên, thời thế đà buộc mọi ng-ời phải chấp nhận
mọi thử thách, phải quyết định và lựa chọn lấy cho mình một con đ-ờng đi.
Ph-ợng là ng-ời đầu tiên trong cái gia đình th-ợng l-u đó dám lựa chọn chủ
nghĩa xà hội và lên án không th-ơng tiếc cái xà hội quý phái lừa lọc, phản bội,
cạnh tranh, c-ớp đoạt. Ph-ợng bằng lòng sống trong những thiếu thốn của
hiện tại để bảo vệ sự lựa chọn của mình. Và đó là một sù lùa chän mang tÝnh
tiÕn bé.
Trong vë kÞch Chót phÊn của đời, Nguyễn Khải đề cập đến sức mạnh vô
cùng của tình yêu. Ông cho rằng tình yêu đích thực có sức mạnh vĩnh cửu,
không gì có thể làm cho nó phai nhoà đ-ợc kể cả thời gian. Điều đó đ-ợc
minh chứng qua tình yêu của bà Bơ dành cho ông Phúc. Thứ tình yêu đó
âm ỉ cháy và bùng lên ở tuổi 70. Thời trẻ không lấy đ-ợc ông Phúc dù có
nhiều đám hơn ông rất nhiều đến hái c-íi nh-ng bµ vÉn kh-íc tõ
ngun ë vËy phơc vụ con cháu đến hết đời. Khi đà 70 tuổi ông Phúc hỏi
c-ới, bà đà nhận lời.
Trong Vòng tròn trống rỗng, nhà văn lên án cách nghĩ sòng phẳng và
thực dụng, thói lạnh lùng, tàn nhẫn của những ng-ời trẻ tuổi nh- Đa. Ông
cũng không ngần ngại phê phán Đồi, Huy vi những mối lới trong làm ăn
kinh doanh, với những quan niệm sống thực dụng coi đồng tiền là trên hết còn
những mối quan hệ ruột thịt chỉ nh- là những láng giềng tốt, thậm chí có thể
coi nhau nh- kẻ thù nếu động đến vật chất của nhau. Ông lên án thói sa đoạ về
đạo đức và lối sống của Bút và Đồi.
16


Thông qua việc phản ánh những mâu thuẫn, xung đột trong t- t-ởng và
nhận thức của con ng-ời nhà văn đà lên tiếng phê phán những lối sống phi
nhân đạo, chà đạp lên các giá trị văn hoá truyền thống đồng thời ông cũng bày
tỏ sự khâm phục tr-ớc những cách nghĩ và hành động dũng cảm, cao đẹp của
con ng-ời.

1.2.3. Kí
Họ sống và chiến đấu (1966), Hoà vang(1967), ghi chép đời sống tinh
thần cũng nh- những thiếu thốn, gian khổ của các chiến sĩ trong những năm
tháng gay go và quyết liệt của chiến tranh đồng thời phản ánh cuộc chiến đấu
anh dũng của các chiến sĩ, cắt nghĩa niềm tin sâu xa và sức mạnh tinh thần
dẫn đến chiến thắng của quân và dân ta trong những năm tháng chiến đấu
chống Mỹ cứu n-ớc.
Thiên kí sự Tháng ba ở Tây Nguyên, đà ghi lại không khí của quân và
dân ta trong chiến dịch Tây Nguyên. Nhà văn đà đ-ợc tận mắt chứng kiến
những khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ cũng nh- những suy nghĩ, cách
đánh giá có khi lầm lẫn của những ng-ời chỉ huy chiến dịch nh-ng v-ợt lên
trên tất cả là ý chí, nghị lực cng nh- sự anh dũng, kiên c-ờng của các chiÕn
sÜ c¶m tư.
1.2.4. Tạp văn
Tạp văn của Nguyễn Khải bao gồm những bà i viết ghi lại những mẩu
chuyện, những kỉ niệm, những con người, những mảng hiện thực đời sống,
những hiện tượng lịch sử…(Bạn mới ở Hạ Long, Tiệc mừng đầu năm, Hà o
kiệt tỉnh Thanh, Chiến tranh khi đ· về già …). Những bà i b¸o đề cập đến c¸c
vấn đề đạo đức lối sống (Lối sống ở khoảng giữa, Chóng t«i chăm sãc những
tà i năng, Một người ủng hộ lực lượng trẻ, TÝnh dối tr¸, Tr¸ch nhiệm đối với
người kh¸c và tr¸ch nhiệm đối với x· hội …).Ngồ i ra cịng cã những t¸c
phẩm viết về nhng câu chuyn ngh nghip (Ngh vn cng lm công phu,
Nu trái tim tôi cha ngui lnh, Cuc tìm kim m·i m·i…).
17


ở những bài viết bàn về đạo đức, lối sống thì những trang viết của
Nguyễn Khải là tiếng nói góp phần vào sự nghiệp xây dựng lối sống đạo đức
tinh thần của xà hội mới. Thấp thoáng đằng sau những trang văn của ông là
một triết lý sống, một lối sống đáng lên án, đáng phê bình vì chính nó là lực

cản trở sự phát triển của xà hội (Lối sống ở khoảng giữa).
ở bộ phận viết về những mẩu chuyện về con ng-ời, về hiện thực đời sống
Nguyễn Khải đà nói lên những đổi thay nhanh chóng của đời sống qua đó nhà
văn lồng vào sự trải nghiệm của bản thân và đặc biệt bằng một sự nhạy cảm
chính trị vốn có, nhà văn đà đặt ra nhiều vấn ®Ị cã ý nghÜa x· héi liªn quan
®Õn tÝnh hai mặt của nền kinh tế thị tr-ờng.
ở những trang viết về nghề thì Nguyễn khải đà đề cập đến trách nhiệm to
lớn của nhà văn. Theo ông nhà văn phải có thái độ trung thực v-ợt lên trên
mọi sự yêu ghét cá nhân của mình phải phản ánh một cách đúng đắn hiện thực
lịch sử cũng nh- hiện thực đời sống xà hội.
1.3. Vị trí của thể loại truyện ngắn trong sự nghiệp văn học của Nguyễn
Khải nói riêng và truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại nói chung
Đây là một thể loại chiếm số l-ợng khá lớn trong sự nghiệp sáng tác của
Nguyễn Khải, với hơn 90 truyện ngắn phản ánh những vấn đề đời t- thế sự,
của đời sống xà hội. Trong lời Tự bạch in ở đầu Tuyển tập truyện ngắn
Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, 2000, Nguyễn Khải tâm sự : Cũng nhnhiều ng-ời viết khác, tôi vào nghề văn bằng một truyện ngắn đ-ợc đăng trên
tạp chí Lúa mới của Chi Hội Văn nghệ Khu Ba . Về thể loại truyện ngắn
chúng tôi xin đ-ợc nói rõ hơn ở những ch-ơng tiếp theo.
Tóm lại dù sáng tác ở thể loại nào: Tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, kịch hay
tạp văn thì sáng tác của Nguyễn Khải th-êng cã mét miỊn quª cơ thĨ, cã néi
dung bao quát những mảng hiện thực to lớn của đất n-ớc, từ cuộc kháng chiến
giải phóng dân tộc đến những vấn ®Ị s©u xa nhÊt cđa cc sèng, tõ vÊn ®Ị tôn
giáo đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội. Tài năng của Nguyễn Khải
18


thiên về lý trí. Ông có một năng lực quan sát và óc phân tích phê phán sắc sảo.
Tác phẩm của ông vì thế th-ờng mang tính vấn đề, th-ờng phát hiện và đặt ra
những vấn đề thiết yếu của cuéc sèng.


19


CHƯƠNG 2
Đặc điểm truyện ngắn nguyễn khảI thể hiện
trên bình diện nội dung

2.1. Cái nhìn về con ng-ời
2.1.1.Trân trọng, ngợi ca những con ng-ời bất hạnh biết v-ơn lên tìm lấy
hạnh phúc của mình
Viết về con ng-ời với thái độ trân trọng, ngợi ca là một trong những cảm
hứng chủ đạo, xuyên suốt của văn học Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn 1945 1975. Những trang viết về những ng-ời anh hùng, xả thân vì nghĩa lớn nh- :
chị út trong Ng-ời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), chị Sứ trong Hòn Đất (Anh
Đức), Núp trong Đất n-ớc đứng lên (Nguyên Ngọc)đà có tác dụng cổ vũ
động viên tinh thần chiến đấu của nhân dân ta, nêu cao chủ nghĩa cách mạng
của dân tộc.
Là một nhà văn của những khám phá tìm tòi về những vấn đề xà hội cho
nên sự trân trọng, ngợi ca trong truyện ngắn Nguyễn Khải khi viết về con
ng-ời cũng mang những điểm độc đáo và khác biệt. Ông không tìm đến với
những tấm g-ơng anh hùng, những con ng-ời nơi chiến tr-ờng khói lửa mà
dành những trang viết ca ngợi con ng-ời bất hạnh đà biết v-ơn lên tìm lấy
hạnh phúc của đời mình. Đó là Đào trong Mùa lạc, Tấm trong Đứa con nuôi,
Thoa trong Chuyện ng-ời tổ tr-ởng máy kéoĐóng góp của Nguyễn Khải
không đơn thuần là ca ngợi những con ng-ời luôn hoà mình vào trong những
đội, những tổ để lao động sản xuất đ-a lại những thành quả tốt đẹp mà còn thể
hiện thành công sự đổi đời của con ng-ời trong môi tr-ờng xà hội mới.
Tr-ớc khi lên nông tr-ờng Điện Biên, Đào là ng-ời phụ nữ đầy bất hạnh,
chồng chết, con chết, tất t-ởi ng-ợc xuôi buôn bán đòn ghánh trên vai tối
đâu là nhà, ngà đâu là gi-ờng [8, tr.21]. Lúc đầu, Đào lên nông tr-ờng §iÖn
20



Biên với tâm lí con chim bay mÃi cũng mỏi cánh, con ngựa chạy mÃi cũng
chồn chân, muốn tìm đến một nơi thật xa để quên đi quá khứ, trốn chạy đối
với bản thân và không hi vọng mấy ở những ngày sắp tới [8, tr.21]. Thời gian
đầu sống ở Điện Biên, Đào đà bắt đầu có sự thay đổi, ít nhất thời gian này Đào
không còn phải b-ơn trải khắp nơi buôn bán, lang thang vất v-ởng mà đà đ-ợc
sống trong một tập thể hăng say lao động, biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
Lúc đầu Đào ch-a thể mất đi cái tâm lí tự ti, mặc cảm, cô cảm thấy đau đớn
tủi hờn tr-ớc những lời châm chọc và trò đùa ác ý của mọi ng-ời nên hờn dỗi
chua cay: Trâu quá sạ mạ quá thì, hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân , mỗi
năm mỗi tuổi, cái tuổi nó đuổi xuân đi . Nh-ng sau đó Đào lại thấy tiếc cho
sự thành thực của mình : Việc gì phải tủi, phải nhún mình, ng-ời nào mà
chẳng có cái phần tốt đẹp [8, tr.19 20]. Cô không còn tâm lí buông xuôi
cho số kiếp mà đà biết ngẩng cao đầu hÃnh diện biết khát sống, thèm sống vì
cái phần bên trong tốt đẹp của mình. Nếu nh- tr-ớc đây, Đào chua chát, nhcon nhím xù lông ra để bảo vệ mình tr-ớc mọi ng-ời thì nay đà trở nên dịu
dàng, thân thiện hơn và chị đà tìm lại đ-ợc thứ hạnh phúc mà chị đà mất đi
từ bảy tám năm trời nay [8, tr.24] với ông trung uý lò gạch. Tâm hồn chị đÃ
thực sự đ-ợc hồi sinh. Cuộc đời Đào t-ởng chừng đà cằn héo nay lại đơm hoa
kết trái. Viết về Đào, về cuộc sống nơi nông tr-ờng Điện Biên, Nguyễn Khải
nhằm khẳng định triết lí Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ
những hi sinh, gian khổ. ở đời không có con đ-ờng cùng mà chỉ có những
ranh giới điều cốt yếu là phải có sức mạnh để v-ợt qua những ranh giới
đó .[8, tr.30-31].
Qua đây, tác giả muốn gửi đến ng-ời đọc một điều t-ởng nh- giản dị
nh-ng vô cùng sâu sắc đó là : chẳng có phép màu kì diệu nào có thể làm thay
đổi cuộc đời số phận con ng-ời. Phép màu ấy chính là ý chí, nghị lực để chiến
thắng hoàn cảnh của bản thân, là nhiệt tình tự đốt cháy lên trong trái tim con

21



ng-ời một khát vọng, một -ớc mơ và còn phải biết giữ gìn nuôi d-ỡng nó bền
bỉ theo năm tháng.
Em Tấm trong truyện ngắn Đứa con nuôi là một đứa trẻ mồ côi cha mẹ,
phải đi ở từ tấm bé để kiếm miếng cơm, manh áo và bị ng-ời ta đối xử tàn
nhẫn. Em phải làm việc quần quật cả ngày nh-ng vẫn bị bà chủ mắng chửi,
em đà cố gắng chịu đựng, chăm chỉ làm việc với hi vọng sau này sẽ học đ-ợc
một nghề nào đó có thể tự nuôi mình không phải đi ở nữa. Mặc dù mới 13 tuổi
nh-ng phải đi ở từ nhỏ nên Tấm trở nên lanh lợi và già hơn so với tuổi. Từ khi
đ-ợc chú Cừ đem về nhà nuôi dạy, cho ăn học coi nh- con mình thì cuộc đời
Tấm đà b-ớc sang một trang mới t-ơi đẹp hơn. Lúc đầu bé Tấm không khỏi
hoài nghi, có tâm lí đề phòng cảnh giác bởi x-a nay ng-ời ta chỉ lợi dụng søc
lao ®éng cđa em chø ch-a cø ai thùc sù chăm lo cho hạnh phúc, t-ơng lai của
em nh- này nh-ng chính cuộc sống thân tình tốt đẹp nơi đây đà làm cho tâm
hồn em biến đổi từ chỗ hoài nghi đến chỗ tin t-ởng, từ chỗ lạnh lùng đến chỗ
muốn đ-ợc chia sẻ tâm sự. Bé Tấm đà đ-ợc sống một cuộc đời hoàn toàn khác
tr-ớc đây.
Thoa trong Chuyện ng-ời tổ tr-ởng máy kéo, bị cách nhìn hẹp hòi của
những ng-ời xung quanh làm cho trắc trở tình duyên nh-ng cuối cùng đà đ-ợc
hiểu và đ-ợc yêu. Tình yêu giữa cô và DoÃn đà tẩy chay những thành kiến,
những tiếng oan cho một cô gái mạnh mẽ, chủ động trong tình yêu.
Thành công của Nguyễn Khải là đà tái hiện một cách sinh động,
chân thực sự biến đổi trong nhận thức và trong tâm hồn của những con
ng-ời bất hạnh nh-ng đầy ý chí, nghị lực đà v-ơn lên tìm thấy niềm hạnh
phúc của cuộc đời.
2.1.2. Trân trọng những con ng-ời biết sống vì mọi ng-ời
Sự ngợi ca, trân trọng trong truyện ngắn Nguyễn Khải không chỉ dành
riêng cho những con ng-ời bất hạnh biết v-ơn lên tìm lấy hạnh phúc của đời
mình mà ông còn dành cho những con ng-ời giàu lòng hi sinh, biết sống vì

ng-ời khác. Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Khải chúng tôi nhận thấy ông đặc
22


biệt ngợi ca những ng-ời phụ nữ hết lòng vì chồng con, lặng lẽ, âm thầm chịu
đựng vì mọi ng-ời xung quanh.
Tr-ớc hết, đó là những những ng-ời vợ đà hi sinh bản thân mình, hết lòng
cho chồng con nh- Thi ( Một cặp vợ chồng), ng-ời vợ ( Đàn bà), chị P (Ng-ời
gặp hàng ngày), vợ ông Trần Dần ( Ng-ời vợ)
Trong truyện ngắn Một cặp vợ chồng, Thi đà buộc phải để đứa con nhỏ ở
nhà với mẹ già nghe theo lời chồng lên Điện Biên sống để chăm sóc, tạo điều
kiện cho Giao công tác tốt hơn. Vốn là một ng-ời phụ nữ thông minh, chịu
th-ơng chịu khó, Thi vừa tham gia lao động sản xuất vừa dành thời gian chăm
sóc cho ng-ời chồng ích kỉ và lạnh lùng. Cô làm tất cả mọi việc để Giao có thể
làm việc tốt nhất, chăm sóc lo lắng cho anh từ bữa ăn cho đến giấc ngủ nh-ng
Giao lại hoàn toàn thờ ơ tr-ớc sự quan tâm của vợ.
Ng-ời vợ tên tội phạm Tích híp trong truyện ngắn Đàn bà, khi cảnh sát
L-u ập tới nhà chị đà ôm chân cảnh sát L-u, lÃnh chịu cú đá, sẵn sàng nhận
cái chết về mình để chồng chạy chốn. Đây không phải là hành động của một
ng-ời vợ đồng loà với tội ác của chồng, cản trở ng-ời thi hành công vụ mà là
một phụ nữ rất biết điều và hiểu pháp luật, chị muốn tự mình cảm hoá, giác
ngộ sự sai trái và tội lỗi của ng-ời chồng. Ta có thể tin rằng chị sẽ thành công
qua lời nói với cảnh sát L-u ở cuối truyện Chỉ vài bữa nữa nhà tôi sẽ sang
gặp chú ngay, mong chú giúp cho [10, tr.34].
Chị P trong Ng-ời gặp hàng ngày, quanh năm suốt tháng lo toan, gánh
vác cho cuộc sống gia đình. Chị trở thành trụ cột của gia đình vừa lo kiếm
tiền, vừa lo nuôi dạy con cái để chồng yên tâm với những chuyến công tác
xa nhà.
Những ng-ời vợ của bạn đồng nghiệp cũng đ-ợc Nguyễn Khải đ-a vào
trong truyện ngắn của mình. Đó là tr-ờng hợp vợ của ông Trần Dần, đ-ợc nhà

văn miêu tả trong sự chịu đựng, nhẫn nhịn bởi ông Trần Dần có tính hay đánh
vợ, đến khi về già thì lẩn thẩn mất trí, ngồi một chỗ và bà lại phải hầu hạ, phục

23


dịch nh-ng với bà thì d-ờng nh- chẳng có gì lo ngại bà vẫn mỉm c-ời khoe
rằng: Bây giờ tôi đ-ợc ngủ cả đêm. chả phải lo nghĩ gì [10, tr.281]. Câu
nói nghe thật th-ơng tâm và tội nghiệp, gói ghém cả một đời vất vả, khổ sở
của một ng-ời vợ hết lòng vì chồng con.
Viết về những con ng-ời giàu lòng hi sinh, sống hết mình vì ng-ời khác
trong truyện ngắn Nguyễn Khải còn phải kể đến những ng-ời mẹ cả đời lam
lũ, vất vả nuôi dạy con cái nên ng-ời nh-ng khi về già thì không đ-ợc con cái
báo đáp, phụng d-ỡng trở nên lạc lõng cô đơn, lang thang kiếm sống nh- bà
MÃo trong Mẹ và các con. Bà làm lụng vất vả, kiếm tiền thay chồng nuôi dạy
con cái vậy mà đến khi con cái tr-ởng thành có gia đình riêng lại chối từ trách
nhiệm nuôi mẹ để bà lang thang tối ngủ nhờ các cơ quan, ngày đi quét hoa
dại bán lấy tiền sinh sống.
Hay nh- bà Tuất trong Ng-ời của nghề, từ quê lên ở với con ở thành phố
đà cố gắng học làm một bà của tỉnh thành để làm vui lòng con cái nh-ng cuối
cùng vẫn bị đuổi về quê làm t-ơng để sống những ngày còn lại.
Nhìn chung, những ng-ời vợ, ng-ời mẹ trong truyện ngắn Nguyễn Khải
dù chịu bao nhiêu vất vả, bị đối xử bất công nh-ng vẫn âm thầm chịu đựng,
chấp nhận tất cả mà không hề oán trách than vÃn bởi đối với họ gia đình và
con cái là tất cả và họ sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời mình để đem hạnh phúc
đến cho những ng-ời thân yêu của mình. Và đối với họ đ-ợc hi sinh, đ-ợc
sống vì con cái nh- một điều hạnh phúc của cuộc đời.
2.1.3.Xót xa cho sự mù quáng, lầm lỡ của con ng-ời
Khảo sát truyện ngắn của Nguyễn Khải ở ph-ơng diện này, chúng tôi
thấy ngòi bút của ông đặc biệt nhạy cảm về những thăng trầm của số phận con

ng-ời. Ông tỏ ra xót xa, buồn đau tr-ớc những hành động hay nhận thức mù
quáng của con ng-ời.
Truyện ngắn Nằm vạ, đ-ợc viết 1965 là tác phẩm đ-ợc coi là "chính thức
trình làng, truyện vào nghề " của Nguyễn Khải. Tác phẩm viết về một vùng

24


nông thôn công giáo ở đó bọn cha xứ phản động vẫn đang tìm mọi cách lợi
dụng lòng tin của giáo dân để chống phá cách mạng. Bà Bột một phụ nữ đà có
tuổi, nghèo khổ và có thâm niên trong nghề ăn vạ đà bị bọn phản động đội lốt
tôn giáo lợi dụng biến thành tay sai đắc lực ®Ĩ chèng l¹i chÝnh qun, chèng
l¹i chđ nghÜa x· héi. Bà Bột ra nằm vạ giả chết để kết tội cho bộ đội đà đánh
nhân dân nh-ng có ai đánh đâu mà chết, bà nằm cả buổi ngoài đồng giữa trời
nắng chang chang để ăn vạ, cuối cùng bà đà nhận ra sự mù quáng, dại dột của
mình và mò về nhà.
Trong Một đứa con chết, Nguyễn Khải đà phê phán sự mù quáng của vợ
chồng bác nông dân ngoan đạo vì quá tin ở kẻ khác nên mới bỏ cả hạnh phúc
thật ở trên đời này để tìm một thứ hạnh phúc hÃo huyền không có thật.
Với Nằm vạ và Một đứa con chết, Nguyễn Khải đà tố cáo tội ác của bọn
thầy tu giả danh đức chúa để lừa bịp dụ dỗ những ng-ời giáo dân vô tội, đồng
thời ông cũng tỏ thái độ xót xa tr-ớc những hành động mù quáng, cả tin nơi
con ng-ời.
Nguyễn Khải còn đặc biệt nhạy cảm với những biến cố, thăng trầm của
số phận con ng-ời. Phúc và Hậu trong Những cô gái đòi tự sát, là hai cô gái
mồ côi cha mẹ, đi ở cho những nhà t- sản Sài Gòn, khi đất n-ớc đ-ợc giải
phóng nhân dân ta đà thực sự làm chủ đất n-ớc những nhà t- sản lúc này tỏ ra
hoang mang, lo sợ tr-ớc sự biến đổi của thời thế. Có những ng-ời thì tự giam
hÃm mình trong nhà, không giao du, tiếp xúc với ai, run sợ mỗi khi nghe thấy
tên bộ đội giải phóng ; có những ng-ời thì tính đến truyện tự sát vì thấy hổ

thẹn với quá khứ của mình. Nh-ng đó là truyện của những nhà t- sản tr-ớc
đây có quan hệ với bọn đế quốc còn hai chị em Phúc và Hậu thì có liên can
gì? Vậy mà hai cô gái này cũng mù quáng học đòi theo cách sống, cách nghĩ
của những nhà t- bản, cũng đà tính đến truyện tự sát. Nhà văn tỏ ra xót xa cho
sự nông nổi, mù quáng cho những con ng-ời sống ăn theo nh- hai chị em
Phúc và Hậu.

25


×