Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.69 KB, 78 trang )

TRNG I HC VINH
KHOA địa lý

Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên
làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp
huyện Th-ờng Xuân - Thanh Hóa
Khoá luận tốt nghiệp ĐạI HọC
Chuyên ngành: địa lý tự nhiên

Giỏo viờn hng dn: Th.S Võ Thị Thu Hà
Sinh viên thực hiện:
Lê Thị Ngọc Hân
Lớp:
47A – Địa lý

Vinh, 2010


Lời cảm ơn
Khóa luận tốt nghiệp Đại học là một cơ hội để nghiên cứu khoa học,
tìm tòi tri thức, nhất là lại đ-ợc thực hiện ở chính quê h-ơng của mình lại càng
là một may mắn. Tuy nhiên đây mới là lần đầu tiếp cận và trực tiếp thực hiện
nên Tôi không tránh khỏi bỡ ngỡ và gặp nhiều v-ớng mắc.
Để hoàn thành khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới
Thạc sĩ Võ Thị Thu Hà, cô đà tận tình h-ớng dẫn, động viên Tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Địa lý đà cho tôi
những lời khuyên, những ý kiến đóng góp vô cùng quý báu giúp tôi hoàn
thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn các cơ quan chính quyền: UBND huyện Th-ờng Xuân,
Trạm khuyến nông huyện Th-ờng Xuân đà tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp


các tài liệu cần thiết và nhiệt tình giúp đỡ.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình đà hỗ trợ Tôi rất nhiều trong
quá trình làm khóa luận.
Do hạn chế của trình độ bản thân, thời gian và ph-ơng tiện nghiên cứu
nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp
quý báu của thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 / 2010
Ng-ời thực hiện
Lê Thị Ngọc Hân

1


Các danh mục khác
Bảng số liệu
Bảng 1: Diện tích gieo trồng của một số loại cây trồng chính
Bảng 2: Năng suất trung bình của một số loại cây trồng chính

16
16

Bảng 3: Sản l-ợng của một số loại cây trồng chính

16

Bảng 4: Biến động đất đai theo quy hoạch huyện Th-ờng Xuân giai
đoạn 2000 - 2007

26


Bảng 5: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp

27

Bảng 6: Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2007

28

Bảng 7: Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp

29

Bảng 8: Biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2007

30

Bảng 9: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp

32

Bảng 10: Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 2000 2007
Bảng 11: Cơ cấu sử dụng đất ch-a sử dụng

33

Bảng 12: Biến ®éng diƯn tÝch ®Êt ch-a sư dơng giai ®o¹n 2000 - 2007

35


Bảng 13: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa đối với điều
kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân
Bảng 14: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây ngô đối với điều
kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân
Bảng 15: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây mía đối với điều
kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân
Bảng 16: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây tre đối với điều
kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân

34

62
63
65
66

Bản đồ
1. Bản đồ hành chính huyện Th-ờng Xuân
2. Bản đồ phân bố các loại cây trồng chính trong nông - lâm nghiệp huyện
Th-ờng Xuân
Biểu đồ
1. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của huyện Th-ờng Xuân năm 2007
2. Biểu đồ nhiệt độ l-ọng m-a 12 tháng của huyện Th-êng Xu©n

9
11


Mục lục
Trang

Mở đầu .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 1
3. Giới hạn nghiên cứu ................................................................................... 2
4. Đối t-ợng nghiên cứu................................................................................. 2
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 2
6. Quan điểm nghiên cứu ............................................................................... 2
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
8. Những ®ãng gãp, ®iĨm míi cđa ®Ị tµi ....................................................... 5
9. Bè cục......................................................................................................... 5
Nội dung ........................................................................................................... 6
Ch-ơng 1. Khái quát đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xà hội huyện
Th-ờng Xuân ................................................................................................... 6
1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................... 6
1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 6
1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ...................................... 7
1.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội...................................................................... 13
1.2.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tÕ - x· héi cđa hun Th-êng Xu©n . 13
1.2.2. Đặc điểm kinh tế ................................................................................ 15
1.2.3. Đặc điểm dân c- và lao động ............................................................. 20
1.2.4. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật ............................................. 21
1.2.5. Văn hóa, thĨ dơc thĨ thao .................................................................. 23
1.2.6. An ninh, qc phßng.......................................................................... 24
Ch-ơng 2. Hiện trạng sử dụng đất trong nông - lâm nghiệp ở huyện
Th-ờng Xuân - Thanh Hoá .......................................................................... 25
2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Th-ờng Xuân ........................... 25
2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ..................................................... 26


2.3. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp ....................................................... 29

2.4. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp ............................................... 31
2.5. Hiện trạng sử dụng đất ch-a sử dụng .................................................... 34
2.6. Tình hình phát triển nông - lâm nghiệp ở huyện th-ờng xuân ............. 35
2.6.1 Tình hình chung .................................................................................. 35
2.6.2. Tình hình phát triển nông - lâm nghiệp ............................................. 37
2.6.3. Một số tồn tại ..................................................................................... 40
Ch-ơng 3. Đánh giá mức độ thích nghi của một số loại cây trồng chính trong
nông - lâm nghiệp với điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân - Thanh Hóa
và một số biện pháp ........................................................................................ 43
3.1. Định h-ớng phát triển nông - lâm nghiệp ............................................. 43
3.2. Một số cây trồng chính trong phát triển nông - lâm nghiệp ................. 45
3.2.1. Một số loại cây trồng chính trong phát triển nông nghiệp................. 45
3.2.2. Một số loại cây trồng chính trong phát triển lâm nghiệp................... 56
3.2.3. Đánh giá mức độ thích nghi của một số loại cây trồng chính với điều
kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân ............................................................... 59
3.3. Các giải pháp phát triển nông - lâm nghiệp ......................................... 67
3.3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp ............................................................... 67
3.3.2. Các giải pháp...................................................................................... 68
Kết luận .......................................................................................................... 72
1. Những đóng góp của đề tài ...................................................................... 72
2. H-ớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài..................................................... 72
3. Những đề xuất. ......................................................................................... 72
Tài liệu tham kh¶o ........................................................................................ 73


Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Quế ngọc Châu Th-ờng - Đó là câu nói cửa miệng khi ng-ời ta nhắc
đến Th-ờng Xuân. Đây là một huyện miền núi có diện tích lớn nhất tỉnh Thanh

Hóa, lớn hơn cả một số tỉnh phía Bắc nh- H-ng Yên, Bắc Giang. Đất đai rộng
lớn nh-ng việc khai thác và sử dụng còn rất hạn chế so với tiềm năng vốn có.
Diện tÝch ®Êt ch-a sư dơng, ®Êt bá hoang chiÕm mét phần rất lớn trong tổng
diện tích tự nhiên. Đất đai nhiều nơi vẫn còn trong tình trạng hoang sơ, ch-a
đ-ợc bàn tay con ng-ời chăm sóc cải tạo, gây ra hiện t-ợng lÃng phí tài nguyên.
Với diện tích đất rừng lớn nh- vậy thì việc khoanh nuôi trồng rừng kết hợp
phát triển nông nghiệp chính là phát huy thế mạnh nội lực của huyện. Đồng thời
xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân trong huyện.
Th-ờng Xuân là một trong 61 huyện nghèo nhất cả n-ớc. Ngoài khu
vực thị trấn đà có phần đổi mới thì đời sống của phần lớn ng-ời dân trong
huyện còn gặp nhiều khó khăn, nhất là nhân dân các xà vùng sâu vùng xa,
vùng đặc biệt khó khăn đang h-ởng chính sách 135.
Đề tài Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên làm cơ sở cho phát triển
nông nghiệp, l©m nghiƯp hun Th-êng Xu©n - Thanh Hãa” cung cÊp thông
tin xây dựng luận chứng để có những b-ớc đi đúng đắn trong con đ-ờng phát
triển kinh tế của huyện, đ-a Th-ờng Xuân từ một huyện nghèo, kém phát triển
đi lên bắt nhịp cùng với các huyện khác trong tỉnh.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Cung cấp thông tin làm cơ sở xây dựng luận chứng kĩ thuật đối với việc
phát triển nông - lâm nghiệp kết hợp ở huyện Th-ờng Xuân.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm địa lý của huyện Th-ờng Xuân.
1


- Hiện trạng sử dụng đất trong phát triển nông - l©m nghiƯp cđa hun Th-êng Xu©n.
- Mét sè c©y trồng chính trong phát triển nông - lâm nghiệp ở huyện Th-ờng
Xuân và các biện pháp phát triển nông - lâm nghiệp.
3. Giới hạn nghiên cứu

3.1. Giới hạn phạm vi lÃnh thổ
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khu vực đang sản xuất nông - lâm
nghiệp và những khu vực có khả năng mở rộng diện tích để phát triển lâm
nghiệp, những khu vực đang trồng các loại cây l-ơng thực kém hiệu quả sang
trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn.
3.2. Giới hạn nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu mức độ thích nghi của các loại cây
trồng với điều kiện địa lý tự nhiên của huyện Th-ờng Xuân.
4. Đối t-ợng nghiên cứu
Khả năng thích nghi của một số loại cây trồng trong phát triển nông lâm nghiệp trên địa bàn huyện Th-ờng Xuân.
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Huyện Th-ờng Xuân có vị trí quan trọng của vùng đồi núi biên giới.
Trong thời gian qua, đ-ợc sự quan tâm của tỉnh và Nhà n-ớc đà có nhiều dự
án đ-ợc thực hiện trên địa bàn huyện để khai thác lợi thế của địa hình và phát
triển kinh tế vùng núi, giữ vững an ninh quốc phòng nh-:
- Dự án phát triển kinh tế xà hội vùng sâu vùng xa 135
- Dự án trồng rừng phòng hộ lâm tr-ờng sông Đằn tại xà Luận Thành
- Dự án xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên
- Đề án 30a: Phát triển kinh tế xà hội nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững ở
huyện Th-ờng Xuân giai đoạn 2009 - 2020.
6. Quan điểm nghiên cứu
6.1. Quan ®iĨm hƯ thèng
2


Trong bất kì một lÃnh thổ nào thì đều có các hợp phần cấu tạo nên. Các
hợp phần đó không đứng độc lập, tách rời mà có quan hệ mật thiết với nhau.
Mỗi loại cây trồng vật nuôi đều chịu ảnh h-ởng của các thành phần tạo nên
lÃnh thổ đó.
Cấc trúc đứng của hệ thống là tập hợp các đặc tính của thành phần cấu

tạo nên lÃnh thổ huyện Th-ờng Xuân bao gồm: địa hình, khí hậu, thủy văn,
thổ nh-ỡng, sinh vật.
Cấu trúc ngang của hệ thống là các đơn vị lÃnh thổ thành phần của địa
bàn nghiên cứu:
- Vùng cao bao gồm các xÃ: Bát Mọt, Xuân Chinh, Yên Nhân, Xuân Lẹ
- Vùng giữa bao gồm các xÃ: L-ơng Sơn, Tân Thành, Xuân Thắng, Xuân Lộc,
Vạn Xuân, Luận Khê, Luận Thành, Xuân Cao.
- Vùng thấp bao gồm các xÃ: Ngọc Phụng, Thọ Thanh, Xuân Cẩm Xuân
D-ơng và thị trấn Th-ờng Xuân.
Cấu trúc chức năng của hệ thống là chủ tr-ơng phát triển nông - lâm
nghiệp ở huyện Th-ờng Xuân.
6.2. Quan điểm lÃnh thổ
Mỗi vùng đều có những đặc điểm, đặc tr-ng riêng về điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xà hội. Những đặc tr-ng đó quy định đến sự phân bố các loại cây
trồng khác nhau. Từ kết quả nghiên cứu mức độ thích nghi của các cây trồng
trong nông nghiệp và trong lâm nghiệp để có cơ sở đẩy mạnh phát triển nông lâm nghiệp trên lÃnh thổ huyện Th-ờng Xuân.
6.3. Quan điểm thực tiễn
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển nông lâm nghiệp cho phù hợp với đặc điểm địa lý huyện Th-ờng Xuân.
6.4. Quan điểm sinh thái môi tr-ờng
Việc mở rộng phát triển nông - lâm nghiệp, đặc biệt là trồng và bảo vệ rừng
trên diện tích lớn góp phần bảo vệ cảnh quan mụi trng v cõn bng sinh th¸i.

3


7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
7.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu thực địa
Trong quá trình nhiên cứu tôi đà trực tiếp đi tới các xà có điều kiện
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và một số xà có điều kiện thuận lợi cho
phát triển lâm nghiệp để tìm hiểu thực tế địa ph-ơng, kiểm tra, bổ sung thông

tin từ các nguồn tài liệu.
7.2. Ph-ơng pháp thu thập tài liệu
Đây là một khâu rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Tôi đà thu
thập các tài liệu bao gồm: các báo cáo hằng năm về sản l-ợng l-ơng thực, các
đề án, dự án tiến hành ở huyện, một số sách báo, tạp chí, các trang web:
- www.google.com.vn
- />Và các số liệu thống kê từ năm 1995 đến năm 2010. Đặc biệt là thu
thập các loại bản đồ có liên quan đến đề tài nh-: Bản đồ hành chính huyện,
bản đồ phân bố các loại cây trồng chính trong nông - lâm nghiệp.
7.3. Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp và xử lý thông tin
Ph-ơng pháp sử dụng để phân tích xử lý thông tin từ nguồn tài liệu của
phòng thống kê huyện Th-ờng Xuân, nghiên cứu định h-ớng phát triển kinh tế xÃ
hội của huyện thông qua thông qua các báo cáo niên giám thống kê các thời kì.
7.4. Ph-ơng pháp bản đồ biểu đồ
Các bản đồ phục vụ cho nghiên cứu là bản đồ hành chính, bản đồ phân bố
các loại cây trồng chính trong nông - lâm nghiệp.
7.5. Ph-ơng pháp phỏng vấn chuyên gia
Tôi đà trực tiếp trao đổi với các kĩ s- thuộc phòng nông nghiệp huyện
Th-ờng Xuân, kĩ s- của trạm khuyến nông huyện, ban quản lý rừng đầu
nguồn và bà con nông dân để hiểu rõ hơn về đặc điểm của các cây trồng trong
phát triển nông - lâm nghiệp trên địa bàn huyện Th-ờng Xuân.

4


8. Những đóng góp, điểm mới của đề tài
- Hệ thống hóa các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x· héi cđa hun Th-êng
Xu©n - Thanh Hãa theo quan điểm tổng hợp.
- Hệ thống hóa đặc điểm sinh thái và kĩ thuật trồng một số loại cây trồng
chính trong phát triển nông - lâm nghiệp.

- Đánh giá đ-ợc mức độ thích nghi của một số loại cây trồng chính đối với
điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân để phát triển nông - lâm nghiệp.
9. Bố cục
Đề tài gồm phần mở đầu, phần nội dung gồm có 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên và kinh tế xà hội huyện Th-ờng Xuân
Ch-ơng 2: Hiện trạng sử dụng đất trong phát triển nông - lâm nghiệp
của huyện Th-ờng Xuân
Ch-ơng 3: Đánh giá mức độ thích nghi của một số loại cây trồng chính
trong nông - lâm nghiệp ở huyện Th-ờng Xuân - Thanh Hóa và một số biện pháp.
Phần kết luận và phần tài liệu tham khảo
Tổng cộng 73 trang đánh máy trên giấy A4

5


Nội dung
Ch-ơng 1
Khái quát đặc điểm tự nhiên và kinh tế xà hội
huyện th-ờng xuân
1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Th-ờng Xuân là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh
Hoá, cách thành phố Thanh Hoá 45 km về phía Tây và thị trấn Lam Sơn
(huyện Thọ Xuân) 6 km về phía Tây
- Toạ độ ®Þa lý
+ Tõ 19042‟ 45‟ ‟ ®Õn 20007‟ 15‟ ‟ vĩ độ Bắc
+ Từ 104054 33 đến 105023 55 kinh độ Đông
- Vị trí tiếp giáp
+ Phía Bắc giáp huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc
+ Phía Tây giáp tỉnh Nghệ An và tỉnh Hủa Phăn (n-ớc CHDCND Lào)

+ Phía Đông giáp huyện Thọ Xuân
+ Phía Nam giáp huyện Triệu Sơn, Nh- Xuân, Nh- Thanh
Huyện Th-ờng Xuân có diện tích tự nhiên là 111.323,79 ha bao gm 16
xÃ: Bát Mọt, Yên Nhân, Vạn Xuân, Xuân Chinh, Xuân Lẹ, Xuân Lộc, Xuân
Thắng, Tân Thành, Luận Khê, L-ơng Sơn, Luận Thành, Xuân Cao, Xuân
Cẩm, Xuân D-ơng, Thọ Thanh, Ngọc Phụng và thị trấn Th-ờng Xuân.
Thị trấn Th-ờng Xuân là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế - văn
hoá của huyện.
Huyện Th-ờng Xuân có đ-ờng Hồ Chí Minh chạy qua 12 km, có tuyến
tỉnh lộ 507 từ thị trấn Th-ờng Xuân đi Bát Mọt và sang Lào. Huyện có đ-ờng
ôtô đến tận trung tâm 17 xÃ, thị trấn. Ngoài ra còn có các tuyến đ-ờng sông
phục vụ cho vận chuyển các sản phÈm l©m nghiƯp.

6


Tuy nhiên địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều, đồi núi cao nên việc giao
l-u giữa các xà trong huyện còn gặp nhiều khó khăn, cản trở việc khai thác
tiềm năng đất đai và các loại tài nguyên khác của huyện.
Do có đ-ờng biên giới với n-ớc bạn Lào nên Th-ờng Xuân có vị trí
quan trọng về an ninh quốc phòng.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.1.2.1. Địa hình
Toàn huyện có địa hình thấp dần từ Tây Bắc và Tây xuống khu vực phía
Đông và Nam. Cã nhiỊu d·y nói cao tËp trung ë vïng r×a phía Tây của huyện
bao bọc các thung lũng nhỏ hẹp nên địa hình có nhiều lớp nhấp nhô l-ợn sóng.
Có nhiều đồi bát úp và các sông suối chia cắt thành nhiều vùng khác nhau.
Địa hình có thể phân ra các dạng chủ yếu sau:
- Dạng địa hình thung lũng bằng phân bố rải rác ở các bÃi bồi dọc theo
sông và một số khe suối, gồm các xÃ: Ngọc Phụng, Thọ Thanh, Xuân

D-ơng và thị trấn Th-ờng Xuân, có ®é cao trung b×nh 5 - 15 m, chiÕm
4,85% diƯn tích tự nhiên.
- Dạng địa hình đồi phân bố dọc các tuyến đ-ờng liên xà và tỉnh lộ 507. Phần
lớn là dạng đồi l-ợn sóng, có độ cao trung bình 150 - 200 m, chiếm khoảng
36,92% diện tích tự nhiên.
Đất có dạng địa hình này có thể sử dụng theo mô hình nông, lâm kết hợp.
- Dạng địa hình núi phân bố ở các xà phía Tây của huyện, có ®é cao tõ 500 700 m, cã nhiỊu d·y nói cao nh- Chòm Vịn xà Bát Mọt cao 1442 m, chiếm
khoảng 55,7% diện tích tự nhiên.
Đất có dạng địa hình này dành riêng cho phát triển lâm nghiệp.
Nhìn chung, địa hình huyện Th-ờng Xuân chủ yếu là đồi núi.
Địa hình bị chia cắt bởi các sông: sông Khao, sông Chu, sông Đặt gây
khó khăn cho giao thông đ-ờng bộ và sản xuất.
Dựa vào đặc điểm địa hình huyện Th-ờng Xuân có thể chia thành 3
vùng sinh thái:

7


- Vùng cao: gồm 4 xà Bát Mọt, Yên Nhân, Xuân Chinh, Xuân Lẹ. Vùng này điều
kiện phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là phát triển lâm nghiệp.
- Vùng giữa: gồm 8 xà L-ơng Sơn, Luận Thành, Xuân Cao, Xuân Lộc, Tân
Thành, Luận Khê, Xuân Thắng, Vạn Xuân.
- Vùng đồi núi thấp: gồm 4 xà là Xuân D-ơng, Thọ Thanh, Xuân Cẩm, Ngọc
Phụng, thị trấn Th-ờng Xuân.
Địa hình phức tạp gây bất lợi cho phát triển kinh tế - xà hội của huyện,
đất nông nghiệp nhỏ lẻ rất khó cho việc đầu t- tập trung. Các xà vùng cao là
ruộng bậc thang không chủ động đ-ợc t-ới tiêu, bị rửa trôi mạnh nên hiệu quả
đầu t- thấp. Tuy vậy với địa hình đa dạng và rộng lớn huyện có thể phát triển
hiệu quả một số loại hình nông - lâm nghiệp.
1.1.2.2. Đất đai

Th-ờng Xuân có diện tích tự nhiên là 111.323,79 ha với các loại đất
chính là feralit đỏ vàng, đất xám và đất phù sa do các sông bồi đắp.
- Với diện tích điều tra 107.661,95 ha, theo tÝnh chÊt cđa ®Êt cã thĨ chia thành
4 nhóm đất chính:
+ Nhóm 1: Nhóm đất xám có diện tích 96.725,00 ha, chiếm 86,9% diện
tích tự nhiên phân bố trên núi cao thuộc các xà Bát Mọt, Yên Nhân, Xuân
Chinh, Xuân Lẹ, Xuân Thắng, Xuân Lộc, Tân Thành và Vạn Xuân dành cho
sản xuất lâm nghiệp.
+ Nhóm 2: Nhãm ®Êt phï sa cã diƯn tÝch 2.215,55 ha, chiÕm 2% diện
tích tự nhiên phân bố ven khe suối, những nơi khá bằng phẳng có độ dốc thấp
thuộc các xà Xuân D-ơng, Thọ Thanh, Xuân Cẩm, Ngọc Phụng dành cho sản
xuất cây ngắn ngày (cây lúa).
+ Nhóm 3: Nhóm đất ®á cã diƯn tÝch 3.392,78 ha chiÕm 3,05% ph©n bè ở
các vùng đồi thấp thuộc các xà L-ơng Sơn, Xuân Cẩm, Xuân Cao dành cho cây
ngắn ngày, cây ăn quả, sản xuất nông lâm kết hợp xen kẽ cây ngắn ngày khác.

8


+ Nhóm 4: Nhóm đất tầng mỏng có diện tích 5.327,97 ha, chiếm 4,8%
diện tích tự nhiên phân bố ở độ dốc không cao lắm thuộc các xà Xuân Cao,
L-ơng Sơn, Vạn Xuân đà bị rửa trôi, xói mòn cần đ-ợc cải tạo lại.
- Theo mục đích sử dụng, đất đ-ợc chia thành 5 loại:
+ Đất nông nghiệp: diện tích 8.913,16 ha chiếm 8% diện tích tự nhiên
+ Đất lâm nghiÖp cã rõng: diÖn tÝch 90.342,59 ha chiÕm 81,15% diÖn
tÝch tự nhiên.
+ Đất chuyên dùng: diện tích 3.327,23 ha, chiếm 3% diên tích tự nhiên.
+ Đất ở: diện tích 3.430,75ha, chiếm 3,07% diện tích tự nhiên.
+ Đất ch-a sử dụng: diện tích 5.310,06 ha, chiếm 4,78% diện tích tự nhiên.
3.07


4.78

8

3
Đất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng
Đất ở
Đất ch-a sử dụng

81.15

Biểu ®å sè 1: BiĨu ®å c¬ cÊu sư dơng ®Êt của huyện
Th-ờng Xuân năm 2007

Nh- vậy với cơ cấu đất đa dạng nên huyện có cơ cấu cây trồng vật nuôi
khá phong phú. Tuy nhiên diện tích đất để hoang còn rất nhiều, chiếm tới
4,78% diện tích tự nhiên. Vì vậy huyện cần có những biện pháp khai thác triệt
để tận dụng hết tiềm năng đất đai.

9


1.1.2.3. KhÝ hËu
Th-êng Xu©n n»m trong khu vùc khÝ hËu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh
h-ởng lớn của vùng núi cao, nỊn nhiƯt ®é cao víi 2 mïa chÝnh: mïa Hè khí
hậu nóng đặc biệt là sự xuất hiện của gió Phơn Tây Nam vào đầu mùa Hạ
(cuối tháng IV đến tháng VI có tới 20 - 30 ngày gió Tây). Mùa Đông lạnh giá

khô hanh, các xà miền núi cao hay có s-ơng muối. Xen kẽ giữa 2 mùa chính
khí hậu chuyển tiếp từ Hè sang Đông là mùa Thu ngắn th-ờng có bÃo lũ, m-a
tập trung và gây lũ cục bộ, lũ ống, lũ quét gây tổn hại đến sản xuất và các
công trình. Giữa Đông sang Hè là mùa Xuân không rõ rệt, khí hậu ẩm -ớt có
s-ơng mù và m-a phùn.
Qua theo dõi của Trạm dự báo và theo dõi khí t-ợng thuỷ văn Thanh
Hoá cho thấy:
- Tổng tích nhiệt trong năm của huyện từ 8000 - 86000 C
- Nhiệt độ trung bình năm 23 - 240C, cao tut ®èi 37 - 410C, thÊp tut ®èi 1
- 30C. Hằng năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình d-ới 20 0C (từ tháng XII đến
tháng III). Biên độ nhiệt dao động ngày đêm 6 - 80C.
- Độ ẩm không khí: độ ẩm trung bình 85 - 86%, tháng có độ ẩm cao nhất là
tháng IV khoảng 89%, tháng thấp nhất là tháng VI, tháng VII 80 - 83%.
- L-ợng m-a trung bình năm: 1600 mm; l-ợng m-a tháng thấp nhất: tháng I: 4,7
mm; l-ợng m-a tháng cao nhất là tháng IX: 429,5 mm.
- L-ợng bốc hơi: Tổng l-ợng bốc hơi 761 - 895 mm/năm. Tháng VII có l-ợng
bốc hơi lớn nhất từ 81 - 129 mm; tháng II, tháng III có l-ợng bốc hơi thấp
nhất từ 40 - 43 mm.
- Giã: Cã 2 h-íng giã chÝnh: Giã mùa Đông Bắc từ tháng X đến tháng IV năm
sau và gió mùa Đông Nam. Ngoài ra còn có gió Tây khô nóng.
Nhìn chung, huyện Th-ờng Xuân có khí hậu thuận lợi cho nhiều loại
thực vật sinh tr-ởng và phát triển, đồng thời cũng có những bất lợi nh- sâu
bệnh phát triển, mùa khô thì rét, hạn hán gây ra hoả hoạn. Mùa m-a bÃo gây
ra lũ lụt xói lở, xói mòn làm ảnh h-ởng đến môi tr-ờng, phát sinh dÞch bƯnh.

10


Vì vậy huyện Th-ờng Xuân cần có các biện pháp thích hợp cho sản
xuất và sinh hoạt để giảm thiểu tới mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.

Đồng thời cũng khai thác các mặt thuận lợi cơ bản của từng vùng để phát triển
nông - lâm nghiệp có hiệu quả.
450

35

400

30
25

300
250

20

200

15

150

Nhit

Lng
ma

350

10


100
5

50
0

0
1

2

3

4

5

6

7 8
Thỏng

9

10 11 12
Lng ma
Nhit

Biểu đồ số 2: Biểu đồ nhiệt độ l-ợng m-a 12 tháng của

huyện Th-ờng Xuân

1.1.2.4. Thuỷ văn
- Nguồn n-ớc mặt
Thuờng Xuân có mạng l-ới sông ngòi khá dày đặc với hệ thống sông
chính là sông Chu bao gồm các nhánh: sông Khao, sông Đặt, sông Đằn.
Tổng chiều dài của hệ thống sông suối trên là 100 km. Diện tích l-u vực trên
100 km2. Tổng l-ợng dòng chảy 1.276.448 x 10 6m3. Đây là nguồn cung cấp
n-ớc dồi dào cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của một bộ phận dân c- trong
huyện và vùng hạ l-u.
+ Sông Chu: Diện tích l-u vực sông khoảng 27.000 ha, môđun dòng
chảy 3.540 l/s/km2. Tổng l-ợng dòng chảy trung bình 350.339 x 10 6m3/năm,
l-u l-ợng trung bình 145m3/s, l-u l-ợng kiệt 23m3/s. Cao trình mực n-ớc ở
Bái Th-ợng đo đ-ợc lớn nhất là 21,41 m, thấp nhÊt lµ 15,18 m.
11


+ Sông Khao: Diện tích l-u vực khoảng 30.000ha, môđun dòng chảy
35 - 40 l/s/km2. Tổng l-ợng dòng chảy trung bình 385.836 x 10 6m3/năm. Cao
trình mực n-ớc đo đ-ợc tại sông Khao lớn nhất là 47,8 m, thấp nhất là 32,6
m, trung bình 45,12 m.
+ Sông Đặt: Diện tích l-u vực khoảng 25.000 ha, môđun dòng chảy 25
- 30 l/s/km2.Tổng l-ợng dòng chảy trung bình 257.948 x 10 6m3/năm. Cao
trình mực n-ớc đo đ-ợc tại Xuân Cao lớn nhất là 18,2 m, thấp nhất là 11,4
m, trung bình là 14,7 m.
Th-ờng Xuân có l-ợng m-a theo số liệu đo đ-ợc của trạm khí t-ợng lớn
nên tạo ra nguồn n-ớc mặt khá phong phú. Hằng năm tổng l-ợng n-ớc sông cung
cấp cho vùng -ớc đạt 23 triệu m3 n-ớc. Nh-ng do địa hình bị chia cắt nhiều, độ
dốc lớn nên l-ợng n-ớc phân bố không đều, có nơi thừa nh-ng có nơi lại thiếu.
- Nguồn n-ớc ngầm:

Tuy ch-a triển khai khảo sát cụ thể về nguồn n-ớc ngầm trên địa bµn vµ
ch-a cã sè liƯu cơ thĨ vỊ ngn n-íc ngầm, nh-ng trên địa bàn có nhiều giếng
khoan với độ sâu 30 - 40 m trở lên là có n-ớc ngầm. Các thung lũng ở độ sâu
2m trở lên là có n-ớc, có nơi sâu nhất là 8 - 9 m.
1.1.2.5. Sinh vật
Th-ờng Xuân là huyện có diện tích rừng lớn, đất hiện có rừng là
90.342,59 ha chiếm 81,15% tổng diện tích tự nhiên, độ che phủ đạt 67%.
Trong đó:
- Rõng s¶n xt: 13.751,11 ha chiÕm 12,35% diƯn tÝch tù nhiên.
- Rừng phòng hộ: 53.634,44 ha chiếm 48,18% diện tích tự nhiên.
- Rừng đặc dụng: 22.957,04 ha chiếm 20,62% diện tích tự nhiên.
Rừng Th-ờng Xuân chủ yếu là rừng lá rộng, rừng hỗn giao, gỗ, nứa,
giang, vầu, cây lá kim nh-: Pơmu, Samu tập trung ở độ cao từ 700m trở lên ,
có hệ thực vật phong phú, đa dạng về họ, loài; gỗ quý hiếm có Lim xanh,
Dổi, De, Trß ChØ.

12


- Về trữ l-ợng: Theo kết quả kiểm kê rừng: gỗ 3,1 triệu cây; Tre, Luồng
khoảng 25 triệu cây; Nứa khoảng 65 triệu cây.
- Thảm thực vật phong phú và đa dạng: có752 loài với 500 loài quý hiếm có
giá trị kinh tế cao.
- Động vật: Rừng Th-ờng Xuân có tíi 55 loµi thó, 8 bé vµ 25 hä. Trong ®ã:
+ Thó lín: cã Bß Tãt, Nai, Sãi, GÊu, bé linh tr-ởng.
+ Thú có cánh (Chim): Có tới 136 loài, 11 bộ, 29 họ gồm: Gà rừng, Gà
lôi trắng, Hồng hoàng.
Huyện Th-ờng Xuân cò nhiều loại động thực vật quý hiếm nh-ng do
quá trình nhiều năm khai thác thiếu khoa học nên có rất nhiều loài động thực
vất quý hiếm ®ang cã nguy c¬ biÕn mÊt khái khu vùc. Do đó cần có chiến l-ợc

chăm sóc, bảo vệ các loài động vật hoang dÃ, trồng rừng, tái tạo rừng để phát
triển kinh tế rừng gắn với quốc phòng an ninh và cảnh quan thiên nhiên.
1.1.2.6. Khoáng sản
Trên địa bàn huyện có rất nhiều loại khoáng sản, một số mỏ đà đ-ợc
xác định trữ l-ợng cho khai thác và có một số ch-a xác định trữ l-ợng. Các
mỏ khoáng sản chủ yÕu nh-: má thiÕc ë Ngäc Phông, má cao lanh ở Dốc Cáy
- L-ơng Sơn và Luận Thành. Đất sét làm gạch ở Ngọc Phụng, Xuân D-ơng,
Tân Thành, thạch anh ở Xuân Lẹ.
Đá vôi trữ l-ợng lớn có diện tích phân bố 1.000,7 ha ở các xà Xuân
Cao, Luận Khê, Luận Thành, Tân Thành, Xuân Lộc, Vạn Xuân, Bát Mọt. Cát
sỏi ở Thọ Thanh vvViệc khai thác khoáng sản đà góp phần giải quyết công
ăn việc làm cho ng-ời lao động huyện Th-ờng Xuân.
1.2. đặc điểm kinh tế - xà hội
1.2.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xà hội của huyện Th-ờng Xuân
Những năm gần đây kinh tế của huyện bắt đầu có sự tăng tr-ởng sau
một thời kì trì trệ và mất ổn định. Song vẫn ở mức thấp so với mức tăng tr-ởng
của tỉnh và khu vùc.

13


Cơ cấu kinh tế của huyện đà có sự chuyển dịch theo h-ớng phù hợp với
định h-ớng cơ cấu kinh tế chung của tỉnh và của cả n-ớc. Đó là, tăng tỉ trọng
công nghiệp - xây dựng và dịch vụ th-ơng mại, giảm dần tỉ trọng nông, lâm,
thủy sản. Tuy nhiên, kết quả đạt đ-ợc ch-a t-ơng xứng với tiềm năng và lợi
thế so sánh của vùng.
Năm 2005, tổng giá trị sản xuất đạt 323.821 triệu đồng.
Năm 2008, tổng giá trị sản xuất đạt 350.477 triệu đồng.
Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế bình quân giai đoạn 2005 - 2008 đạt 7,3%,
riêng năm 2008 tốc độ tăng tr-ởng kinh tế là 10,11%.

Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Th-ờng Xuân là huyện
miền núi đặc biệt khó khăn, có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông lâm
nghiệp; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng
thấp. Tỉ trọng các ngành:
Năm 2005: Nông - lâm nghiệp: 54,3%; CN - TTCN và XD: 20,3%,
dịch vụ: 25,5%.
Năm 2008: Nông - lâm nghiệp: 48,0%; CN - TTCN và XD: 26,6%,
dịch vụ: 25,4%.
Thu nhập bình quân đầu ng-ời năm 2005 đạt 4,1 triệu đồng/ng-ời đến
năm 2008 đạt 4,85 triệu đồng/ng-ời.
Thu ngân sách trên địa bàn huyện đạt 3.523,2 triệu đồng năm 2005 và
8.055,8 triệu đồng năm 2008 tăng 43,7%.
Thực hiện tốt các chính sách dân tộc, chính sách miền núi của Đảng và
nhà n-ớc gắn với các ch-ơng trình đầu t- lớn nh- chng trỡnh 135, chng
trình 253, ch-ơng trình 4100, ch-ơng trình 134.
Nhìn chung các ch-ơng trình dự án đà đạt đ-ợc mục tiêu quan trọng
trên mọi lĩnh vực chính chính trị, kinh tế - xà hội, an ninh - quốc phòng
Bộ mặt nông thôn miền núi đà thay đổi căn bản, đặc biệt là hệ thống cơ
sở hạ tầng đà đ-ợc cải thiện rõ rệt, b-ớc đầu đáp ứng yêu cầu phục vụ đời
sống và thúc đẩy nền kinh tế nhiều thành phần từng b-íc ph¸t triĨn.

14


Song, bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc, các mục tiêu về kinh tế và xóa
đói giảm nghèo còn nhiều khó khăn, thách thức. Mặc dù tiềm năng phát triển
kinh tế rất phong phú nh-ng khai thác ch-a đầy đủ và hợp lý, thiếu vốn đầu t-.
Cơ sở vật chất còn yếu kém, ch-a tạo đ-ợc nền tảng cần thiết để công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
Đời sống của đại bộ phận dân c- còn thấp. Thu nhập bình quân đầu ng-ời

tuy đ-ợc cải thiện nh-ng còn rất thấp so với các huyện khác trong tỉnh và cả n-ớc.
1.2.2. Đặc điểm kinh tế
1.1.2.1. Nông, lâm nghiệp, thủy sản
Trong nông nghiệp: Giá trị sản xuất đạt 72.260 triệu đồng.
- Trồng trọt:
Chủ yếu là sản xuất l-ơng thực phục vụ cho nhu cầu của ng-ời dân
trong huyện.
L-ơng thực bình quân theo đầu ng-ời là 295,5 kg/ng-ời/năm.
Tổng diện tích gieo trồng 9.939ha, trong đó:
Cây l-ơng thực: 5.469 ha gồm: lúa là 4.663 ha, cây ngô: 806 ha.
Cây bột khác: 1.413 ha, trong đó: khoai lang 145 ha, sắn 1.239 ha
Cây thực phẩm : 344 ha, trong đó: rau các loại 289 ha, đậu các loại: 55 ha.
Cây công nghiệp hằng năm : 2.713ha, trong đó: đậu t-ơng: 151 ha, lạc:
460 ha, mía: 2.043 ha, võng: 59 ha.

15


Bảng 1: Diện tích gieo trồng của một số loại cây trồng chính
STT

Cây trồng

Diện tích (ha)
Năm 2008

Năm 2009

1


Cây l-ơng thực

5.539

5.469

2

Cây bột khác

1.817

1.413

3

Cây thực phẩm

361

344

4

Cây công nghiệp hằng năm

2.826

2.713


(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Th-ờng Xuân)
Sản l-ợng cây l-ơng thực có hạt 23.029 tấn, các loại cây bột khác:
125.086 tấn, cây thực phẩm: 7.339 tấn, cây công nghiệp hằng năm: 113.175 tán
Bảng 3: Sản l-ợng của một số loại cây trồng chính
STT

Cây trồng

Sảnl-ợng (tấn)

1

Cây l-ơng thực

2

Cây bột khác

3

Cây thực phẩm

4

Cây công nghiệp hằng năm

Năm 2008

Năm 2009


24.108

23.029

172.668

125.086

9.697

7.339

142.451

113.175

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Th-ờng Xuân)
Năng suất trung bình của cây l-ơng thực: 4,21 tấn / ha, cây bột khác:
88,5 tấn / ha, cây thực phẩm: 21,33 tấn / ha, cây công nghiệp hằng năm: 41,7
tấn / ha.
Bảng 2: Năng suất trung bình của một số loại cây trồng chính
STT

Cây trồng

Năng suất (tấn/ha)
Năm 2008

Năm 2009


4,35

4,21

Cây bột khác

95,03

88,50

3

Cây thực phẩm

26,86

21,33

4

Cây công nghiệp hằng năm

50,40

41,70

1

Cây l-ơng thực


2

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Th-ờng Xuân)
16


Quy mô và mô hình sản xuất còn nhỏ lẻ, chủ yếu là tự cung tự cấp.
Trình độ sản xuất của ng-ời dân còn nhiều lạc hậu, thiếu thông tin về khoa
học kĩ thuật, thị tr-ờng giá cả nên hiệu quả kinh tế ch-a cao.
Sản l-ợng l-ơng thực chủ yếu ở vùng thấp gồm các xÃ: Xuân Cẩm,
Ngọc Phụng, Thọ Thanh, Xuân D-ơng và một phần của thị trấn.
- Chăn nuôi:
Th-ờng Xuân là huyện có tiềm năng, thế mạnh để phát triển chăn
nuôi đàn gia súc, gia cầm. Hiện nay chăn nuôi trên địa bàn huyện đ-ợc
phát triển t-ơng đối toàn diện, trong đó tập trung cải tạo nâng cao tầm vóc
đàn bò, phát triển các gia trại, trang trại kết hợp với trồng rừng, cụm trang
trại chăn nuôi. Đàn gia súc gia cầm tăng cả về số l-ợng, chất l-ợng. Công
tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm duy trì th-ờng xuyên nên
không có các dịch bệnh lớn xảy ra.
Tổng đàn gia súc gia cầm là: 387.337 con, trong đó:
+ Tổng đàn trâu: 19.001 con.
+ Tổng đàn bò: 5.945 con.
+ Tổng đàn lợn: 30.743 con.
+ Tổng đàn gia cầm: 331.648 con.
Huyện Th-ờng Xuân đà b-ớc đầu phát huy thế mạnh đặc tr-ng đó là
phát triển nông - lâm nghiệp kết hợp. Đến nay toàn huyện đà có 88 mô hình
trang trại vừa và nhỏ. Trong đó: 20 trang trại trồng cây hằng năm, 20 trang trại
kết hợp trồng rừng và chăn nuôi, 23 trang trại chăn nuôi, 24 trang trại lâm
nghiệp, 1 trang trại thủy sản.
Trang trại của huyện chủ yếu là trang trại cây lâm nghiệp và cây hằng

năm cung cấp nguồn nguyên liệu cho các nhà máy trong tỉnh.
Bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc, kinh tÕ trang tr¹i cịng béc lé mét sè
h¹n chÕ nhÊt định nh-: Quy mô nhỏ, sản phẩm tiêu thụ d-ới dạng thô, thị
tr-ờng ch-a ổn định nên hiệu quả kinh tÕ ch-a cao, thiÕu vèn.

17


Trong lâm nghiệp
Kinh tế lâm nghiệp là ngành quan trọng và đem lại nhiều lợi ích kinh tế
cho huyện Th-ờng Xuân. Tuy nhiên ngành sản xuất lâm nghiệp của huyện đÃ
trải qua nhiều năm khai thác nặng nề dẫn đến sự nghèo kiệt của tài nguyên.
Hiện nay kinh tế lâm nghiệp đang đ-ợc khôi phục, từng b-ớc hình
thành và phát triển các trạng trại đồi rừng, v-ờn rừng trong đó đà có khu v-ờn
rừng tập trung. Công tác trồng rừng tập trung, chăm sóc rừng trồng, rừng
khoanh nuôi tái sinh và rừng đầu nguồn đạt kết quả tốt, góp phần tăng tr-ởng
kinh tế của huyện, cải thiện môi tr-ờng sinh thái, chống xói mòn rửa trôi đất,
tạo cảnh quan thiên nhiên phát triển bền vững.
Giá trị sản xuất năm 2008 đạt 29.742,5 triệu đồng.
Trồng rừng mới hằng năm là: 742ha đạt 148,4% kế hoạch, chăm sóc
3.900ha rừng trồng đạt 100% kế hoạch, khoanh nuôi bảo vệ 69.860ha đạt
100% kế hoạch.
Công tác phát triển và bảo vệ đ-ợc triển khai tốt.
Nuôi trồng thủy sản
Toàn huyện có 183,31ha ao, hồ nằm rải r¸c ë c¸c x·. X· cã diƯn tÝch ao
hå nhá nhÊt lµ Ln Thµnh (1,7ha), x· cã diƯn tÝch ao hồ lớn nhất là Luận Khê
(30ha nh-ng không tập trung). Ph-ơng thức nuôi chủ yếu là thủ công quảng
canh, đầu t- thấp, không chủ động và kiểm soát đ-ợc con giống nên năng suất
trung bình chỉ đạt 1 - 1,5 tấn/ha.
Toàn huyện có 134 lồng cá, chủ yếu tập trung ở 2 xà Thọ Thanh và

Ngọc Phụng. Tuy nhiên kĩ thuật và ph-ơng pháp nuôi trồng lạc hậu, năng suất
thấp, bình quân đạt 1,5 - 2 tấn/lồng. Do đó tỉ trọng của ngành thủy sản trong
cơ cấu nông nghiệp là ch-a đáng kể, bình quân chiếm khoảng 2,5%.
Giá trị sản xuất năm 2008 đạt 3.364 triệu đồng. Sản l-ợng khai thác đạt
420 tấn, sản l-ợng nuôi trồng đạt 397,8 tấn.
1.2.2.2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
Hiện trạng công nghiệp, xây dựng trên địa bàn huyện đang chuyển biến
theo chiều h-ớng khá tích cực. Năm 1995 chỉ có 125 cơ sở, các cơ sở này chủ
18


yếu là khai thác cát, sỏi, đá. Đến nay đà có 662 cơ sở công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp và xây dựng.
Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng đà giải quyết
việc làm cho 1.912 lao động chuyên và gần 1.000 lao động không chuyên.
Tổng giá trị của ngành đạt 96,2 tỉ đồng chiếm 26,4% tỉ trọng kinh tế toàn
huyện. Có thể nói đây là ngành kinh tế có nhiều lợi thế để phát triển do nguồn
nguyên liệu dồi dào cung cấp ngay tại chỗ nh- mây tre đan, đồ thủ công mỹ
nghệ, sản phẩm chế biến từ cây quế, hàng dệt thổ cẩm. Tuy nhiên ngành tiểu
thủ công nghiệp ch-a phát triển t-ơng xứng với tiềm năng sẵn có. Nguyên
nhân chính là do công tác đào tạo nghề, tiếp cận, phân tích và đánh giá nhu
cầu thị tr-ờng ch-a đ-ợc chú trọng.
Xây dựng cơ bản: Tổng số công trình thi công năm 2008 trên địa bàn là
280 công trình với tổng ngân sách thực hiện là 54,187 tỉ đồng. Việc thi công
các công trình xây dựng cơ bản gặp nhiều trở ngại do đặc điểm địa hình khó
khăn, sự biến động mạnh về giá cả vật liệu. Tuy nhiên với sự chỉ đạo sâu sát
của các phòng ban chức năng nên các công trình cơ bản là hoàn thành đúng
tiến độ và đảm bảo chất l-ợng theo đúng quy định của ngành.
1.2.2.3. Th-ơng mại, dịch vụ, du lịch
- Về th-ơng mại - dịch vụ:

Tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 80,5 tỉ đồng. Th-ơng mại xà hội phát
triển ở các xà vùng thấp và các trung tâm cụm xÃ, hàng hóa phong phú, giá cả
ổn định. Các xà vùng cao do giao thông không thuận lợi cộng với điều kiện
kinh tế của nhân dân khó khăn nên hoạt động th-ơng mại dịch vụ chủ yếu qua
các chi nhánh cửa hàng th-ơng mại miền núi tại trung tâm các xÃ. Nhìn chung
hoạt động th-ơng mại - dịch vụ ở vùng này ch-a phát triển.
- Về du lịch:
Có thể nói Th-ờng Xuân là huyện có nhiều khu di tích lịch sử, sự đa
dạng văn hóa các dân tộc nh-: Đền thờ Cầm bá Th-ớc, Khu di tích Hội thề
Lũng Nhai, Khu di tích sinh thái Cửa Đặt, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.

19


Huyện Th-ờng Xuân đà và đang là điểm đến tham quan của du khách thập
ph-ơng. Nhìn chung tiềm năng du lịch của huyện là khá lớn, đặc biệt khi công
trình hồ Cửa Đặt hoàn thiện nếu quản lý và khai thác tốt lợi thế này sẽ tạo
thành một quần thể du lịch, nghỉ d-ỡng hấp dẫn.
1.2.3. Đặc điểm dân c- và lao động
1.2.3.1. Dân cHuyện Th-ờng Xuân có tổng số 16 xÃ, 1 thị trấn, 142 thôn bản,
18.236 hộ gia đình với tổng số dân theo thống kê đến năm 2008 là 86.120
ng-ời, trong đó nam giới là 42.190 ng-ời và nữ giới là 43.930 ng-ời. Dân
tộc Thái chiếm 52%, dân tộc Kinh chiếm 43,6%, dân tộc M-ờng và các dân
tộc khác chiếm 4,4%.
Dân c- phân bố không đều, tập trung phần lớn ở các vùng thấp, càng
lên cao thì sự phân bố dân c- càng th-a thớt.
Mật độ dân số trung bình là: 77 ng-ời/km 2 .
Mật độ dân số cao nhất là thị trấn Th-ờng Xuân: 1.750 ng-ời/km 2 .
Mật độ dân số trung bình các xà vùng cao: 55 ng-ời/km 2 .
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên vào khoảng: 0,87%o

Tuy đà nhận đ-ợc nhiều sự quan tâm của Nhà n-ớc và của tỉnh trong
các kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội các huyện miền núi nh-ng đời sống
của ng-ời dân huyện còn gặp nhiều khó khăn, số hộ nghèo và tái nghèo còn ở
tỉ lệ cao, thu nhập bình quân đầu ng-ời mới chỉ đạt khoảng 4,7 triệu
đồng/ng-ời/năm. Bình quân l-ơng thực theo đầu ng-ời là 295,5 kg/ng-ời/năm.
Trình độ dân trí thấp và còn có sự chênh lệch lớn giữa các vùng, giữa các xÃ
vùng cao và thị trấn.
1.2.3.2. Lao động
Theo thống kê năm 2008: Tổng số ng-ời trong độ tuổi lao động là
46.505 ng-ời, chủ yếu là lao động nông nghiệp 34.878 ng-ời chiếm 75%. Lao
động ch-a có việc làm là 2.139 ng-ời chiếm 5%. Lao động ở nông thôn là
44.180 ng-ời chiếm 92% và dân c- đô thị 2.325 ng-ời chiếm 18%.

20


×