Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 30 Nhan biet cay coi va cac con vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2016 Tự nhiên và xã hội. Kiểm tra bài cũ 1. Hãy kể tên một số loài vật sống dưới nước? 2. Nêu lợi ích của các loài vật sống dưới nước?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2016 Tự nhiên và xã hội. Hoạt động 1: Nhận biết cây cối.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cây có những bộ phận nào?. Lá. Thân Rể Ngoài ra, một số loài cây còn có hoa và quả.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cây phượng vĩ. Cây phong lan. 1. 2. Cây bông súng. 3. Rau muống. 4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 1: Hãy cho biết các loại cây vừa được kể tên sống ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cây phượng vĩ: sống trên cạn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cây phong lan: sống trên cạn (trên không).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cây bông súng: sống dưới nước.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cây rau muống: vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2016 Tự nhiên và xã hội. * Kết luận: - Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước, vừa trên cạn vừa dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Làm thức ăn. Làm cây cảnh. Làm thuốc. Đóng bàn ghế.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhổ cỏ. Bắt sâu. Tưới cây.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhổ cỏ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2016 Tự nhiên và xã hội. Hoạt động 2: Nhận biết các con vật.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Con vật gồm những bộ phận gì?. Đầu. Mình Đuôi. Chân. Ngoài ra, còn một số loài vật không có bộ phận chân.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cá chép. Con sóc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sư tử. Rùa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 10. Vẹt. Ếch.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Rắn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đánh dấu X vào ô thể hiện nơi sống của các con vật: Số thứ tự. Tên con vật. 1. Cá. 2. Sóc. 3. Sư tử. 4. Rùa. 5. Vẹt. 6. Ếch. 7. Rắn. Sống Sống dưới Vừa sống trên trên cạn nước cạn, vừa sống dưới nước. Bay lượn trên không. x x x x x x. x.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Kết luận: - Các loài vật có thể sống ở mọi nơi: trên cạn; dưới nước; vừa trên cạn, vừa dưới nước và bay lượn trên không..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trâu. Xíu đầu đỏ. Cá sấu. Lạc đà. Cá mập.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2016 Tự nhiên và xã hội. Ghi nhớ Cây cối và các con vật có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước, vừa trên cạn vừa dưới nước và trên không..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ai thông minh hơn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cây gì nho nhỏ Hạt nó nuôi người Chín vàng khắp nơi Mọi người đi gặt ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cây gì thân cao Lá như răng lược Ai đem nước ngọt Đựng đầy quả xanh?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thường nằm đầu hè Giữ nhà cho chủ Người lạ nó sủa Người quen nó mừng ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2016 Tự nhiên và xã hội.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×