Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Thơ nguyễn đình thi từ góc nhìn thể loại và loại hình thơ hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.42 KB, 131 trang )

5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-----------------

TRẦN THỊ THANH MAI

Thơ nguyễn đình thi
Từ góc nhìn thể loại và loại hình
thơ hiện đại

LUN VN THC S ngữ văn
CHUYấN NGNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.34

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: pgs.Ts. BiƯn minh ®iỊn

VINH, 2009


6


7

Công trình đ-ợc hoàn thành tại Tr-ờng Đại học Vinh

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Biện Minh Điền
Tr-ờng Đại học Vinh


Phản biện 1: TS. Chu Văn Sơn
Viện Văn học

Phản biện 2: TS. Lê Thị Hồ Quang
Tr-ờng Đại học Vinh

Luận văn đ-ợc bảo vệ tr-ớc Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ
Họp tại Tr-ờng Đại học Vinh
Vào hồigiờngàytháng 01 năm 2010

Có thể tìm hiểu Luận văn tai Th- viện Tr-ờng Đại häc Vinh


8

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Thơ là hình thái văn học đầu tiên của loài người, là hình thức sáng
tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ bằng
ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là nhịp điệu [15, 262]. Trong văn học
Việt Nam, thơ luôn giữ một vị thế quan trọng. Sự vận động, phát triển của thơ ca
dân téc th-êng thĨ hiƯn râ nÐt vµ tr-íc hÕt ë hình thức nghệ thuật, ở những cách
tân và sự sáng tạo các thể loại. Những cách tân, sáng tạo này chính là sản phẩm
tất yếu của nhu cầu giải phóng cái tôi cá nhân trong thơ cũng nh- nhu cầu thể
hiện thế giới nội tâm ngày càng đa dạng, phức tạp và đầy bí ẩn của con ng-ời
trong thời đại mới. Các nhà thơ lớn, những g-ơng mặt tiêu biểu của thơ Việt
Nam hiện đại là những ng-ời luôn trăn trở, tìm tòi đổi mới hình thức thơ ca.
Chính vì vậy, tìm hiểu những cách tân, sáng tạo thể thơ của một nhà thơ không
chỉ giúp ta thấy đ-ợc phong cách, bản lĩnh nghệ thuật cùng những đóng góp của
nhà thơ ấy đối với nền thơ ca dân tộc mà còn cho thấy (ở một mức độ nào đó) sự

vận động, phát triển tất yếu của hình thức thơ.
1.2. Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài. Ng-ời ta biết đến ông với tcách của rất nhiều nhà: nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê bình. ở tcách nào, Nguyễn Đình Thi cũng luôn có những nỗ lực cách tân mang ý nghĩa
tiên khởi trong nghệ thuật, đặc biệt là thơ [42, 42]. Cái khát vọng cháy bỏng, da
diết làm mới thơ Việt đà thôi thúc ng-ời nghệ sĩ đa tài này tìm đến những hình
thức thể hiện mới. Trong số những tìm tòi, sáng tạo về hình thức nghệ thuật
trong thơ Nguyễn Đình Thi, không thể không kể đến những cách tân về thể thơ.
Thể thơ là một ph-ơng diện hình thức cơ bản, quan trọng của thơ và sự cách tân
về thể thơ là một đóng góp nổi bật, có ý nghĩa của Nguyễn Đình Thi cho thơ
Việt Nam hiện đại.
1.3. Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật của mình, Nguyễn Đình Thi làm
thơ không nhiều. Nhưng thơ lại là cái thiết tha nhất, là nơi Nguyễn Đình Thi
gửi gắm những nỗi niềm riêng thầm kín, nơi ông có những tìm tòi rất khổ và
cả những thành công v-ợt trội. Thơ Nguyễn Đình Thi, vì thế, ngay từ khi xuất
hiện đà đ-ợc sự chú ý của giới văn nghệ sĩ và giới phê bình văn häc. Nghiªn cøu


9

thơ ông, nhiều tác giả đà quan tâm đến những tìm tòi, sáng tạo của ông ở hình
thức nghệ thuật nói chung và ở thể thơ nói riêng. Tuy nhiên, đến nay, vẫn ch-a
có một công trình nào thực sự đi sâu vào những cách tân về thể thơ, đặc biệt là sự
sáng tạo thơ tự do - không vần, của Nguyễn Đình Thi.
1.4. Trong ch-ơng trình Ngữ văn 12 (cơ bản và nâng cao) hiện nay, tác giả
sách giáo khoa đà đ-a vào hai văn bản của Nguyễn Đình Thi: một văn bản lý
luận phê bình (Mấy ý nghĩ về thơ) và một văn bản nghệ thuật (bài thơ Đất n-ớc).
Điều đó một lần nữa khẳng định vị trí và đóng góp của tác giả này trong thơ Việt
Nam hiện đại. Vì vậy, việc tìm hiểu những cách tân về thể thơ chính là một cách
để soi chiếu thơ Nguyễn Đình Thi (đặc biệt là thơ tự do nh- Đất n-ớc) từ góc độ
lý luận lẫn thực tiễn sáng tác.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Nguyễn Đình Thi làm thơ không nhiều nh-ng ông xứng đáng là g-ơng
mặt độc đáo của nền thơ Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến nay. Thơ
Nguyễn Đình Thi là cả một hành trình nỗ lực tìm tòi mong làm mới câu thơ Việt.
Tuy nhiên, những tìm tòi rất khổ ấy không phải ngay từ đầu đà được thừa nhận
và ủng hộ.
Tại hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc (tháng 9/1949), thơ không vần
của Nguyễn Đình Thi đà trở thành một trong những đề tài chính yếu đ-ợc bàn
luận sôi nổi. Có hai h-íng ý kiÕn ®èi lËp nhau.
H-íng ý kiÕn thø nhất là phê phán, chỉ trích thơ không vần của Nguyễn
Đình Thi. H-ớng này, tiêu biểu là ý kiến của các tác giả: Xuân Diệu, Ngô Tất
Tố, Tố Hữu, Thế Lữ, Phạm Văn Khoa, Xuân Tr-ờng Theo Xuân Diệu, thơ
Nguyễn Đình Thi từng bộ phận thì hay và có những câu rất hay nhưng những
đoạn, những câu hay ấy chắp lại với nhau thì không thành ra hay bởi chúng
không có tính cách cơ thể [42, 183]. Sau khi chỉ rõ cái lợi ích của vần trong
thơ, Xuân Diệu cho rằng không dùng vần tức là lập dị, thơ không vần thì khó
thưởng thức. Ông cũng cho rằng thơ Nguyễn Đình Thi thu xếp, gò bó, bố trí
nhiều quá, dáng điệu già [42, 190]. Nguyễn Huy T-ởng lại thấy thơ Nguyễn
Đình Thi bị ảnh hưởng của lời nhạc nhiều. Đó là yếu tố tạo nên một cái gì ch-a
vững. Nó là một tiếng nói bập bẹ, mâu thuẫn với anh [42, 191]. Còn Xuân


10

Trường, mặc dù thừa nhận Nguyễn Đình Thi có một tâm hồn thơ nhưng ông
cũng tỏ thái độ không đồng tình với kiểu thơ của Nguyễn Đình Thi. Theo ông,
thơ Nguyễn Đình Thi đầu Ngô mình Sở và trúc trắc, khó vào lòng người ta [42,
190]. Phạm Văn Khoa quả quyết thơ Nguyễn Đình Thi chưa phải là thơ vì nó
thiếu vần [42, 193]. Thế Lữ cho rằng thứ thơ ấy nguy hiểm và còn là một cái
nguy cơ [42, 193]. Gay gắt hơn, Ngô Tất Tố đề nghị thơ không vần đừng gọi là
thơ, thơ không vần hÃy cho nó một tên khác [42, 188].

H-ớng ý kiến thứ hai là đồng tình, ủng hộ thơ không vần của Nguyễn
Đình Thi. Tiêu biểu cho h-ớng này là ý kiến của Nguyên Hồng và Văn Cao.
Nguyên Hồng khẳng định: thơ Nguyễn Đình Thi là một sự cần dùng, một sự tất
yếu, nó tiêu biểu cho tâm hồn rộng rÃi, rải rác. Và ông tin rằng sẽ có những
bài thơ kỳ diệu của dân tộc ở trong loại thơ đó (thơ tự do - không vần) [42,
190]. Cũng nh- Nguyên Hồng, Văn Cao ủng hộ lối thơ không vần của Nguyễn
Đình Thi. Ông khẳng định: ở nhiều nơi, đà có những bài thơ không vần. Không
vần không phải riêng gì anh Thi đặt ra [42, 188].
Tr-ớc không khí tranh luận sôi nổi, thẳng thắn và dân chủ của hội nghị,
Nguyễn Đình Thi đà mạnh dạn nói lên suy nghĩ của mình: Vần là một lợi khí
rất đắc lực cho sự truyền cảm. Nh-ng không phải hết vần là hết thơ. Khi làm thơ,
thái độ của ng-ời làm là ghi cho đúng cảm xúc. Nếu cảm xúc gặp đ-ợc vần thì
hay. Nh-ng khi gặp nó gò bó, hÃy v-ợt lên nó đÃ. Hình thức nghệ thuật (các luật
bằng - trắc) phải tự nhân nó ra, khi gạt luật bên ngoài đi, phải có luật bên trong
rất mạnh [42, 197]. Ông khẳng định nội dung mới tự nó sẽ tìm đến hình thức
mới [42, 199].
Nh- vậy, ngay từ khi xuất hiện trên thi đàn, thơ Nguyễn Đình Thi, đặc biệt
là thơ không vần, đà thu hút sự quan tâm chú ý của đông đảo các văn nghệ sĩ và
các nhà phê bình đ-ơng thời. Tuy nhiên, lúc này, nhìn chung, thơ không vần của
Nguyễn Đình Thi bị đối xử khắt khe.
Trong các thập niên 50, 60, 70 cđa thÕ kû XX, c¸c ý kiÕn của giới nghiên
cứu phê bình về thơ Nguyễn Đình Thi rất ít và vẫn có phần dè dặt mặc dù thời
gian này, tác giả đà tái bản Mẹ con đồng chí Chanh những sáu lần trong kháng
chiến chống Pháp và cho xuất bản các tập thơ Ng-ời chiến sĩ (1956), Bài thơ


11

Hắc Hải (1958), Dòng sông trong xanh (1974). Nguyễn Xuân Nam, trong bài
Thơ Nguyễn Đình Thi trên tạp chí Văn học số 12/1969, nhận xét: thơ Nguyễn

Đình Thi có bước tiến về nội dung và hình thức, thường hàm súc, các bài thơ
th-ờng là những cảnh, cảnh nọ liên quan đến cảnh kia rồi tự bức tranh sẽ toát ra
tư tưởng [42, 79]. ở bài viết này, mặc dù thừa nhận Nguyễn Đình Thi đà có
những bài thơ hay ở thể thơ tự do [42, 78], thơ Nguyễn Đình Thi có vẻ đẹp của
hoa lý, hoa ngâu ít sắc màu, dịu dịu thơm lâu [42, 80] nh-ng Nguyễn Xuân
Nam vẫn ch-a có điều kiện đi sâu tìm hiểu cái độc đáo, riêng biệt của Nguyễn
Đình Thi ở thể thơ tự do.
Năm 1976, Hoài Thanh góp thêm một tiếng nói khẳng định giá trị của thơ
Nguyễn Đình Thi. Trên tuần báo Văn nghệ ngày 03/01/1976, ông viết: những
bài thơ hay của Nguyễn Đình Thi là những tiếng đậm đà phong vị thời đại và quê
h-ơng. Cũng nh- Nguyễn Xuân Nam, tác giả của Thi nhân Việt Nam mới dừng
lại ở việc xem xét thơ Nguyễn Đình Thi chủ yếu ở ph-ơng diƯn néi dung tt-ëng [59].
Sang thËp niªn 80 cđa thÕ kỷ XX, các nhà nghiên cứu phê bình cố gắng
chỉ ra nét độc đáo của ngòi bút Nguyễn Đình Thi trong lĩnh vực thơ ca và những
nỗ lực của tác giả trong quá trình tìm tòi hình thức mới cho thơ. Trong bài viết
Thơ Nguyễn Đình Thi, Tôn Ph-ơng Lan nhận xét: Thơ Nguyễn Đình Thi mang
dấu ấn khá rõ của một h-ớng đi từ sách vở đến cuộc đời. Thơ anh vừa có sự thâm
trầm, suy t-, vừa dạt dào cảm xúc [45, 365]. Nguyễn Đình Thi đà chủ trương
một lối thơ triết học nhằm h-ớng thơ đi vào suy nghĩ [45, 377]. Tôn Ph-ơng
Lan cũng chỉ rõ những đóng góp của Nguyễn Đình Thi ở thể thơ văn xuôi: Lối
thơ văn xuôi một thời - khi mới đ-a ra - bị nhiều ng-ời phản đối, sau này đ-ợc
anh tìm tòi và vận dụng, đà đạt đ-ợc những thành công cụ thể. Phá vỡ sự nhịp
nhàng dễ dÃi của vần chữ, anh là nhà thơ đà kết hợp hài hòa yếu tố nhạc trong
thơ và tạo nhiều bài thơ, câu thơ giàu nhạc điệu [45, 377 - 388]. Còn Vũ Anh
Tuấn cho rằng: Thơ Nguyễn Đình Thi có xu hướng phá thể, nhiều câu ở dạng
suy t-ởng và độc thoại, sự phóng túng về hình thức và sự sâu kín về nội dung,
hai điều ấy Nguyễn Đình Thi kết hợp một cách khó khăn, do đó, có sự rời rạc
trong ý thơ, sự ngập ngừng đứt nối của cảm xóc” [40, 200].



12

Trong những năm 90, ý kiến về thơ Nguyễn Đình Thi phong phú hơn hẳn.
Trong không khí cởi mở, dân chủ của đời sống phê bình văn học, các nhà nghiên
cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Trần Hữu Tá, Nguyễn Văn Hạnh,
V-ơng Trí Nhàn, Chu Văn Sơn, Mai H-ơng, Hoàng Cát, Đỗ Minh Tuấn đà lý
giải, đánh giá và ghi nhận những đóng góp của Nguyễn Đình Thi đối với quá
trình vận động của nền thơ Việt Nam hiện đại. Trần Hữu Tá thấy rằng: Tuy
chững chạc trong thể thơ truyền thống (ngũ ngôn, thất ngôn, lục bát), mực th-ớc
trong thơ 8 chữ, nh-ng Nguyễn Đình Thi thích hợp hơn với những hình thức tự
do, phóng khoáng [58, 246]. Vương Trí Nhàn khẳng định: Nguyễn Đình Thi
đà xuất phát từ một luận điểm đúng: hình thức cũ không đủ nữa. Thời đại mới
mới phải tìm đến hình thức mới [39, 330]. Ông đánh giá cao nỗ lực tìm tòi cho
thơ của Nguyễn Đình Thi và thấy đó là cả một sự thúc bách nội tâm, sự thúc
bách này mÃnh liệt đến mức đau đớn mấy, ng-ời ta cũng phải làm theo cách
người ta hiểu [39, 325]. Chu Văn Sơn góp thêm một tiếng nói tích cực vào việc
thanh toán món nợ oan ức mà Nguyễn Đình Thi phải chịu đựng từ đầu
kháng chiến chống Pháp. Theo ông, Nguyễn Đình Thi là một mầm cây trổ ra
không gặp thì, không thuận tiết [42, 116] nh-ng thơ Nguyễn Đình Thi vẫn là
những hạt mầm khỏe mạnh gieo xuống cánh đồng canh tân của thi ca. Người ta
không thể không thấy tiếng väng cđa nã trong s¸ng t¸c cđa c¸c thi sÜ lớp sau
[45, 413]. Trong Đọc lại thơ Nguyễn Đình Thi, Chu Văn Sơn khẳng định thơ
Nguyễn Đình Thi là tâm niệm khôn nguôi về sức sống kỳ diệu của dân tộc và
là một khao khát cách tân thi ca. Thơ Nguyễn Đình Thi là thơ hình ảnh cảm
xúc, ít chú trọng vần điệu mà chú trọng nhiều hơn vào nhịp điệu, trong thơ
ông, ng-ời ta thấy nhạc thơ là sự hòa điệu giữa hình ảnh với tình ý, giữa giọng
thơ và lời thơ, lời thơ như lời nói thường, giàu sức nén, đầy sức gợi do những
khoảng lặng và những dư vang ngoài câu chữ [45, 410 - 411]. Trong Nguyễn
Đình Thi và một h-ớng tìm tòi của thơ hiện đại, Chu Văn Sơn chỉ rõ: Việc giảm
thiểu vần điệu không phải đến Nguyễn Đình Thi mới có kẻ đầu tiên, món

này đà thấy lấp ló đó đây trong thơ mới. Nh-ng phải đến Nguyễn Đình Thi,
việc theo đuổi, -ơm trồng thơ không vần mới đ-ợc thực hiện có ý thức thành cơ
sở lý thuyết, khác xa với tính cách riêng về tự phát trước đó [42, 121].


13

Mai H-ơng, qua hai bài viết Nguyễn Đình Thi từ quan niệm đến thơ và
Nguyễn Đình Thi và những nỗ lực cách tân nghệ thuật, muốn khẳng định những
nỗ lực cách tân mang ý nghĩa tiên khởi của ông trong nghệ thuật, đặc biệt trong
thơ h-ớng nội, thơ không câu nệ vào vần điệu bên ngoài mà coi trọng nhịp điệu
bên trong, Nguyễn Đình Thi dùng nhiều thể thơ khác nhau, phù hợp cảm xúc
của mỗi bài, thậm chí đan xen những thể thơ khác nhau ngay trong chính một
bài thơ, mỗi khổ thơ. Ông viết những khổ thơ theo mạch thơ, thơ hơi dài, câu
tràn câu mà không câu nệ vào vần điệu, vào việc ngừng cho đúng nhịp, đúng
vần [42, 102 - 103].
Cũng trong thập niên 90, Đỗ Minh Tuấn còn nhìn ra một cõi tịch mịch
trong thơ Nguyễn Đình Thi [42, 126]. Tác giả bài viết cho rằng: Nguyễn Đình
Thi xuất hiện nh- quÃng lặng trong sự chuyển tiếp giữa hai nền thơ, hai ch-ơng
bản giao h-ởng mà giai điệu chính là cái tôi và cái ta. Cùng với thời gian, quÃng
lặng ấy ngân dài, hòa trong một bè trầm tao nhà của thơ lÃng mạn, ở trong bè
trầm đó, ng-ời đọc tiếp xúc với một phía khác của ng-ời cách mạng: một thái độ
khiêm nh-ờng tr-ớc con ng-ời và trời đất, một cửa sổ mở ra cõi tĩnh lặng của
thiền sư [42, 129]. Theo ông, thơ Nguyễn Đình Thi không đều tay. Bên cạnh
những bài lạ, hay, ông có không ít những bài thơ dễ dÃi, hoặc giống nh- thơ của
nhiều ng-ời khác. Nh-ng những bài thơ, những đoạn thơ hay nhất của ông mang
một sắc thái thẩm mĩ độc đáo không lẫn vào đâu được [42, 130].
Tiếp sau Đỗ Minh Tuấn, Hoàng Cát cho rằng: danh hiệu nhà thơ, đặc biệt
là nhà thơ hiện đại, dành riêng cho Nguyễn Đình Thi sẽ thỏa đáng và vinh quang
nhiều hơn cho ông. Trong bài viết Nguyễn Đình Thi - nhà thơ hiện đại, tác giả

này chỉ rõ: ngay từ những ngày đầu xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, Nguyễn
Đình Thi đà ráo riết chủ tr-ơng cách tân triệt để hình thức câu thơ, cách tân sâu
sắc lối biểu cảm của thơ, đặc biệt là đối với thể thơ thất ngôn. Từng câu thơ
Nguyễn Đình Thi th-ờng biến ảo bất kỳ; nó dài ngắn ra sao, ngắt câu nh- thế
nào và xuống dòng ở đâu là hoàn toàn do cái hơi mạch bên trong của tứ thơ,
của hồn thơ chứ nó không cố định, không cứng nhắc gò ép vào bất cứ một thể
thơ truyền thống nào [42, 110 - 111].


14

Tháng 4/2003, Nguyễn Đình Thi qua đời. Trong niềm th-ơng tiếc vô hạn
một nghệ sĩ đa tài trọn đời cống hiến cho đất n-ớc, cho nền nghệ thuật cách
mạng, rất nhiều văn nghệ sĩ và đông đảo quần chúng đà bày tỏ niềm ng-ỡng mộ
đặc biệt đối với Nguyễn Đình Thi, nhất là đối với thơ của ông. Trong bài viết
Nguyễn Đình Thi - nhìn từ phía thơ, Vũ Quần Ph-ơng một lần nữa khẳng định:
Riêng với thơ, lĩnh vực ông để lại nhiều tâm huyết, ông đà tạo một phong cách
hoàn toàn mới mẻ, vừa kế thừa tinh hoa cổ điển của cha ông, phát huy chất lÃng
mạn của thơ mới, vừa tạo một t- duy thơ hiện đại đậm chất trí tuệ và giàu nội
tâm. Đến nay, công chúng yêu thơ đà nhận ra và yêu mến cái vị riêng của thơ
Nguyễn Đình Thi [42, 164]. Còn Đỗ Lai Thúy thì nhấn mạnh: Thơ Nguyễn
Đình Thi là một cái mốc lớn trên hành trình đổi mới thơ sau 1945. Nhưng việc
Nguyễn Đình Thi không chuyên canh thơ, không đi đến tận cùng trong cách tân
để đ-a thơ Việt Nam sớm thoát khỏi cái ách của thơ mới lúc này đà trở nên nặng
nề để đi đến thơ hiện đại là một thiệt thòi lớn cho thơ Việt nói chung và riêng cá
nhân ông [71]. Cũng cùng quan điểm như thế, Chu Văn Sơn viết: Trong phần
thành công nhất, thơ Nguyễn Đình Thi tạo ra nhạc điệu mới nh- tiếng sóng reo
trong lặng lẽ, tấu lên một thứ nhạc mới trong lặng và rung ngân []. Giá nhông cứ dám là mình, đi cho thật hết cái lẽ phải của thơ theo quan niệm của mình
thì rất có thể ông đà có vai trò nh- Xuân Diệu với phong trào Thơ mới [51].
Bên cạnh những bài nghiên cứu đánh giá khách quan và công bằng những

đóng góp của Nguyễn Đình Thi trong việc tìm tòi sáng tạo hình thức mới cho thơ
Việt Nam hiện đại, trong những năm gần đây, đà có một số công trình nghiên
cứu khoa học đi sâu về vấn đề này. Đáng chú ý là các luận văn thạc sĩ: Thơ
Nguyễn Đình Thi truyền thống và cách tân (2001) của La Nguyệt Anh, Đặc
điểm ngôn ngữ của Nguyễn Đình Thi (2002) của Nguyễn Thị Kiều Hoa, Phong
cách thơ Nguyễn Đình Thi (2006) của Nguyễn Văn Đàn và một luận án tiến sĩ
Nguyễn Đình Thi với thơ và kịch (2005) của Lê Thị Chính. ở những công trình
này, các tác giả đà có cái nhìn t-ơng đối toàn diện về thơ Nguyễn Đình Thi,
nh-ng những cách tân về ph-ơng diện thể thơ vẫn còn ch-a đ-ợc tìm hiểu kỹ
l-ỡng. Hầu hết các tác giả mới dừng lại ở việc điểm diện các thể thơ và thừa


15

nhận thơ tự do - không vần là một cách tân của Nguyễn Đình Thi. Nh-ng thực sự
cách tân ấy cụ thể nh- thế nào thì các tác giả ch-a có điều kiện tìm hiểu.
Điểm qua các ý kiến bàn về thơ của Nguyễn Đình Thi, chúng tôi nhận
thấy thơ Nguyễn Đình Thi đà đ-ợc soi chiếu từ rất nhiều ph-ơng diện, góc độ
khác nhau. Cho đến nay, không ai không thừa nhận những cách tân của Nguyễn
Đình Thi trong thơ, đặc biệt là những tìm tòi, sáng tạo về thể thơ. Tuy có lúc,
người nghệ sĩ đa tài này có vẻ thỏa hiệp khi sửa một số bài thơ không vần
thành có vần, song về cơ bản, ông vẫn kiên trì một lối đi và những cách tân về
thể thơ của ông đà đ-ợc kế tiếp ở lớp nhà thơ sau. Chính vì thế, việc tìm hiểu
những sáng tạo của Nguyễn Đình Thi ở thể thơ là việc làm có ý nghĩa không
nhỏ. Và theo chúng tôi, cần thiết phải có một công trình thực sự đi sâu vào vấn
đề thú vị nh-ng cũng không hề đơn giản này.
3. Đối t-ợng và giới hạn nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Thơ Nguyễn Đình Thi từ góc nhìn thể lọai và loại hình thơ hiện đại.
3.1. Giới hạn của đề tài

Tiến hành đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu đặc điểm các thể thơ
của Nguyễn Đình Thi qua các sáng tác của ông trong các tập Ng-ời chiến sĩ
(1956), Bài thơ Hắc Hải (1958), Dòng sông trong xanh (1974), Tia nắng (1983),
Trong cát bụi (1997) và Sóng reo (2001) đà đ-ợc in trong Nguyễn Đình Thi tuyển tác phẩm văn học: Phần thơ (2001).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Đ-a ra một cái nhìn khái quát về thơ Nguyễn Đình Thi trên tiến trình
thơ Việt Nam hiện đại, xác định vị trí của nhà thơ trên hành trình này của thơ ca
dân tộc.
4.2. Khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm các thể thơ trong hệ thống thể
loại thơ của Nguyễn Đình Thi.
4.3. Khảo sát, phân tích, xác định đặc tr-ng thơ tự do, không vần của
Nguyễn Đình Thi, nhìn nó từ đặc tr-ng của loại hình thơ hiện đại, đánh giá
những đóng góp xuất sắc cho thơ hiện đại của Nguyễn Đình Thi từ cách đây trên
nửa thế kỷ.


16

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các ph-ơng pháp chính: Thống
kê - phân loại, so sánh - loại hình, phân tích - tổng hợp, cấu trúc - hệ thống.
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
6.1. Đóng góp
Luận văn là công trình tập trung tìm hiểu, nghiên cứu toàn bộ thơ Nguyễn
Đình Thi từ góc nhìn thể loại và loại hình thơ hiện đại.
Kết quả của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tiếp
nhận, tìm hiểu thơ Nguyễn Đình Thi.
6.2. Cấu trúc của luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận
văn gồm 3 ch-ơng:

Ch-ơng 1: Thơ Nguyễn Đình Thi trên tiến trình thơ Việt Nam hiện đại.
Ch-ơng 2: Hệ thống thể loại thơ Nguyễn Đình Thi và những nét đặc tr-ng
nổi bật.
Ch-ơng 3: Những đóng góp nổi bật của Nguyễn Đình Thi cho thơ Việt
Nam hiện đại.


17

Ch-ơng 1
Thơ Nguyễn Đình Thi
trên tiến trình thơ Việt Nam hiện đại
1.1. Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại (tổng quan)
1.1.1. Khái luận về thơ Việt Nam hiện đại
1.1.1.1. Thơ Việt Nam hiện đại là một bộ phận cấu thành nền văn học
Việt Nam hiện đại
Trên dòng chảy lịch sử văn học dân tộc, văn học hiện đại đ-ợc định vị từ
đầu thế kỷ XX kéo dài cho đến nay. Đây là nền văn học vận động, phát triển
trong bối cảnh lịch sử - xà hội có nhiều biến đổi sâu sắc và có cả những b-ớc
ngoặt vĩ đại: thành công của Cách mạng tháng Tám, thắng lợi của hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, sự hội nhập quốc tế, quá trình phát triển
cơ chế kinh tế thị tr-ờng, sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật (đặc biệt là công
nghệ thông tin). Những tác động bên ngoài này kết hợp với sự vận động tự thân
của văn học đà khiến cho văn học Việt Nam thực sự mang mét diƯn m¹o míi diƯn m¹o cđa mét nỊn văn học hiện đại.
Tính hiện đại trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX lại nay đ-ợc thể
hiện trên tất cả các bình diện, từ thế giới quan, nhân sinh quan, thẩm mĩ quan,
quan niệm văn học đến hệ thống thể loại, hệ thống thi pháp, kiểu nhà văn. Xét về
ph-ơng diện thể loại, văn học Việt Nam hiện đại đà xác lập một hệ thống thể
loại đa dạng, phong phú, bắt kịp xu thế vận động, phát triển của hệ thống thể
loại văn học thế giới. Trong đó, thơ là một trong những thể loại cơ bản nhất,

quan trọng nhất làm nên diện mạo văn học hiện đại. Tuy không giữ vị trí độc tôn
nh- trong văn học trung đại nh-ng khi xem xét một giai đoạn bất kỳ nào đó trên
tiến trình văn học Việt Nam hiện đại, ng-ời ta không thể không quan tâm đến
những đổi mới, những thành tựu của thơ ca. Cùng với quá trình hiện đại hóa văn
học dân tộc, thơ ca từng b-ớc đ-ợc đổi mới, hoàn thiện theo h-ớng hiện đại và
có điều kiện để phát triển theo nhiều khuynh h-íng kh¸c nhau.


18

1.1.1.2. Thơ Việt Nam hiện đại có một hệ thống thi pháp riêng, khác hệ
thống thi pháp thơ trung đại
Thế kỷ XX đà đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của văn học Việt Nam,
khép lại thời văn học cổ x-a, mở ra thời văn học hiện đại, đồng hành với các tìm
tòi nghệ thuật của thế giới hiện đại, trong đó có thơ ca [56, 10]. Quan sát sự vận
động của thơ Việt Nam thế kỷ XX, có thể nhận thấy rằng, sự chuyển đổi từ phạm
trù trung đại sang phạm trù hiện đại tất yếu gắn liền với quá trình xác lập một hệ
thống thi pháp mới. Đó là hệ thống thi pháp thơ hiện đại.
Để có một cái nhìn khái quát về hệ thống thi pháp thơ hiện đại, thiết nghĩ,
không thể không quan tâm đến hệ thống thi pháp thơ trung đại. Trong văn học
trung đại, thơ (chữ Hán và chữ Nôm) luôn giữ vị trí quan trọng, vị trí độc tôn. Vì
thế, không phải ngẫu nhiên mà mọi đặc tr-ng của văn học trung đại đều thể hiện
rõ nét trong thơ và những đặc điểm thi pháp thơ trung đại đều t-ơng đồng với
những đặc điểm thi pháp của văn học trung đại.
Trong thơ trung đại Việt Nam, cái tôi trữ tình là cái tôi vô ngÃ. Bởi trong
thơ trung đại, bản chất con người bắt nguồn từ quan hệ cộng đồng, giá trị cá
nhân nằm trong giá trị quần thể, văn học chủ yếu phát ngôn trên tư cách siêu
cá nhân với những vấn đề của tập đoàn, gia đình, dòng họ, giai cấp thống trị, cho
lý t-ởng đạo đức, cho vận mệnh dân tộc [47, 67 - 68]. ý thức về cá nhân, cá
tính là có thực, song nó th-ờng tồn tại trong những quy tắc luật lệ, khuôn mẫu có

sẵn. Cái tôi trong thơ trung đại còn là cái tôi vũ trụ. Con ng-ời là một phần của
vũ trụ, còn vũ trụ là quyển sách từ đó đọc ra niềm vui, nỗi buồn, quá khứ, hiện
tại, t-ơng lai []. Mỗi một sự việc, một khung cảnh đều mang ý nghĩa triết lý vỊ
quan hƯ con ng­êi vµ vị trơ” [47, 69]. Do không tách mình khỏi vũ trụ, nhà thơ
th-ờng trữ tình về cái hồn của vũ trụ để từ những bí ẩn của vũ trụ, gián tiếp bộc
lộ những bí ẩn của tâm hồn.
Thơ trung đại sử dụng hệ thống -ớc lệ dày đặc, phức tạp và nghiêm ngặt.
Thơ hiện đại cịng cã -íc lƯ nh-ng -íc lƯ trong th¬ trung đại khác với thơ hiện
đại ở tính uyên bác và cách điệu hóa, tính sùng cổ, tính phi ngÃ.
Về mặt ngôn ngữ, câu thơ điệu ngâm chính là sản phẩm tất yếu và đặc
tr-ng cho loại hình thơ trung đại. Xuất phát từ quan niệm thơ là sự biểu hiện cña


19

thế giới qua tâm hồn nhà thơ, thơ không phải là một phát ngôn hay lời nói mà
nh- một biểu hiện của văn tạo hóa, làm thơ là làm sự gửi gắm ngôn ngữ thơ
trung đại không nhấn mạnh chủ ngữ, không đánh dấu lời biểu hiện, ít có dấu
hiệu ngữ điệu làm cho lời thơ trừu t-ợng nh- không phải lời của ai cả mà lời của
vũ trụ. Lời thơ không có tính liên tục và ý vị của lời nói tự nhiên mà nh- những
đ-ờng nét, màu sắc của bài thơ đ-ợc sắp xếp đặc biệt. Từ ngữ trong bài thơ đ-ợc
nối với nhau theo các quy luật siêu ngôn ngữ nh- đối, niêm, vần Câu thơ hầu
nh- bị tẩy sạch hết các h- từ chỉ quan hệ lời nói. Âm điệu thơ đ-ợc tạo ra bằng
sự phối hợp chặt chẽ các thanh bằng - trắc, trầm - bổng. Thơ trung đại đ-ợc "xây
dựng trên nhÃn quan duy lý và nguyên tử luận, xem ngôn ngữ thơ nh- một tập
hợp các từ đại diện cho sự vật mà ng-ời ta có thể sử dụng nh- những viên gạch
để lắp vào bộ khung cố định của luật thơ. Từ ngữ đ-ợc sử dụng nh- những
nguyên tố sắc màu, âm thanh, vật thể với ý nghĩa bất biến là để làm nên họa, nên
nhạc. ứng với mỗi cú pháp có tính chất độc lập, từ ngữ trong thơ cũng có tính
độc lập rất cao, không lệ thuộc chặt chẽ vào nguyên tắc ngữ pháp thông th-ờng.

Tính độc lập này làm cho mỗi cụm từ là một ý t-ợng độc lập, tự phản ánh vào
nhau mà tạo ra nhiều ý tứ của câu thơ trong một ý t-ợng lớn hơn" [5, 150].
Khác với thơ trung đại, cái tôi trữ tình trong thơ hiện đại không còn là cái
tôi vô ngÃ, cái tôi vũ trụ mà đà là cái tôi hữu ngÃ, cái tôi bản ngÃ. Cái tôi trong
thơ hiện đại đ-ợc bộc lộ với nhiều dạng thức: hoặc là rất gần với cái tôi của tác
giả (tr-ờng hợp nhà thơ trực tiếp bộc lộ một tình cảm riêng t-, một câu chuyện,
một cảnh ngộ, một sự việc gắn với cuộc đời riêng của mình); hoặc là nhân vật trữ
tình chủ yếu của sáng tác (tr-ờng hợp tác giả nói lên những cảm nghĩ về những
sự kiện mà mình có dịp trải qua hoặc chứng kiến); hoặc là một loại nhân vật ít
xác định cụ thể, tồn tại bên cạnh nhân vật trữ tình (tr-ờng hợp những bài thơ trữ
tình viết về một nhân vật nào đó). Trong thơ Việt Nam hiện đại, cái tôi trữ tình
không nhất thành bất biến mà luôn có sự vận động. Bởi thế, ta có thể bắt gặp cái
tôi - cá nhân tự biểu hiện, khép kín và cô đơn về xà hội [47, 71] trong Thơ mới
1932 - 1945; cái tôi - cá nhân hòa nhập với cái tôi - xà hội, cái tôi tự ý thức về
lịch sử xà hội, cái tôi mang tính sử thi và lý tưởng [47, 74] trong thơ Việt


20

Nam 1945 - 1975 và cái tôi thế sự, đời t-, cái tôi mang xu h-ớng hiện đại trong
thơ Việt Nam sau 1975.
Cùng với sự giải phóng cái tôi trữ tình, thơ hiện đại cũng v-ợt thoát ra
khỏi nguyên tắc mĩ học đồng nhất trong thơ trung đại nói riêng và văn học trung
đại nói chung. Chính điều này cũng tạo ra sự đa dạng, phong phú trong bút pháp,
kết cấu, giọng điệu cho thơ hiện đại.
Ngôn ngữ thơ hiện đại, với sự thay thế câu thơ điệu ngâm bằng câu thơ
điệu nói, đà tạo ra một b-ớc ngoặt trên tiến trình phát triển và hoàn thiện ngôn
ngữ thơ tiếng Việt. Xuất phát từ quan niệm cái tôi cá nhân không phải là vô giá
trị mà là một quan điểm, một t- cách để nhìn đời, để nói với mọi ng-ời và nhà
thơ bao giờ cũng nói tiếng nói của mình với cái tôi cá nhân phát triển, câu thơ

điệu nói cho phép nhà thơ biểu hiện rõ ràng, dứt khoát lập tr-ờng t- t-ởng, tình
cảm của cái tôi trữ tình. Câu thơ trở thành lời nói cá thể. Câu thơ điệu nói giải
phóng giọng điệu cá thể, làm cho nó hiện ra trên bề mặt, đồng thời cải tạo chất
nhạc của thơ - không phải nhạc trầm bổng, réo rắt do phối hợp âm thanh tạo nên
mà do tiếng lòng, hơi thở, nhịp tình cảm tạo nên. Thành phần của lời thơ điệu nói
rất đa dạng, có các h- tõ, c¸c c¸ch lËp ln, c¸c khÈu hiƯu; cã tiÕng hô, lời chào,
lời chêm, câu hỏi đối đáp, có cách vắt dòng Thơ điệu nói đứng tr-ớc nhiều
viễn cảnh khác nhau: nó mở cửa cho những tiếng lòng gần gũi, chất văn xuôi đủ
các cung bậc, lĩnh vực vào thơ; nó mở cửa thông sang truyền thống dân gian; nó
mở ra các hình thức t- duy mới mẻ, cho phép sử dụng các ẩn dụ, liên t-ởng đầy
nghịch lý, bất ngờ.
Nh- vậy, thơ hiện đại đà thoát ra khỏi hệ thống thi pháp chặt chẽ, gò bó
của thơ trung đại ®Ĩ x¸c lËp mét hƯ thèng thi ph¸p míi, mang tính chất mở, cho
phép cá tính nhà thơ bộc lộ sắc nét ngay trong hình thức thơ.
1.1.1.3. Thơ Việt Nam hiện đại chấp nhận sự phát triển đa dạng của cá
tính, phong cách
Các nhà thơ trung đại bao giờ cũng sáng tác theo quy phạm. Điều đó thể
hiện trên cả nội dung - t- t-ởng, hình thức, bút pháp Sáng tác, với họ, cái
chính không phải là tìm ra cái gì hoàn toàn mới lạ mà là làm mới cái đà đ-ợc
thừa nhận. Nhà thơ trung đại phải biết múa hai tay”: mét tay “móa” theo quy


21

phạm, một tay múa bên ngoài. Do vậy, thơ trung đại đà hạn chế sự đa dạng
của phong cách thơ.
Trong văn học hiện đại nói chung và thơ hiện đại nói riêng, ý thức cá nhân
luôn đ-ợc đề cao. Sáng tác văn học không chỉ là làm mới cái đà có mà quan
trọng hơn là làm ra cái mới phù hợp. Hệ thống thi pháp là một hệ thống mở, thu
nạp nhiều tiếng nói, nhiều tìm tòi của nhiều cá tính sáng tạo. Bởi thế, dù thuộc

cùng một khuynh h-ớng hay thuộc những khuynh h-ớng sáng tác khác nhau,
những nghệ sĩ thực sự vẫn luôn tạo ra phong cách riêng của chính mình. Điều
này càng làm cho diện mạo thơ Việt Nam hiện đại trở nên đa dạng, phong phú
hơn.
1.1.2. Các chặng đ-ờng vận động, phát triển của thơ Việt Nam hiện đại
1.1.2.1. Thơ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945
Có thể phân định hai chặng đ-ờng thơ của thời kì này. Tr-ớc hết là giai
đoạn chuẩn bị cho công cuộc hiện đại hóa (1900 - 1932).
Trong những thập niên đầu của thế kỷ XX, xà hội Việt Nam có nhiều biến
đổi lớn. Sự thay đổi hình thái x· héi tõ x· héi phong kiÕn sang x· héi thùc d©n
nưa phong kiÕn cïng víi sù du nhËp cđa hệ ý thức t- sản và vô sản đà ảnh h-ởng
sâu sắc và trực tiếp đến đời sống văn học nói chung, sự phát triển của thơ ca nói
riêng. Văn học Việt Nam 1900 - 1932 b-ớc vào những chặng đầu tiên của quá
trình hiện đại hóa với sự hiện diện của ý thức cá nhân, sự vận động của đề tài từ những đề tài về xà hội luân thường, con người chức năng sang những đề tài
về cuộc sống bình thường [44, 242] và những thành tựu nổi bËt vỊ tiĨu thut,
trun ng¾n, tïy bót cđa Hå BiĨu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách
Về thơ, trong các sáng tác của Tản Đà, Trần Tuấn Khải đà xuất hiện cái
tôi phóng túng, lÃng mạn, đậm chất sầu và mộng. Đây là sự chuẩn bị quan trọng
vào bậc nhất cho công cuộc hiện đại hóa thơ Việt. Và vì thế, không phải ngẫu
nhiên khi tác giả Thi nhân Việt Nam tìm thấy ở Tản Đà sự đồng điệu với các nhà
thơ mới: Tiên sinh đà cùng chúng tôi chia sẻ một nỗi khát vọng thiết tha, nỗi
khát vọng thoát ly ra ngoài cái tù túng, cái giả dối, cái khô khan của khuôn sáo.
Đôi bài thơ của tiên sinh ra đời từ hơn hai m-ơi năm tr-ớc đà có mét giäng


22

phóng túng riêng. Tiên sinh đà dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa
nhạc tân kỳ đương sắp sửa [60, 12].
Thứ hai là giai đoạn về cơ bản hoàn tất một quá trình hiện đại hóa (1932 1945).

Giai đoạn 1932 - 1945 là chặng hoàn tất một quá trình hiện đại hóa văn
học dân tộc. Riêng với thơ, đây là giai đoạn đánh dấu b-ớc ngoặt quan trọng
trong lịch sử hình thành và phát triển hơn m-ời thế kỷ. Với phong trào Thơ mới,
thơ Việt Nam đà làm một cuộc cách mạng toàn diện, sâu sắc, triệt để để b-ớc
sang phạm trù hiện đại.
Năm 1932, bằng việc trình làng một bài thơ phá cách tên là Tình già, Phan
Khôi chính thức lên tiếng đòi cải cách thơ ca và trở thành ng-ời nổ phát súng
lệnh mở đầu cho phong trào Thơ mới. Để rồi, những L-u Trọng L-, Huy Thông
và nhất là Thế Lũ - ngôi sao sáng nhất của bầu trời Thơ mới buổi đầu - đem về
chiến thắng cho Thơ mới trong cuộc đấu tranh thật sự không dễ dàng gì với thơ
cũ. Và sau đó, những Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn
Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Thâm Tâm đ-a Thơ mới đạt đến đỉnh cao
(trong những năm 1936 - 1939) với những tìm tòi, sáng tạo theo h-ớng hiện đại.
Từ 1940 đến 1945, Thơ mới bắt đầu khủng hoảng. Trong thơ, xuất hiện nhiều
khuynh h-ớng khác nhau: khuynh h-ớng thoát ly vào Đạo, vào vũ trụ; khuynh
h-ớng đi vào đời sống trụy lạc và khuynh h-ớng làm ảo thuật ngôn từ. Tuy
nhiên, đây không phải là một bước lùi của thơ ca dân tộc mà chỉ là thời kỳ thoái
trào của một phong trào thơ ca khi nó đà hoàn thành nhiệm vụ, sứ mệnh lịch sử
của mình.
Với phong trào Thơ mới, thơ Việt Nam thực sự mang một diện mạo mới diện mạo của thơ hiện đại. Cái tôi bản ngà đ-ợc phát huy tận độ, tối đa (vì thế,
có lúc không tránh khỏi những biểu hiện cực đoan). Cái tôi ấy đ-ợc đặt ở trung
tâm cảm nhận, đ-ợc lấy làm nguyên tắc cắt nghĩa thế giới. Mọi quy định chặt
chẽ, gò bó của thơ trung đại đều bị phá bỏ. Câu thơ chuyển từ điệu ngâm sang
điệu nói. Hệ thống thể loại, về cơ bản đà khá hoàn chỉnh với các thể thơ cách
luật, thơ 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ, thơ phối thể và tự do, thơ văn xuôi. Thơ Việt
Nam giai đoạn này đà tiếp cận đ-ợc với những thành tựu, khuynh h-ớng thơ ca


23


ph-ơng Tây, vận dụng thành công nhiều thủ pháp của thơ ca lÃng mạn, thơ ca
t-ợng tr-ng và cả thơ ca siêu thực. Một điều đáng chú ý nữa, đó là sự nở rộ
những phong cách thơ. Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân đÃ
quả quyết rằng trong lÞch sư thi ca ViƯt Nam ch­a bao giê ng­êi ta thấy xuất
hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở nh- Thế Lữ, mơ màng nh- L-u Trọng
L-, hùng tráng nh- Huy Thông, trong sáng nh- Nguyễn Nh-ợc Pháp, ¶o n·o nhHuy CËn, quª mïa nh- Ngun BÝnh, kú dị nh- Chế Lan Viên và thiết tha, rạo
rực, băn khoăn như Xuân Diệu [60, 29]. Đây cũng là một dấu hiệu quan trọng
để khẳng định thơ Việt Nam đà thực sự là thơ hiện đại.
Nh- vậy, với những đóng góp to lớn của phong trào Thơ mới, thơ Việt
Nam giai đoạn 1932 - 1945 cơ bản đà hoàn tất quá trình hiện đại hóa.
1.1.2.2. Thơ Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Thơ Việt Nam thời kì này cũng có thể chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn
thứ nhất là giai đoạn 30 năm chiến tranh (1945 - 1975).
Thơ Việt Nam 1945 - 1975 vận động, phát triển trong hoàn cảnh lịch sử xà hội hết sức đặc biệt. Cách mạng tháng Tám thành công mở ra một kỷ nguyên
mới cho dân tộc - kỷ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xà hội; đồng thời,
đem lại một nguồn cảm hứng mới cho thơ ca, khơi dậy sức sáng tạo của các nhà
thơ. Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đà đặt thơ đứng tr-ớc hai
nhiệm vụ: một mặt, phải đáp ứng yêu cầu của thời đại cách mạng, phải phản ánh
chân thực, hùng hồn hiện thực đời sống và con ng-ời kháng chiến; mặt khác,
phải đáp ứng yêu cầu tự thân của sáng tạo nghệ thuật, phải đổi mới toàn diện về
nội dung cũng nh- hình thức thể hiện. Thực tế cho thấy thơ Việt Nam 1945 1975 đà giải quyết đ-ợc hai nhiệm vụ cơ bản đó, góp phần hoàn thiện diện mạo
thơ Việt Nam hiện đại.
Trong những năm kháng chiến, thơ ca thuộc về quần chúng, h-ớng đến
quần chúng chứ không còn là ngôi đền thiêng cách biệt mà chỉ thi nhân mới
được bước chân vào [40, 161]. Nó mở ra cánh cửa giao l-u với hiện thực, hay
nói đúng hơn, nảy nở trên chính mảnh đất thực tế kháng chiến. Thơ ca mở rộng
đề tài, khai thác những chất liệu phong phú trong mọi khía cạnh của đời sống.


24


Các nhà thơ đi tìm chất thơ từ trong cuộc sống kháng chiến gian khổ, khắc
nghiệt; phát hiện vẻ đẹp trong hành động và tâm hồn con ng-ời kháng chiến.
Thơ kháng chiến cũng thay đổi vai trò và bản chất của cái tôi trữ tình.
Trong thơ, cái tôi vốn là một khái niệm kép bao gồm hai mặt: một là cái tôi
với t- cách chủ thể t- duy, cái tôi hoạt động nhận thức; hai là cái tôi với t- cách
khách thể, đối t-ợng của cảm thụ, của nhận thức. Nếu nh- trong Thơ mới 1932 1945, cái tôi trữ tình chủ yếu tồn tại ở dạng thứ hai thì trong thơ kháng chiến, cái
tôi lại chủ yếu tồn tại ở dạng thứ nhất. Cái tôi này th-ờng xuất hiện với t- cách
cái tôi công dân, không tách rời mình làm thế giới mà giao hòa, kết hợp với
những cá thể khác để trở thành chúng ta, chúng tôi, bọn chúng ta, lũ
chúng tôi, ta[40, 182]. Cái tôi cá nhân vẫn đ-ợc nói đến nh-ng rất ít và
th-ờng đ-ợc nói đến trong sự thống nhất giữa hai phạm trù riêng - chung.
Nếu nh- đóng góp lớn nhất của Thơ mới về ph-ơng diện ngôn ngữ là ở
câu thơ điệu nói thì đến lượt mình, thơ kháng chiến đà phát triển thêm một
bước tính chất điệu nói trong ngôn ngữ thơ. Thơ kháng chiến lấy ngôn ngữ cụ
thể, sinh động, phong phú của chính đời sống làm ngôn ngữ thơ. Thơ kháng
chiến thu nhận vào nó tất cả sự phong phú của lời ăn tiếng nói quần chúng,
những khẩu ngữ sinh hoạt hàng ngày. Điều này mở ra cho thơ khả năng to lớn
trong việc miêu tả hiện thực và diễn đạt tâm trạng.
Thơ ca kháng chiến triệt để vận dụng các thể thơ dân tộc, tiếp tục sử dụng
các thể thơ đ-ợc hình thành và ổn định trong phong trào Thơ mới. Đồng thời, nó
cũng tìm đến những hình thức diễn đạt mới phù hợp với cảm xúc mới của con
ng-ời thời đại với xu h-ớng chung là tự do hóa hình thức thơ. Thơ tự do, thơ văn
xuôi có đất dụng võ nên đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Riêng thơ tự do
còn đi xa hơn, đến địa hạt thơ không vần. Thể tr-ờng ca đ-ợc sử dụng ngay khi
Cách mạng tháng Tám thành công với hai tác phẩm Ngọn quốc kỳ và Hội nghị
non sông của Xuân Diệu. Đến những năm 70, với hàng loạt tác phẩm nh- Mặt
đ-ờng khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Những ng-ời đi tới biển (Thanh Thảo),
Đ-ờng tới thành phố (Hữu Thỉnh), Mặt trời trong lòng đất (Trần Mạnh Hảo),
diện mạo của tr-ờng ca trữ tình cơ bản đ-ợc hoàn thiện.



25

Giai đoạn thứ hai (sau 1975) thơ Việt Nam tiếp tục đ-ợc đổi mới và dân
chủ hóa.
Chiến tranh kết thúc, con ng-ời trở về với muôn mặt đời th-ờng, với
những lo toan, trăn trở, nghĩ suy. Cơ chế kinh tế thị tr-ờng, sự bùng nổ khoa học
kỹ thuật, quá trình giao l-u, hội nhập quốc tế đà làm thay đổi toàn diện và sâu
sắc đời sống tinh thần, trong đó có văn học. Từ sau 1975 (đặc biệt là từ 1986)
đến nay, văn học Việt Nam thực sự đ-ợc đổi mới, bắt kịp đ-ợc với sự phát triển
của văn học thÕ giíi. Th¬ ca cịng n»m trong quy lt vËn động chung đó.
Sau 1975, thơ Việt Nam (và cả văn học Việt Nam nói chung) không đặt
lên hàng đầu nhiệm vụ phản ánh hiện thực đời sống cách mạng và kháng chiến.
Tinh thần cởi mở, dân chủ trong đời sống xà hội cho phép nền thơ tồn tại nhiều
khuynh h-ớng nghệ thuật. Nhìn lại một cách tổng quát, thơ Việt Nam sau 1975
phát triển theo bốn xu h-ớng: một là, tiÕp tơc nãi vỊ chiÕn tranh qua nh÷ng khóc
ca bi tráng về số phận của dân tộc; hai là, trở về với cái tôi cá nhân với những lo
âu của đời sống th-ờng nhật; ba là, đi sâu vào những vùng mờ tâm linh đậm chất
t-ợng tr-ng, siêu thực; bốn là, xu h-ớng hiện đại chủ nghĩa. ở xu h-ớng thứ
nhất, hiện thực chiến tranh đ-ợc hiện lên trong các tác phẩm không phải là thứ
hiện thực nhìn thấy như trước 1975 mà chủ yếu là hiện thực được cảm thấy,
đ-ợc nhớ lại. Hiện thực ấy không chỉ đ-ợc nhìn từ mặt tr-ớc mà còn đ-ợc nhìn
từ phía sau với bao nỗi đau trĩu nặng, bao nhức nhối khó lành. ở xu h-ớng thứ
hai, các nhà thơ nói nhiều hơn về nỗi buồn nhân sinh, về những cảm nhận của
cái tôi trước một thực tại khắc nghiệt. Đó không hẳn là nỗi buồn kiểu thơ mới
mà là nỗi buồn gắn chặt với một thực tại mới, một cảm quan nghệ thuật mới. Có
nỗi buồn về thần t-ợng bị gÃy đổ, ảo t-ởng bị tan vỡ, có nỗi buồn vì cuộc sèng
m-u sinh lµm cho con ng-êi chØ chó ý chun tồn tại [] và có những trắc ẩn về
riêng tư [11, 380]. ở xu h-ớng thứ ba, các nhà thơ tập trung tìm hiểu cấu trúc

cái tôi trong quan hệ với chính nó. Lúc này, thơ là hình ảnh nội tâm về thế giới
nội tâm, là ý thức chống lại các quy định có sẵn trong thơ, là sự kh-ớc tõ sù cã
mỈt cđa t- duy duy lý trong nghƯ thuật [11, 381]. ở xu h-ớng thứ t-, những cây
bút trẻ tr-ởng thành sau 1975 nh- Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Ph-ơng,


26

Phan Hun Th-, Vi Thïy Linh, Ngun H÷u Hång Minh… muốn tạo nên màu
sắc nổi loạn, thủ tiêu mọi nhân quả vẫn th-ờng thấy trong thơ ca truyền thống, sử
dụng những liên t-ởng trái chiều và những kênh ngôn ngữ khác lạ để tạo nên cái
mới trong thơ [11, 382].
Trong đời sống thơ ca sau 1975, thơ tự do và thơ văn xuôi luôn chiếm -u
thế, thậm chí áp đảo các thể thơ khác. Điều này khẳng định khả năng v-ợt trội
của cả hai thể thơ trong việc cho phép nhà thơ triển khai tự do hơn những phức
hợp cảm xúc cá nhân, tổ chức nhịp điệu linh hoạt hơn, mở cửa cho chất tiểu
thuyết (chất văn xuôi) vào thơ. Đồng thời, nó cho thấy tính hiện đại trong thơ sau
1975. Các thể thơ truyền thống nh- lục bát, thơ 5 chữ, thơ 7 chữ vẫn tồn tại
nh-ng đà đ-ợc nới lỏng cấu trúc. ở thơ 5 chữ và 7 chữ, tính điệu nói được gia
tăng thêm một b-ớc nữa, cấu trúc thể loại dựa vào nhịp nhiều hơn vần, giọng
điệu thơ gân guốc hơn, các liên t-ởng thơ ít tuân theo quan hệ nhân - quả hơn.
Thể thơ lục bát đ-ợc cách tân về bài trí văn bản, về giọng điệu. Thể tr-ờng ca
cũng tỏ ra không thua kém thơ tự do, thơ văn xuôi và các thể thơ truyền thống.
Khi chiến tranh đi qua, nhu cầu viết tr-ờng ca xuất hiện ở nhiều nhà thơ. Để rồi,
vào những năm cuối thế kỷ XX, ng-ời đọc đ-ợc chứng kiến sự nở rộ của thể loại
này.
Trong thơ Việt Nam sau 1975, bên cạnh ngôn ngữ đậm chất đời th-ờng,
ngôn ngữ giàu chất tượng trưng mang tâm thế (chữ dùng của Nguyễn Đăng
Điệp) của văn học công nghiệp và hậu công nghiệp, ng-ời đọc còn bắt gặp
những trò chơi ngữ nghĩa. Hoàng Hưng, Đặng Đình Hưng, Lê Đạt, Dương

T-ờng là những cây bút có nhiều bài thơ tiêu biểu cho cách tổ chức trò chơi
âm nghĩa này. Với họ, thơ cần đ-ợc cảm hơn là đ-ợc dùng để hiểu. Hiện t-ợng
này, ở một khía cạnh nào đó, đà góp phần tạo nên sự thú vị trong th-ởng thức.
Tuy nhiên, một khi quá lạm dụng, nó sẽ gây ra phản cảm, khiến ng-ời đọc khó
chấp nhận.
1.1.3. Thơ Việt Nam thế kỷ XX nh- một loại hình thơ hiện đại
1.1.3.1. Khái niệm loại hình thơ hiện đại
Thơ Việt Nam thế kỷ XX không chỉ giản đơn là chặng nối tiếp của thơ
Việt Nam m-êi thÕ kû tr-íc ®ã (tõ thÕ kû X ®Õn hÕt thÕ kû XIX). Trong thÕ kû


27

XX này, thơ Việt Nam đà vượt rào một cách xuất sắc. Phá đổ bức tường rào
dày đặc và kiên cố tồn tại mấy trăm năm của thơ trung đại, thơ Việt Nam thế kỷ
XX (đặc biệt từ 1932 với Thơ mới) chẳng những đem lại những tác phẩm hay,
những nhà thơ độc đáo mà quan trọng hơn, nó đà đem lại một phạm trù thơ hiện
đại, một thi pháp mới, một kiểu trữ tình mới, phân biệt và thay thế cho thơ trữ
tình cổ điển truyền thống [54, 148]. Bởi thế, thơ Việt Nam thế kỷ XX cần đ-ợc
nhìn nhận không chỉ nh- một thời kỳ mới trên tiến trình vận động, phát triển thơ
ca dân tộc mà còn nh- một loại hình thơ hiện đại.
Nếu nh- thơ trung đại là loại hình thơ của thời trung đại thì thơ hiện đại là
loại hình thơ của thời hiện đại. Đây là thời đại mà tính chất khép kín của từng
dân tộc bị phá vỡ, nh-ờng chỗ cho sự giao l-u quốc tế. Sự cọ xát th-ờng xuyên
giữa các nền văn minh trong thời đại của nền kinh tế hàng hóa, của những cuộc
xâm chiếm thuộc địa và mở rộng thị tr-ờng, của những cuộc cách mạng thế giới,
những hình thái kinh tế xà hội mới (chủ nghĩa t- bản, chủ nghĩa xà hội) đà làm
cho ý thức cá nhân đ-ợc thức tỉnh. Ng-ời ta đà có một cái nhìn tỉnh táo về cuộc
sống, thoát ra khỏi t- t-ởng thần bí, siêu hình khi x-a. Lúc này, hoạt động văn
học đà trở thành một hoạt động nghề nghiệp, công chúng văn học đ-ợc mở rộng

và thị hiếu của nó tác động mạnh mẽ vào sáng tác. Lý t-ởng thẩm mĩ của ng-ời
nghệ sĩ không đặt vào sự thống hợp thế giới mà đặt vào cá nhân, vào sự phát
triển tự do của cá tính, vào cái th-ờng nhật, cái hiện tại. Tất cả những điều này
có tác dụng giải phóng thơ thoát khỏi khuôn thức sáng tạo cứng nhắc của thơ
trung đại.
Cũng giống nh- thơ Việt Nam trung đại, thơ Việt Nam hiện đại có một hệ
thống thi pháp của riêng nó. Do mối quan hệ t-ơng tác hết sức phức tạp giữa các
trào l-u, khuynh h-ớng và phong cách nghệ thuật khác nhau nên khái quát về thi
pháp của thơ hiện đại là một việc làm cực kỳ khó khăn. Nh-ng nh- vậy không có
nghĩa là không thấy đ-ợc những khác biệt cơ bản về thi pháp giữa hai loại hình
thơ trung đại và hiện đại. Thực tế vận động và phát triển của thơ Việt Nam thế kỷ
XX đà khẳng định: thơ Việt Nam hiện đại đà thoát khỏi thi pháp thơ trung đại
với đặc trưng nổi bật là cái tôi vô ngÃ, cái tôi vũ trụ, là hệ thống ước lệ dày
đặc, phức tạp, nghiêm ngặt, là ngôn ngữ mang tính chất điệu ngâm. Thi pháp


28

thơ hiện đại là một hệ thống thi pháp mở, thu nạp rất nhiều tiếng nói, nhiều tìm
tòi của nhiều cá tính sáng tạo khác nhau. Thậm chí, trong lòng hệ thống này còn
chứa đựng không ít những yếu tố đối lập, tranh luận, phản bác lẫn nhau, thể hiện
qua những cuộc bứt phá liên tiếp, t-ơng ứng với tính chất của thời đại là luôn
luôn xáo động, đổi mới và phát triển. Với cái tôi đầy bản ngà (ngay cả khi nó
hòa nhập với cộng đồng) đ-ợc tồn tại ở nhiều dạng thức khác nhau, với ngôn ngữ
mang tính chất điệu nói, với sự đa dạng, linh hoạt trong kết cấu, giọng điệu,
bút pháp, thơ Việt Nam hiện đại đà đáp ứng đ-ợc nhu cầu trữ tình của con
ng-ời thời hiện đại. Điều này không chỉ cho thấy sự khác biệt giữa thi pháp thơ
hiện đại và thi pháp thơ trung đại mà còn khẳng định sự thay thế tất yếu thi pháp
thơ trung đại bằng thi pháp thơ hiện đại trong lịch sử phát triển thi ca dân tộc.
Khác với loại hình thơ trung đại, loại hình thơ hiện đại không có mối quan

hệ chặt chẽ, mật thiết với thơ trung đại Trung Quốc, không lấy những chuẩn mực
trong thơ trung đại Trung Quốc làm tiêu chí đánh giá phẩm chất thơ. Thơ Việt
Nam hiện đại mở rộng mối quan hệ với thơ ca các n-ớc trên thế giới, nhất là các
trào l-u, tr-ờng phái thơ ca ph-ơng Tây. Không có chuẩn mực nào đ-ợc dùng
làm th-ớc đo giá trị cho tất cả các kiểu loại trong thơ hiện đại. Mỗi kiểu loại,
mỗi khuynh h-ớng thơ hiện đại đều có một quy chuẩn riêng, mang tính t-ơng
đối, định h-ớng cách tiếp cận đúng đắn cho ng-ời đọc.
Nh- vậy, hoàn toàn có cơ sở để xem thơ Việt Nam thế kỷ XX nh- một
loại hình thơ hiện đại. Xét trên bình diện khái quát nhất, loại hình thơ hiện đại là
sản phẩm tất yếu của thời hiện đại. Nó xác lập một hệ thống thi pháp mới, khác
hẳn với thi pháp thơ trung đại, đồng thời, tiếp cận đ-ợc với những trào l-u,
khuynh h-ớng thơ ca ph-ơng Tây và thế giới. Trong quá trình vận động của
mình, nó bao hàm xu h-ớng hiện đại chủ nghĩa, hay nói chính xác hơn, hiện đại
chủ nghĩa chỉ là một trong nhiều xu h-ớng phát triển của loại hình thơ hiện đại.
Vì vËy, khi xem xÐt th¬ ViƯt Nam thÕ kû XX nh- một loại hình thơ hiện đại, cần
tránh quan niệm đồng nhất khái niệm hiện đại trong loại hình thơ hiện đại
với khái niệm hiện đại trong xu hướng hiện đại chủ nghĩa trong thơ.


29

1.1.3.2. Hệ thống thể thơ hiện đại
Mỗi loại hình văn học nói chung, mỗi loại hình thơ nói riêng đều có một
hệ thống thể loại đặc tr-ng. Sự đa dạng, phong phú của hệ thống thể loại không
chỉ cho thấy sự đa dạng, phong phú trong cách nhìn nhận và khả năng chiếm lĩnh
đời sống mà còn cho thấy sự phát triển của văn học. Hệ thống thể loại cũng là
một tiêu chí phân biệt sự khác nhau giữa loại hình thơ hiện đại và loại hình thơ
trung đại.
Đối với loại hình thơ trung đại, căn cứ vào nguồn gốc và số tiếng trong
câu thơ, ng-ời ta phân ra thành hai hệ thống:

- Hệ thống các thể thơ có nguồn gốc ngoại nhập: thơ cổ phong và thơ
Đ-ờng luật (các dạng).
- Hệ thống các thể thơ có nguồn gốc nội sinh: thơ lục bát, song thất lục
bát, hát nói.
Đối với loại hình thơ hiện đại, sự phân chia trong hệ thống thể thơ có phần
phức tạp hơn (do sự phong phú và biến hóa của các thể thơ, do sự giao thoa giữa
chúng). Dựa vào cách tổ chức câu thơ, ng-ời ta chia ra thơ cách luật, thơ tự do và
thơ văn xuôi. Dựa vào số tiếng trong câu thơ, kết quả lại là thơ lục bát, song thất
lục bát, thơ 5 chữ, thơ 6 chữ, thơ 7 chữ, 8 chữ Dựa vào vần thơ, ta có thơ có
vần, thơ không vần, thơ phối xen có vần và không vần. Mỗi tiêu chí phân loại nói
trên đều có những -u điểm và hạn chế nhất định. Theo chúng tôi, để có một hình
dung toàn diện về hệ thống thể thơ hiện đại, cần kết hợp ở một mức độ nào đó tất
cả các tiêu chí phân loại. Từ h-ớng đi này, chúng tôi khái quát hệ thống thể thơ
của loại hình thơ hiện đại bằng mô hình sau:


×