Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Dấu ấn của thời đại cái tôi trong thơ nguyễn bính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.06 KB, 138 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
.............................................

Nguyễn Thị Nga

Dấu ấn của thời đại cái tôi trong
thơ Nguyễn Bính

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh - 2009

1


Bộ Giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
.............................................

Nguyễn Thị Nga

Dấu ấn của thời đại cái tôi
trong thơ Nguyễn Bính

Chuyên nghành: Lí luận văn học
MÃ số: 60. 22. 32

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:


Ts. Phan Huy Dịng

Vinh - 2009
Mơc lơc

2


mở đầU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 5
2. Lịch sử vấn đề................................................................................................ 5
3. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi t- liệu khảo sát ....................................... 9
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 10
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 10
6. Đóng góp của luận văn ................................................................................ 10
6. Cấu trúc của luận văn .................................................................................. 10
Ch-ơng 1 ..................................................................................................... 10
Nguyễn Bính trong phong trào thơ mới ................................. 10
1.1. Tiếng nói của thời đại cái tôi trong thơ mới ............................................. 10
1.1.1. Đặc điểm của thời đại cái tôi ................................................................. 10
1.1.2. Sự thể hiện tiếng nói cái tôi trong thơ mới ............................................ 12
1.1.3. Sự thống nhất của những phong cách thơ mới trên vấn đề khẳng định
cái tôi ............................................................................................................... 15
1.2. Vị trí của Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới .................................. 19
1.2.1. Một ''khoanh tre'' giữa v-ờn thơ tân kỳ ................................................. 19
1.2.2. Một đại diện cho tinh hoa thơ lục bát.................................................... 23
1.3. Vấn đề nhận diện đặc sắc và đóng góp của thơ Nguyễn Bính. ................ 29
1.3.1. Thơ Nguyễn Bính đồng nghĩa với thơ chân quê? .................................. 29
1.3.2. Lục bát Nguyễn Bính mang phong vị ca dao? ...................................... 35
1.3.3. Sự cần thiết của việc nhìn nhận Nguyễn Bính theo một cái nhìn hệ

thống. ............................................................................................................... 38
Ch-ơng 2 ..................................................................................................... 38
Các vấn đề của thời đại cái tôi ..................................................... 38
trong thơ Nguyễn Bính ..................................................................... 38
2.1. Sự cọ xát giữa các nền văn hóa................................................................. 38

3


2.1.1. Một tình trạng xáo trộn bất an ............................................................... 39
2.1.2. Một sự hình thành tiêu chuẩn đánh giá mới .......................................... 42
2.2. Con ng-ời cá nhân trong thơ Nguyễn Bính .............................................. 51
2.2.1. Con ng-ời khao khát yêu đ-ơng............................................................ 51
2.2.2. Con ng-ời buồn chán đau khổ ............................................................... 57
2.3. Sự cần thiết của việc bảo trì các giá trị truyền thống ............................... 62
2.3.1. H-ớng về thiên nhiên thôn dà ............................................................... 62
2.3.2. H-ớng về tổ ấm gia đình ....................................................................... 69
Ch-ơng 3 ..................................................................................................... 73
Những cách tân nghệ thuật theo tinh thần thời đại ...... 73
trong thơ Nguyễn Bính ..................................................................... 73
3.1. Cách tân trên ph-ơng diện lựa chọn chất liệu .......................................... 73
3.1.1. Đối t-ợng thể hiện: những tuế toái của cuộc đời .................................. 73
3.1.2. Sự xa rời mĩ học của cái xinh xắn êm dịu ............................................. 74
3.1.3. Sự nhạy cảm với những số phận bi kịch ............................................... 79
3.2. Cách tân trên ph-ơng diện tổ chức bài thơ ............................................... 86
3.2.1. Nắm bắt cái thoáng chốc cảm xúc và lối dựng bài thơ không đầu không
cuối. ................................................................................................................. 86
3.2.2. Sự phối hợp giữa tự sự và trữ tình .......................................................... 90
3.2.3. Dựng bài thơ dựa trên kiểu liên kết các mảng màu đối lập ................... 96
3.3. Cách tân ở thể thơ lục bát và các thể thơ truyền thống .......................... 108

3.3.1. Một giọng điệu lục bát của thời hiện đại............................................. 108
3.3.2. Những nét mới trong giọng thơ lục bát ............................................... 118
3.3.3. Khuôn mặt mới của thơ bảy chữ ......................................................... 121
Kết luận ................................................................................................... 128
Phụ lục ...........................................................................................................
mở đầU

4


1. Lí do chọn đề tài
1.1. Nguyễn Bính là đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ mới. Cùng với
thời gian và thử thách, những tác phẩm của Nguyễn Bính ngày càng đ-ợc khẳng
định và chiếm một vị trí đặc biệt trong lòng ng-ời đọc. Thơ Nguyễn Bính có
một sức lay động lớn với độc giả bởi nó đà chạm tới những ngõ ngách tâm tsâu kín của con ng-ời, đặc biệt là việc thể hiện những xôn xao, hoang mang,
trắc ẩn của thi nhân trong cuộc biến thiên của lịch sử. Nghiên cứu thơ Nguyễn
Bính, do vậy, là một cơ hội tốt để ta đ-ợc đắm mình trong thế giới thi ca đích
thực vốn là sự kết tinh đẹp đẽ của rất nhiều mối quan hệ văn hoá, văn học.
1.2. Là một "khoanh tre giữa v-ờn thơ tân kỳ", thơ Nguyễn Bính đà có
những đóng góp lớn cho tiến trình phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại.
Trong dòng chảy của thơ mới, thơ Nguyễn Bính đà bộc lộ đ-ợc tiếng nói riêng
thể hiện đ-ợc dấu ấn thời đại của cái tôi rất rõ nét. Chính việc trải lòng, trải
tâm t- cảm xúc qua các lời thơ một cách trực diện, đ-ợc thể hiện bằng một thứ
giọng đậm chất thị thành của con ng-ời thời Âu hóa, đặc biệt là sự nhạy cảm
đối với "những tuế toái" của cuộc đời đ-ợc thể hiện trong thơ đà tạo đ-ợc sự
đồng vọng, cảm thông, chia sẻ sâu sắc. Mặc dù đà có nhiều công trình nghiên
cứu giới thiệu Nguyễn Bính song việc tìm hiểu các vấn đề của thời đại cái tôi
trong thơ ông với t- cách là một đối t-ợng chuyên biệt vẫn còn đang thiếu.
Đây là lý do chính thúc đẩy chúng tôi đến với đề tài Dấu ấn của thời đại cái
tôi trong thơ Nguyễn Bính.

1.3. Tác phẩm của Nguyễn Bính đà đ-ợc đ-a vào giảng dạy ở nhà
tr-ờng, từ phổ thông đến đại học, bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài này sẽ soi
sáng thêm nhiều vấn đề về thơ Nguyễn Bính, góp phần nhất định vào việc
nâng cao hiệu quả giảng dạy, học tập thơ Nguyễn Bính nói riêng và Thơ mới
nói chung.
2. Lịch sử vÊn ®Ị

5


Nguyễn Bính có một vị trí đặc biệt trong thi ca Việt Nam hiện đại, bởi
thế thơ ông đà có có một sức hấp dẫn kỳ diệu không chỉ đối với độc giả mà
còn đối với các nhà phê bình, nghiên cứu. ĐÃ có nhiều tác giả quan tâm
nghiên cứu thơ Nguyễn Bính từ nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau. Chúng
tôi xin đ-ợc kể tên một số công trình nghiên cứu sau đây:
Tr-ớc cách mạng tháng Tám, Hoài Thanh - Hoài Chân trong cuốn Thi
nhân Việt Nam đà chú ý bình và chọn thơ Nguyễn Bính. H-ớng chú ý của tác
giả cuốn sách là nhấn mạnh ph-ơng diện"chân quê" của thơ ông: "Nguyễn
Bính đà đánh thức ng-ời nhà quê ẩn náu trong lòng chúng ta. Ta bỗng thấy
v-ờn cau, bụi chuối là hoàn toàn cảnh tự nhiên của ta và những tính tình đơn
giản của dân quê là những tính tình căn bản của ta. Giá Nguyễn Bính sinh ra
thời tr-ớc, tôi chắc ng-ời đà làm những câu ca dao mà dân quê vẫn hát quanh
năm và những tác phẩm của ng-ời, bây giờ đà có vô số những nhà thông thái
nghiên cứu" [78, tr. 343]
Hòa bình lập lại, ở miền Bắc, thơ Nguyễn Bính cùng chịu chung số
phận với thơ của các nhà thơ mới, nhất là sau sự kiện báo Trăm hoa (một tờ
báo mà Nguyễn Bính đóng vai trò chủ bút) bị phê phán và đình bản. Việc giới
thiệu và nghiên cứu về thơ Nguyễn Bính bị gián đoạn, ít đ-ợc chú trọng.
Sau 1975, thơ Nguyễn Bính đ-ợc chú ý và đ-ợc nhìn nhận lại với một
thái độ khách quan hơn. Bộ sách Nhà văn Hà Nam Ninh (do Viện văn học và

Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam Ninh cùng kết hợp biên soạn) đà có những
trang viết công phu khẳng định giá trị thơ Nguyễn Bính.
Tô Hoài - ng-ời gắn bó với Nguyễn Bính trên suốt hành trình thơ - đÃ
khẳng định: "chỉ có quê h-ơng mới tạo nên từng chữ từng câu Nguyễn Bính...
Thơ và cuộc đời ràng buộc nhà thơ. Tr-ớc sau và mÃi mÃi, Nguyễn Bính vốn
là một nhà thơ của tình quê, chân quê, hồn quê" [63, tr.72-76].
Để khẳng định và nhấn mạnh vị trí, tài năng của Nguyễn Bính, nhà phê
bình V-ơng Trí Nhàn viết: "Chỉ trong phạm vi thế kỷ này, giữa không biết bao

6


nhiêu thi sĩ mà nông thôn n-ớc ta đà cung cấp cho văn học, tr-ớc sau, Nguyễn
Bính vẫn là một tài năng bậc nhất, hơn nữa một tài năng tự nhiên, nghĩa là vừa
dồi dào, vừa độc đáo" [63, tr.213].
Ngoài ra còn có thể kể đến các chuyên luận về thơ ca nh- : Phong trào
thơ mới của tác giả Phan Cự Đệ (Nxb Khoa học XÃ hội, 1996), Giáo trình văn
học Việt Nam 1930-1945 của Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức - Nguyễn Hoành
Khung (Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, 1988), Thơ lÃng mạn Việt
Nam - các tác giả tiêu biểu của Lê Bảo (Nxb Hội Nhà văn, 1992), Nhìn lại
một cuộc cách mạng trong thi ca do Hà Minh Đức chủ biên (Nxb Giáo dục,
1993), Thơ mới - bình minh thơ Việt Nam hiện đại của Nguyễn Quốc Túy,
Nxb Văn học, 1995), T- duy và t- duy thơ hiện đại Việt Nam của Nguyễn Bá
Thành (NXB Văn học, 1995).
Trong lời giới thiệu những tác phẩm chính ở chặng đ-ờng sáng tác
tr-ớc cách mạng của Nguyễn Bính, Mà Giang Lân đà nhận xét: "Thời kỳ thơ
mới (1932-1945) các nhà thơ khác tìm tòi khai thác cái hồn cái dáng tân kỳ
của thơ hiện đại Pháp, thì Nguyễn Bính vẫn mơ mộng say mê với hồn quê,
cảnh quê mộc mạc chất phác, với cách ví von so sánh ý nhị, duyên dáng, với
thể thơ năm chữ, bảy chữ và lục bát quen thuộc"[63, tr.172].

Đoàn Thị Đặng H-ơng ®· nhÊn m¹nh vỊ ®ãng gãp nỉi bËt cđa Ngun
BÝnh trên ph-ơng diện thi pháp: "Về mặt thi pháp trên thi đàn Thơ mới,
Nguyễn Bính có thể coi là Một cách tân. Sáng tạo trong cấu trúc có sẵn, một
mô hình truyền thống cố định là một điều khó khăn không kém sự sáng tạo ra
những cấu trúc mới cho thơ. Ông là nhà thơ đầu tiên trong thi đàn hiện đại của
thế kỷ này đà dùng hình thức của thơ ca dân gian (đặc biệt của ca dao, dân ca)
để chuyển tải nội dung thẩm mỹ của Thơ mới"[63, tr.194].
Giáo s- Hà Minh Đức đà đi sâu hơn về vấn đề "chân quê - chân tài".
Ông viết: "Thơ Nguyễn Bính ẩn chứa đằng sau những câu chữ giản dị mộc
mạc theo một câu hát, một làn điệu ca dao, ẩn chứa đằng sau những hình ảnh

7


thân quen, những tình ý mộc mạc chân quê, cái hồn quê nh- có tự muôn
đời"[63, tr.16].
Năm 1998, Đỗ Lai Thúy trình làng cuốn Mắt thơ với những khám phá khá
sắc sảo về thơ Nguyễn Bính."Thơ Nguyễn Bính không phải là bản khải hoàn ca
của cái mới, hay khúc bi ca của cái cũ... Trong thơ ông, cũ, mới cùng hiện diện,
cùng tồn tại trong một sự t-ơng tranh không ngừng. Sự dùng dằng cũ mới đó, về
khía cạnh xà héi häc, cã thĨ lµ non u nh-ng trong lÜnh vực nghệ thuật thì ch-a
hẳn đà thế, có khi còn ng-ợc lại. Thơ Nguyễn Bính thuộc tr-ờng hợp hiếm hoi
này, bởi vì trong sự cọ xát cũ mới ấy, đà bộc lộ những sâu sắc trong tâm hồn
không chỉ của một cá nhân, mà của cả một dân tộc"[84, tr117,118].
Tiếp theo, rất đáng chú ý là cuốn Nguyễn Bính - Về tác gia và tác phẩm
(NXB Giáo dục, 2003). Trong sách này, Hà Minh Đức và Đoàn Đức Ph-ơng
đà tuyển chọn rất nhiều công trình nghiên cứu và các bài viết về Nguyễn Bính
của các tác giả có tên tuổi nh- Tô Hoài, Lê Đình Kỵ, Lại Nguyên Ân, V-ơng
Trí Nhàn, Đỗ Lai Thúy, MÃ Giang Lân, Trần Mạnh Hảo, Đoàn Đức Ph-ơng,
Hồng Diệu, ...

Đặc biệt, năm 2006, trong cuốn Ba đỉnh cao thơ mới, Chu Văn Sơn đÃ
góp một tiếng nói rất đáng trân trọng. Bằng sự tiếp cận thế giới nghệ thuật
của Nguyễn Bính, Chu Văn Sơn đà có những nhận định khá sắc sảo về tác giả
này: "Nguyễn Bính là thi sĩ của cái lỡ dở (...), ở Nguyễn Bính, ở thời Nguyễn
Bính, bi kịch ấy sắc sói hơn, đắng đót hơn. Ông sinh ra d-ờng nh- để dành
cho sự lỡ dở. Trời đày ông để ông phải làm tròn cái sứ mệnh oái ăm đó. Từ
thân thế mình, Nguyễn Bính đà cất lên tiếng nói về một bi kịch trùm cả thời
thế, mà mở ra tới cùng, cũng là bi kịch nhân thế" [73, tr.133,134].
Nói về lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, không thể không kể đến
các công trình nghiên cứu ở hải ngoại của tác giả Thụy Khê nh- Nguyễn Bính,
đời thơ bạc mệnh, Thi pháp Nguyễn Bính. Nhà nghiên cứu này đà tiếp cận
đ-ợc các ph-ơng pháp phê bình hiện đại của ph-ơng Tây để có những phát

8


hiện độc đáo, mới mẻ về Nguyễn Bính. Trong công trình nghiên cứu "Nguyễn
Bính, đời thơ bạc mệnh", tác giả Thụy Khê viết: "Thơ Nguyễn Bính đọc, dễ
hiểu, nh-ng không thể trở thành bài học thuộc lòng cho trẻ nhỏ, bởi nó còn có
tình, nó đi ra ngoài quỹ đạo hồn nhiên của những bức tranh quê cùng thời. Dù
với giọng vui, thơ Nguyễn Bính luôn chở cái bi đát của số phận. Tính chất bi
đát trong thơ Nguyễn Bính, gắn bó với hai chữ bạc mệnh, tiềm ẩn trong những
câu thơ t-ởng chừng nh- vô t- nhất" [35, tr.1]. Còn trong Thi pháp Nguyễn
Bính, Thụy Khuê nhận xét: "Thơ Nguyễn Bính bình dân nh-ng không quê
mùa. Nguyễn Bính đà nhập hồn ng-ời dân quê, hồn ng-ời phụ nữ, để viết lại
đời sống quê h-ơng và dân tộc mình, bằng một giọng thơ bình dân ai cũng
hiểu. Bình dân đ-ợc nh- Nguyễn Bính không phải dễ. Nguyễn Bính nói hộ cả
một thế hệ đàn bà, một thế hệ lỡ b-ớc trong cuộc hôn nhân xếp, bằng ngôn
ngữ của họ, bằng những thổn thức của họ. Nguyễn Bính nói thơ chứ không
làm thơ. Ngôn ngữ thơ của ông là ngôn ngữ đối thoại giữa hai ng-ời, hoặc một

ng-ời độc thoại với chính mình. Chính cái cấu trúc thi thoại, gồm đối thoại và
độc thoại trong thơ ấy, đà tạo nên thơ ca Nguyễn Bính" [36, tr.1].
Nh- vậy, thơ Nguyễn Bính đà có một lịch sử nghiên cứu khá dày dặn, đÃ
có một số công trình nghiên cứu, và một số bài viết khá sắc sảo về Nguyễn Bính
góp phần nhận diện đặc tr-ng thơ cũng nh- khẳng định vị trí và những đóng
góp của ông trên văn đàn. Tuy nhiên việc tuyển chọn, giới thiệu những bài viết
về Nguyễn Bính với t- cách là một nhà thơ hiện đại, đặc biệt là nghiên cứu về
dấu ấn thời đại cái tôi trong thơ ông th-ờng đ-ợc đặt riêng rẽ trong từng bài
viết của các tác giả, ch-a có một cái nhìn xuyên suốt trên nền chung của toàn
bộ thơ Nguyễn Bính, và cũng ch-a bao giờ đề tài này đ-ợc khảo sát nh- là
một đề tài khoa học độc lập.
3. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi t- liệu khảo sát
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là dấu ấn của thời đại cái tôi trong
thơ Nguyễn Bính.

9


Phạm vi t- liệu khảo sát: chúng tôi lựa chọn 60 thi phẩm của Nguyễn
Bính trước cách mạng tháng Tám làm mẫu khảo sát.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn của chúng tôi h-ớng tới giải quyết các nhiệm vụ sau:
1. Khái quát về vị trí của Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới.
2. Chứng minh thơ Nguyễn Bính đà nói lên đ-ợc nhiều vấn đề bức thiết,
đặc thù của thời đại cái tôi.
2. Khẳng định tinh thần thời đại Thơ mới luôn thấm nhuần trong những
hình thức thi ca mang tính cách tân của Nguyễn Bính.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phối hợp các ph-ơng pháp: so sánh đối chiếu, thống
kê, phân loại, phân tích, tổng hợp và một số ph-ơng pháp khác.

6. Đóng góp của luận văn
Lần đầu tiên làm sáng tỏ dấu ấn của thời đại cái tôi trong thơ Nguyễn
Bính trên những cứ liệu cụ thể, xác thực.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn đ-ợc triển khai trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới
Ch-ơng 2: Các vấn đề của thời đại cái tôi trong thơ Nguyễn Bính.
Ch-ơng 3: Những cách tân nghệ thuật theo tinh thần thời đại trong thơ
Nguyễn Bính.
Ch-ơng 1
Nguyễn Bính trong phong trào thơ mới

1.1. Tiếng nói của thời đại cái tôi trong thơ mới
1.1.1. Đặc điểm của thời đại cái tôi

10


Thơ mới ra đời là một b-ớc phát triển quan trọng, xét về mặt nào đó là
cuộc cách mạng trong tiến trình của thi ca Việt Nam, đ-a thơ cổ điển Việt
Nam đạt đến hiện đại cả về mặt cảm hứng thơ ca cũng nh- biểu hiện.
Thực sự các nhà thơ mới đà có những đóng góp vô cùng to lớn cho văn
học dân tộc trong việc phát hiện ra cái tôi và làm cho nó bộc lộ hết sự phong
phú, hấp dẫn.
Cái tôi đà có mầm mống trong thơ ca Việt Nam từ sớm nh-ng do cả hai
điều kiện chủ quan và khách quan mà nó ch-a thể phát triển thành một quan
niệm, một chủ nghĩa trong văn học. Suốt hàng chục thế kỷ tồn tại nh-ng nền
văn học dân tộc cũng ch-a thể làm xuất hiện một nhà thơ, một nghệ sĩ chuyên
nghiệp. Cho đến đầu thế kỷ XX quá trình phát triển của xà hội đà dần dần làm

nảy sinh một bộ phận văn học mới ở thành thị, có một lớp công chúng mới với
những quan niệm, tiêu chuẩn thẩm mỹ mới, có các ph-ơng tiện in ấn và phổ
biến mới song tất cả những yếu tố đó mới chỉ tạo ra những chuyển động dù
quan trọng cũng ch-a đủ mạnh để tạo ra một loại nghệ sĩ kiểu mới. Chính lớp
nghệ sĩ này đà mạnh dạn nói lên tất cả những cảm giác và tính tình của tâm
hồn con ng-ời thời đại mới. Hoài Thanh, Hoài Chân đà gọi thời đại Thơ mới
là "thời đại chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó". Cái tôi bây giờ mang dấu
ấn của những tìm kiếm mới, những sáng tạo mới, những phong cách mới.
Một trong những đặc điểm quan trọng của thơ mới là quan niệm về con
ng-ời đà thay đổi. "Cảm hứng sáng tạo liền với cá nhân tự ý thức, tự khẳng
định đ-a đến một b-ớc ngoặt quyết định trong lịch sử thơ ca Việt Nam phát
triển theo h-ớng hiện đại. Thơ mới là thơ của cái tôi. Ng-ời ta đà nói nhiều về
một thời đại chữ tôi trong văn ch-ơng. Tr-ớc hết cái tôi ấy bắt nguồn từ những
chủ thể sáng tạo mới và những cơ sở xà hội đà sinh ra nó".
Thơ mới đà đề cao cái tôi nh- là một đối t-ợng khám phá của nghệ
thuật, nh- là điểm hội tụ s¸ng l¸ng nhÊt cđa cc sèng con ng-êi. Con ng-êi
c¸ nhân, con ng-ời cá tính, bản năng, siêu thực (chứ không phải chỉ có con

11


ng-ời ý thức, con ng-ời nghĩa vụ làm mờ đi cái phần bản thể của nó) đà đ-ợc
thơ mới lÃng mạn chú ý ngay từ khi nó mới ra đời .
Không cần nói đến thơ tình mà ngay trong cả những bài thơ về thiên
nhiên, cái tôi của thơ mới đà in đậm dấu ấn vào trong từng cảm xúc, hình
t-ợng và ng-ời đọc cũng đà cảm nhận rõ đ-ợc hơi thở của thời đại và sự cách
biệt của hai thế giới, hai quan niệm văn học .
Có thể thấy rằng Thơ mới đà thể hiện cái tôi cá nhân một cách rõ rệt,
cái tôi trong thơ mới xuất hiện gắn liền với nền văn minh công nghiệp, đó vừa
là sản phẩm, vừa là chủ thể của một nền văn hóa mới. Các nhà thơ mới đều có

ý thức khẳng định mình nh- một thực thể duy nhất lặp lại.
Thơ mới đà đ-a cái tôi thành nền thi ca. Cái tôi làm cho những câu thơ
có hồn, có tâm trạng đ-ợc hiển thị trong một bối cảnh không gian, thời gian
cụ thể nào đó. Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đà từng nói rằng: "Tất
cả tinh thần thời x-a - hay thơ cũ và thời nay - hay thơ mới - có thể gom lại
trong hai chữ "Tôi" và "Ta". Ngày tr-ớc là thời chữ ta bây giờ là thời chữ
tôi"[78, tr 45]. Nhận định của Hoài Thanh đà khái quát đ-ợc tinh thần thời đại
cũng nh- đặc tr-ng của thơ mới và sự khác biệt về chất của thơ mới so với thơ
trung đại. Có thể gọi đây là một cuộc "lột xác", một cuộc "cải lÃo hoàn đồng".
Yếu tố trẻ đà vùng lên để phủ định yếu tố già cỗi . Nhìn bề ngoài cũng có thể
thấy ở thơ mới về mặt chủ thể sáng tạo, văn hóa hiện đại đ-ợc làm nên bởi
những ng-ời trẻ. Chính nguồn sống trẻ, luồng gió trẻ đà tạo "tinh thần phục
h-ng chân chính của thời đại đó" .
1.1.2. Sự thể hiện tiếng nói cái tôi trong thơ mới
Đến với thơ mới ta bắt gặp cái tôi đứng ở trung tâm cảm hứng giÃi bày
thổ lộ: "Tôi chỉ là một khách tình si", "Tôi chỉ là một kiếp đi hoang", "Tôi là
một kẻ lạc loài"... Đó là thơ chiêm nghiệm trạng thái, địa vị cái tôi trong thế
giới. "Tôi" trở thành nguyên tắc cắt nghĩa thế giới một cách riêng t-. Trong

12


điều kiện lịch sử lúc ấy th-ờng là sự cắt nghĩa tiêu cực, cá nhân chủ nghĩa, bế
tắc. Thế giới cái tôi mang lại những giá trị thẩm mỹ mới nh-ng th-ờng là cô
đơn, u sầu, lắm khi đau đớn, xa lạ.
Cái tôi Thơ mới là cái tôi khép kín và cô đơn về mặt xà hội, cái tôi Thơ
mới trốn vào cá nhân. Khuynh h-ớng chung của Thơ mới là khuynh h-ớng
lÃng mạn, thẩm mỹ hóa cuộc sống xà hội thực dân nửa phong kiến và thể hiện
tâm trạng buồn sầu, -u uất, lạc lõng giữa thời cuộc. Buồn, cô đơn có thể là
tâm trạng của từng cá thể thi nhân nh-ng đồng thời là nét chung của mọi nhà

thơ trong tr-ờng phái này. Hiện t-ợng này có những nguyên nhân khách quan
chung. Nhà thơ không biết phải làm gì, phải đi theo h-ớng nào giữa cái xà hội
ấy. Họ không chấp nhận đ-ợc cuộc sống tầm th-ờng, tẻ nhạt nh- mọi ng-ời
xung quanh. do đó, họ cảm thấy bơ vơ, lac lõng giữa thời cuộc.
Thơ mới khẳng định cái tôi nh- một bản lĩnh tích cực trong cuộc sống,
nh- một chủ thể sáng tạo độc đáo trong nghệ thuật. Lần đầu tiên có một cái
tôi cá thể hóa trong cách cảm thụ và thế giới thiên nhiên.
Cái tôi trong thơ mới là một trong những sản phẩm của nền văn minh
công nghiệp gắn liền với các đô thị công th-ơng nghiệp. Cuộc khai thác thuộc
địa ồ ạt của thực dân Pháp ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỷ đà tạo nên
những đô thị kiểu mới, các trung tâm công nghiệp đà mọc lên; cái tôi cá nhân
với t- cách vừa là chủ thể của nền văn hóa, vừa là sản phẩm của sự giao thoa
giữa hai nền văn minh Âu- á. Bởi thế cái tôi thị dân Việt Nam giai đoạn
1932- 1945 mang một dấu ấn riêng.
Thơ mới đà thể hiện đ-ợc số phận cá nhân, sự cô đơn và những con
đ-ờng giải thoát khỏi gánh nặng cô đơn, tình yêu và tuyệt vọng, những xung
đột giữa văn hóa ph-ơng Đông và Ph-ơng Tây, nông thôn và thành thị .
Sáng tác thơ ca tr-ớc hết là nhu cầu tự biểu hiện của cá nhân và nhà thơ
với t- cách là một cái tôi trữ tình, là sự bộc bạch trực tiếp của chủ thể sáng tạo,
của cái tôi. Phong trào Thơ mới là sự hội tụ nở hoa của hàng loạt cái tôi trữ

13


tình rất đa dạng và phong phú và giàu màu sắc thẩm mỹ: "một hồn thơ rộng
mở nh- Thế Lữ, mơ màng nh- L-u Trọng L-, hùng tráng nh- Huy Thông,
trong sáng nh- Nguyễn Nh-ợc Pháp, Ão nÃo nh- Huy Cận, quê mùa nhNguyễn Bính, kì dị nh- Chế Lan Viên.. và thiết tha rạo rực băn khoăn nhXuân Diệu" [78, tr.29].
Trong dàn hợp x-ớng của thơ mới, mỗi nhà thơ đều có một âm chủ
riêng, độc đáo của mình. Trên lộ trình xác định một hình ảnh cho chủ thể, cái
tôi trữ tình của thơ mới đà nhiều lần nhận ra mình trong t- cách một thi nhân một kiếp ng-ời, một nghề nghiệp, một nỗi niềm tâm sự riêng không giống với

ai cả.
Trong sáng tác của các nhà thơ mới, việc x-ng danh thi sĩ và việc khẳng
định cái tôi cá nhân, cá thể d-ờng nh- không có sự tách bạch. Việc x-ng danh
kia chính là sự ý thức của cái cái tôi cá nhân trong nghệ thuật.
Là ng-ời mở đầu "một thời đại trong thi ca", vị chủ t-ớng của phong
trào Thơ mới - Thế Lữ đà bộc lộ cái tôi của mình một cách trọn vẹn b»ng viƯc
®-a ra mét quan niƯm nghƯ tht míi vỊ con ng-ời:
Tôi là ng-ời bộ hành phiêu lÃng
Đ-ờng trần gian xuôi ng-ợc để vui chơi

Tôi chỉ là ng-ời mơ -ớc thôi
Là ng-ời mơ -ớc hÃo than ơi!
(Bên sông đ-a khách)
Tôi chỉ là một khách tình si
Ham vẻ đẹp có muôn hình muôn thể
M-ợn lấy bút nàng Li Tao tôi vẽ
Và m-ợn cây đàn ngàn phiếm tôi ca
(Cây đàn muôn điệu)

14


Sau b-ớc dọn đ-ờng của Thế Lữ, các nhà thơ mới nh- Huy Cận, Xuân
Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên... tiếp tục bộc bạch nỗi niềm
cá nhân của mình một cách tự nhiên, bạo dạn:
Tôi là kẻ đ-a răng bấu mặt trời
Kẻ uống tình yêu dập cả môi
(Xuân Diệu, H- vô)
Tôi là thi sĩ của th-ơng yêu
(Nguyễn Bính, Một trời quan tái)

Hỡi trăng gió đà nghe chàng kể lễ
Hồn của ng-ời là hồn của ng-ời thơ
(Huy Cận, Mai sau)
Những dẫn chứng trên đà cho ta thấy việc các nhà thơ mới đà cảm thấy
danh chính ngôn thuận khi giải phóng thơ ra khỏi chức năng tải đạo để bộc lộ
những cảm xúc riêng t-, những nhu cầu đ-ợc sống, đ-ợc yêu, đ-ợc tự do của
mình, đồng thời cũng thể hiện rõ quá trình nhận thức ngày càng sâu sắc hơn
về danh hiệu của thi sĩ và cũng là quá trình các nhà thơ bộc lộ rõ hơn tiếng nói
cảm xúc bên trong của con ng-ời cá nhân. Hơn nữa nó cũng là quá trình giải
phóng thơ khỏi những quan niệm cũ và xây dựng một hệ giá trị mới cho nó.
1.1.3. Sự thống nhất của những phong cách thơ mới trên vấn đề khẳng
định cái tôi
Thơ mới ra đời đà thực sự thắng thế và thơ ca b-ớc vào một thời kỳ mới.
chỉ trong khoảng 15 năm, thơ mới đà đi qua một chặng đ-ờng dài mở ra nhiều
h-ớng, có lÃng mạn có thoát li, có h-ớng chân thực, gần gũi, có h-ớng kỳ ảo
xa lạ... Tuy có nhiều h-ớng khác nhau nh-ng các nhà thơ mới gặp gỡ nhau ở
một điểm là thơ mới th-ờng thể hiện nỗi buồn chất chứa trong những tháng
năm, từ nỗi buồn lớn về non n-ớc, cuộc đời đến những nỗi buồn riêng thấm
thía cô đơn và đau khổ. Trào l-u thơ ca này trĩu nặng suy t- và xao động trong

15


tình cảm buồn vui, xót xa. Những tình cảm này gắn với cuộc đời thơ, nh-ng vẫn
mang theo hơi thở chung của thời đại. Đó chính là tiếng nói tâm tình của các
tầng lớp tiểu t- sản thành thị tr-ớc một thực tại không nh- mình mong muốn.
Trong văn học thời kỳ này, cá nhân tự khẳng định tự khẳng định, tự
biểu hiện ra niềm vui, mơ -ớc khát vọng. Cảm hứng sáng tác gắn liền với ý
thức cá nhân, thơ mới là thơ của cái tôi, một cái tôi ch-a hề biết đến trong thơ
ca cổ điển. Cái "tôi" bây giờ không làm việc tải đạo nữa mà v-ợt lên những

công thức -ớc lệ, khuôn khổ định sẵn, cái tôi ấy đ-ợc tự do bộc bạch, phơi bày
nh- tr-ớc đây ch-a hề có.
Đoạn cuối "Một thời đại trong thi ca" trong Thi nhân Việt Nam, Hoài
Thanh - Hoài Chân đà viết: "Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề
rộng ta đi tìm bề sâu. Nh-ng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế
Lữ, ta phiêu l-u trong tr-ờng tình cùng L-u Trọng L-, ta điên cuồng với Hàn
Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nh-ng động tiên đÃ
khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ v¬. Ta ng¬
ngÈn bn, trë vỊ hån ta cïng Huy Cận" [78, tr.46,47].
Khi vai trò của cái Tôi, vị trí của cái Riêng, sự thành thật của tâm hồn
đ-ợc chú ý, đ-ợc tôn trọng sẽ là cơ hội làm nảy nở và phát triển cái mới cho
thơ và cho cả một nền thơ "Tình chúng ta đà đổi mới, thơ chúng ta cũng phải
đổi mới vậy. Cái khát vọng cởi trói cho thi ca chỉ là cái khát vọng nói rõ
những điều tín nhiệm, u uất, cái khát vọng đ-ợc thành thực. Một khát vọng
khẩn thiết đến đau đớn" (78, tr.17).
Khát vọng đ-ợc thành thật, cùng với sự coi trọng vai trò của cái riêng,
của cái Tôi quả là khởi điểm quan trọng cho một công cuộc đổi mới thơ văn.
Mà nói thơ tr-ớc hết là nói thế giới bên trong, thế giới của tâm linh, tình cảm
của con ng-ời. Sù thµnh thËt do vËy tr-íc hÕt lµ thµnh thËt với bản thân mình,
với chính mình và từ đó thiêt lËp mèi quan hƯ tin cËy víi thÕ giíi bªn ngoài,
thế giới của bạn đọc.

16


Thành thật trong tình yêu một lĩnh vực rất riêng t-, rất cá nhân trong
tình cảm con ng-ời là thứ hoàn toàn bị cấm kỵ trong suốt 10 thế kỷ của nền
thơ Việt Nam. Thế mà ch-a đầy dăm năm sau, tình yêu đà đ-a đi suốt một
hành trình với tất cả các trạng thái cung bậc của nó, không chút rụt rè, e dè,
càng không chút ng-ợng ngùng xấu hổ.

Đó là cái e ấp mà bạo dạn của cô gái m-ời lăm tuổi theo mẹ đi chùa
H-ơng:
Em cầu xin trời Phật
Sao cho em lấy chàng
(Chùa H-ơng- Nguyễn Nh-ợc Pháp)
Là lời giÃi bày táo bạo và trần trụi của chàng trai đang yêu không nén
nổi cảm xúc lòng mình:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một ng-ời chín nhớ m-ời mong một ng-ời
Gió m-a là bệnh của trời
T-ơng t- là bệnh của tôi yêu nàng
(T-ơng t- - Nguyễn Bính)
Rồi cái băn khoăn, rạo rực đến gấp gáp giục giÃ:
Em vui đi, răng nở ánh trăng rằm
Anh hút nhụy của mỗi giờ tình tự
Mau với chứ, vội vàng lên với chứ
Em, em ơi! Tình non sắp già rồi.
(Giục già - Xuân Diệu)
Thành thực trong nỗi buồn, trong cái cô đơn và nỗi đau cũng chính là
những trạng thái tinh thần th-ờng đồng hành với con ng-ời trong cuộc đời. Có
thể nói cô đơn là trạng thái tình cảm chung của nhiều nhà thơ trong phong trào
thơ mới. Nói cách khác, phong trào Thơ mới nh- là nơi quy tụ không hẹn mà
nên của những tâm trạng buồn. Đó là nỗi buồn thế hệ của lớp trí thức trẻ cảm
nhận thấy ở cuộc đời những phi lý, những bất công, tù túng trong cuộc sèng

17


chung và mỗi cuộc đời riêng. Thế Lữ muốn tìm đến sự giải thoát ở thế giới
thanh cao nên nỗi buồn của Thế Lữ nhẹ và thanh thoát. Huy Cận tự nhận mình

là: "Chàng Huy Cận khi x-a hay sầu lắm", là tận cùng của nỗi cô đơn:
Một chiếc linh hồn nhỏ
Mang mang thiên cổ sầu
ý thức rõ về cái tôi càng mạnh mẽ bao nhiêu thì chỉ khiến cho con
ng-ời ta đau buồn và có khi lại quá bé nhỏ giữa một thực thể quá - rộng lớn
của vũ trụ. Xuân Diệu đà từng ví mình nh- một "cây kim bé nhỏ":
Tôi chỉ là một cây kim bé nhỏ
Mà vạn vạt là muôn đá nam châm
Có khi ông ví mình :
Tôi là con nai bị chiều đánh l-ới
Chẳng biết đi đâu, đứng sầu bóng tối
(Khi chiều giăng l-ới)
Có lúc buồn chất chứa:
Tiếng gà gáy buồn nh- máu lửa
Chết không gian khô héo cả hồn cao
Và Phạm Hầu:
Tôi theo t-ơng t- cùng vô tận
Chỉ gặp vô cùng nỗi quạnh hiu
(Lí t-ởng)
Chế Lan Viên mang nỗi buồn đến đau th-ơng tuyệt vọng:
Trời ơi! Chán nản đ-ơng vây phủ
ý t-ởng hồn tôi giữa cõi tang
(Thu)
HÃy cho tôi một tinh cầu giá lạnh
Một vì sao trơ trọi cuối trời xa

18


Để nơi ấy tháng ngày tôi lẫn trốn

Những -u phiền đau khổ với buồn lo
(Những sợi tơ lòng)
Những tâm trạng buồn trên là sự thể hiện trực tiếp tâm trạng buồn của
tác giả và bản thân mỗi nhà thơ là một thế giới riêng khép kín với bao tâm
trạng tr-ớc cuộc đời.
Riêng với Nguyễn Bính, ông không cô đơn trong tình cảm với làng quê
và chỉ thực sự cô đơn trên hành trình tự "đi đày" của mình. Làm sao tìm thấy
niềm vui trên đất khách trong môi tr-ờng mà mọi sự giao tiếp đều có điều kiện
và không phải là quan hệ cộng đồng. Trạng thái cô đơn của Nguyễn Bính
không phải là quan hệ tình cảm làng xóm cộng đồng, cũng không ở trong tình
cảnh thoát li. Nhà thơ vẫn gắn bó với cuộc đời, mải miết trên hành trình vô
vọng của mình, nh-ng thực sự không tìm thấy sự giao cảm ở môi tr-ờng thành
thị và có một chỗ đứng trong cuộc đời. Trạng thái cô đơn nảy sinh từ đó, cái
tôi trữ tình của Nguyễn Bính tr-ớc sau vẫn là cái tôi trữ tình yêu cầu sự sẻ
chia, thông cảm.:
Tâm giao mấy kẻ thì ph-ơng Bắc
Ly tán vì cơn gió bụi này
Ng-ời ơi buồn lắm mà không khóc
Mà vẫn c-ời qua chén r-ợu đầy.
Dẫu có nhiều cách biểu hiện khác nhau nh-ng các nhà thơ mới đà gặp
gỡ và thống nhất nhất với nhau trên vấn đề khẳng định cái tôi, chú trọng vai
trò của chủ thể sáng tạo, h-ớng về sự thật và biểu hiện sự thật trong mọi dáng
vẻ, mọi tiềm ẩn của nó. Điều này đà tạo nên nét riêng, diện mạo riêng cũng
nh- những giá trị đặc sắc của thơ mới.
1.2. Vị trí của Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới
1.2.1. Một ''khoanh tre'' giữa v-ờn thơ tân kỳ

19



Thơ mới mở ra một thời đại mới trong thi ca. Thơ mới là cuộc cách tân
rộng lớn với sự bùng nổ và sáng tạo có hiệu quả của một thế hệ các nhà thơ có
tài năng nh-: Thế Lữ, L-u Trọng L-, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế
Lan Viên, Anh Thơ, Tế Hanh.v.v. Những tác giả trên là những tên tuổi đà đi
vào lịch sử thơ ca dân tộc. Những thành tựu của thơ mới đà góp phần xây
dựng và nuôi d-ỡng nền thi ca hiện đại. Trào l-u thơ mới biểu thị một thời kỳ
h-ng thịnh của thơ ca dân tộc. Đó là một bó hoa đẹp mà vẻ đẹp của mỗi bông
hoa đ-ợc thắp sáng lên bằng chính ánh sáng của tài năng nghệ thuật.
Trong bó hoa đẹp đó, Nguyễn Bính là một bông hoa tiêu biểu, một tâm
hồn thơ đặc sắc. Nguyễn Bính đà nhập cuộc vào thời đại mới của những năm
1930 - 1945, là một nhà thơ lÃng mạn của phong trào thơ mới, mang tầm vóc
chung của các thi sĩ lớn đ-ơng thời. Không có cái hào hoa lÃng tử của Thế Lữ,
cái bay bổng háo hức của Xuân Diệu, cái vẻ kỳ bí của Chế Lan Viên, cái đớn
đau vật và của Hàn Mặc Tử, thơ Nguyễn Bính chỉ mang nặng một mối tình đối
với xứ quê và chất chứa muôn vàn tâm sự của một đời thi sĩ lang bạt kì hồ đầy
khổ đau, đắng cay, thất vọng. Điều đáng nói là ở chỗ, dẫu cho cái chất Tây
học phát lộ trong Nguyễn Bính không nhiều bằng Xuân Diệu, Huy Cận hay
Hàn Mặc Tử thì Nguyễn Bính vẫn cứ là một cánh chim đầu đàn của thi đàn
thơ mới và thơ Việt.
Không phải là giọng thơ "quê mùa" nh- ai đó đà nói, mà thực sự thơ
Nguyễn Bính rất mới, rất tân kỳ. Mặc dù vẫn lấy thể thơ lục bát - một thể
truyền thống của thơ ca dân tộc để sáng tác nh-ng những tâm t-, cảm xúc,
những đề tài đ-ợc phản ánh trong thơ là những tâm sự của con ng-ời trong
thời đại mới, hơn thế nữa hàng loạt những câu thơ bảy chữ d-ới một hình thức
mới, cách diễn mới đà chứng tỏ đ-ợc sự hiện đại của thơ ông. Điều này đà có
lần đ-ợc Lại Nguyên Ân đề cập tới: "Đâu phải ở thơ Nguyễn Bính thời đầu chỉ
có tiếng hát tình quê hoài cổ mà không âm vang những tình cảm chung của
đ-ơng thời! Trái lại, thơ ấy ngân lên rất rõ cái giọng chung cđa th¬ cïng thêi:

20



ý thức về sự sống của cá nhân con ng-ời, về quyền đ-ợc vui, đ-ợc sống của
nó, nếu ta không cố tình đối lập cái giả tạo mà cố gắng tìm ra những liên hệ bề
sâu giữa quá trình nảy sinh ý thức cá nhân và quá trình phát triển ý thức giải
phóng dân tộc trong tiến trình văn hóa t- t-ởng cận đại thì ta sẽ thấy rõ hơn
những thành tựu của thơ ca văn học thời ấy. Thơ mới của Nguyễn Bính ở trong
tr-ờng hợp này" [63, tr.260].
Giữa cả một giàn hợp x-ớng thơ mới, thơ Nguyễn Bính là một giai âm
quyến rũ đậm chất tân kỳ. Tr-ớc đây, ng-ời ta đà từng xuýt xa tr-ớc những
câu thơ của Xuân Diệu mang đầy vẻ hiện đại, đê mê, quyến rũ nh-: Tháng
giêng ngon nh- một cặp môi gần / Tôi sung s-ớng nh-ng vội vàng một nửa/
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân; Hỡi xuân hồng ta muốn cắn ng-ơi;
Tôi kẻ đ-a răng bấu mặt trời, Kẻ uống tình yêu dập cả môi... Xuân Diệu thực
sự là một thi nhân cuồng nhiệt trong tình yêu và phần lớn các nhà phê bình
đều nhận xét là tình yêu của Nguyễn Bính không lÃng mạn, nồng cháy nhXuân Diệu, nh-ng thực ra Nguyễn Bính cũng đắm say lắm chứ.
Thi sĩ yêu đến mức khổ sở, đau đớn:
Lạ quá, làm sao tôi cứ buồn
Làm sao tôi cứ khổ luôn luôn
Làm sao tôi cứ t-ơng t- mÃi
(Vâng)
Cũng có khi Nguyễn Bính yêu với một tình yêu mÃnh liệt, da diết, si mê
đến van xin quỵ lụy:
Ai yêu tôi nh- yêu nàng
Họp nhau lại, họp thành làng cho xinh
Chung nhau dựng một tr-ờng đình
Thờ riêng một vị thần linh là nàng
(Lòng yêu ®-¬ng)

21



Tr-ớc đây trong ca dao, trong thơ trung đại để bộc bạch tình cảm, cảm
xúc của con ng-ời đang yêu, ng-ời ta phải rào tr-ớc đón sau, phải m-ợn giọng
bông ®ïa ®Ĩ ®Èy tíi ®iỊu nghiªm tóc mn nãi nh- kiểu:
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng đ-ợc chăng?
Hay nh-:
Đến đây Mận mới hỏi Đào
V-ờn hồng có lối ai vào hay ch-a?
Mận hỏi thì Đào xin th-a
V-ờn hồng có lối nh-ng ch-a ai vào.
Hoặc:
Cô kia cắt cỏ bên sông
Muốn sang anh ngà cành hồng sang cho.
Nh-ng, đọc thơ Nguyễn Bính ta sẽ bắt gặp cách giÃi bày tình cảm một
cách trần trụi, nói cách khác Nguyễn Bính đà bộc lộ tình cảm cảm xúc của
mình một cách trực diện trong thơ không hề dấu diếm. Chẳng hạn những câu
thơ sau:
Gió m-a là bệnh của trời
T-ơng t- là bệnh của tôi yêu nàng.
Hay :
Yêu, yêu, yêu mÃi yêu hoài
Tôi nh- một kẻ sa lầy trong yêu.
Có khi không thể kìm nén đ-ợc cảm xúc:
Nàng hỡi! Tôi không thể dối nàng
Dối tôi mà lại nói yêu đ-ơng
Tôi giờ nh- một ng-ời tang tóc
Chả dám cùng ai dệt mộng vàng
(Thôi nàng ở lại)


22


Quả hiếm trong ca dao ta bắt gặp những lời giÃi bày táo bạo và trần trụi
đến d-ờng ấy dù cuộc đời thực, ng-ời bình dân x-a không phải không yêu
mÃnh liệt. Nh- vây, bên cạnh những vần thơ á đông, quê mùa, Nguyễn Bính
còn có những vần thơ mang phong cách ph-ơng Tây v-ơng đầy bụi bặm của
nơi thành thị . Nhà phê bình Trần Mạnh Hảo đà từng viết:
"Trong dòng thơ tiền chiến, chúng tôi bao giờ cũng biết cách tôn kính
Thế Lữ, ngả mũ tr-ớc Xuân Diệu, thán phục tr-ớc Huy Cận, kinh ngạc tr-ớc
Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, mơ mộng và sầu th-ơng với L-u Trọng L- và Hồ
Dzếnh... Nh-ng chúng tôi bao giờ cũng dành cho Nguyễn Bính trọn niềm yêu
mến, không chỉ là tấm lòng của hậu sinh với bậc tiền bối, mà còn là tình cảm
của một độc giả mấy năm tr-ờng với thơ ông....thi ca của ông đà trở thành vị
thuốc nam chữa lành nỗi buồn đau và niềm cô đơn của kiếp ng-ời bằng chính
nỗi buồn th-ơng, nỗi cô đơn ngơ ngác một đời ông sống. Ông không tìm ra lối
xuyên t-ờng để đ-a thơ Việt Nam vào thế giới hiện đại nh- ai đó. Nh-ng ông
biết cách thẩm thấu qua bầu trời s-ơng khói, them thấu qua sắc nâu sang dân
tộc để đ-a thơ về phía tr-ớc với thời ®¹i [63, tr.248,249, ].
1.2.2. Mét ®¹i diƯn cho tinh hoa thơ lục bát
Trong phong trào Thơ mới Nguyễn Bính đứng riêng một cõi. Nổi bật ở
Nguyễn Bính là ở chỗ ông dùng thể thơ lục bát - một thể thơ truyền thống của
dân tộc để chuyển tải nội dung thẩm mỹ của thơ mới.
Có thể thấy Nguyễn Bính rất thành thục với thể thơ này. Theo số liệu
chúng tôi thống kê đ-ợc, thể thơ lục bát chiếm 45% trong sáng tác của
Nguyễn Bính tr-ớc cách mạng tháng Tám. Lục bát của Nguyễn Bính đạt đến
sự bình dị, dân già nh- những câu hát dân ca của làng quê.
Tác giả của Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đà từng nhận xét: "Mỗi
nhà thơ Việt hình nh- mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp", nhận định

này chỉ dành riêng cho cho các tên tuổi nh-: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy CËn,

23


Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên... Còn với Nguyễn Bính, ông đà tìm về với cội
nguồn của dân tộc, tìm về với những câu thơ lục bát êm dịu ngọt ngào.
Nhìn vào sự phát triển của thể thơ lục bát có thể thống kể đến các mốc
lớn nh-: lục bát ca dao, lục bát Truyện Kiều. Thơ lục bát cuả Nguyễn Bính đÃ
kế thừa vẻ hồn nhiên, t-ơi thắm của chất trữ tình đồng quê, trong sáng thiết
tha, gợi cảm của lục bát ca dao, vừa kế thừa đ-ợc sự uyển chuyển đa thanh,
điêu luyện của thơ lục bát của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Những bài thơ
lục bát của Nguyễn Bính nh-: "Chân quê", "T-ơng t-", "Ng-ời hàng xóm",
"Lỡ b-ớc sang ngang" vừa thanh thoát gợi cảm, vừa điêu luyện. Lục bát của
Nguyễn Bính đọc lên nh- những bài hát ru con, ru cháu ở làng quê Việt Nam.
Có lẽ vì thế mà trải qua bao nhiêu năm tháng, thơ Nguyễn Bính đà quen thuộc
với những ng-ời mẹ, ng-ời chị đêm đêm hát ru con, ru cháu của mình:
Em ơi em ở lại nhà
V-ờn dâu em đốn mẹ già em th-ơng
Mẹ già một nắng hai s-ơng
Chị đi một b-ớc trăm đ-ờng xót xa
(Lỡ b-ớc sang ngang)
Có thể thấy rằng, Nguyễn Bính chính là một đại diện cho tinh hoa thơ
lục bát, không dàn dựng, không bố trí, Nguyễn Bính đà dùng ngôn ngữ nói
trong đời sống dân dà để làm thơ, giản dị tự nhiên nh- lời nói hàng ngày mà
lại mang vẻ đẹp của thi ca :
Đêm nay mới thật là đêm
Ai đem giăng sáng giÃi lên v-ờn chè
(Thời tr-ớc)
Cái tài của Nguyễn Bính là ở chỗ nhà thơ đà tạo dựng đ-ợc một mÃ

thẩm mỹ riêng của mình dựa trên sự phát triển thi pháp thơ ca dân gian, nh-ng
không phải là ca dao tr-ớc đó. Cái giọng thơ riêng của ông không thể trộn lẫn
vào các nhà thơ khác. Có thể nói Nguyễn Bính là một trong những bậc thầy về
thơ lục bát. Thử đọc những câu thơ sau của ông: "Hai tay ôm lá vào lßng /

24


Than ôi! chiếc lá cuối cùng là đây", "Cách mấy m-ơi con sông sâu / Và trăm
ngàn vạn nhịp cầu lênh đênh / Cũng là thôi cũng là đành / Sang ngang lỡ biết
riêng mình chị đâu"," Dừng chân qua cửa nhà nàng / Thấy hoa vàng với b-ớm
vàng hôn nhau", "Cành dâu cao, lá dâu cao / Lênh đênh bóng b-ớm trôi vào
mắt em", "Ai làm cả gió đắt cau/ Mấy hôm s-ơng muối cho giầu đổ non"...
Đọc những câu thơ trên ta có cảm giác Nguyễn Bính làm thơ nh- nói,
hễ cất lời là mây trôi n-ớc chảy, tự nhiên nh- lời nói th-ờng. Nguyễn Bính đÃ
tận dụng đ-ợc thế mạnh của thơ lục bát, với giai điệu du d-ơng, trữ tình sâu
lắng, thơ Nguyễn Bính đà ru hồn biết bao thế hệ.
Trong khi rất nhiều các nhà thơ mới nh- Thế Lữ, Huy Cận, Hàn Mặc
Tử, Chế Lan Viên v.v. họ ảnh h-ởng trực tiếp thơ lÃng mạn Pháp. Nguyễn
Bính đà tìm một h-ớng đi riêng, một con đ-ờng riêng và đóng một dấu ấn
riêng vào tâm khảm ng-ời Việt. Những câu thơ lục bát mà Nguyễn Bính sáng
tác thật mộc mạc, giản dị:
Hai ng-ời sống giữa cô đơn
Nàng nh- cũng có nỗi buồn giống tôi
Giá đừng có giậu mồng tơi
Thế nào tôi cũng sang chơi thăm nàng
Có ng-ời đà cho rằng: "Nguyễn Bính là tác giả của những lời bình dân.
Ông ca ngợi vẻ đẹp xa vời hay những bóng dáng mỹ lệ, nh-ng chỉ ghi lại và
nói những chuyện hàng ngày rất gần gũi với đại chúng".
Quả thực những bài thơ Nguyễn Bính mang vần điệu ca dao và rất dễ

nhớ, bởi thế ngay cả đối với những ng-ời ch-a một lần đến tr-ờng, ch-a biết
đến con chữ vẫn th-ờng ru con, ru cháu và thuộc rất nhiều thơ lục bát của thi
sĩ này. Nguyễn Bính không dùng chữ trừu t-ợng và cầu kỳ để viết nên những
vần thơ để đời, mà ng-ợc lại ông dùng những lời nói dân già của đời sống một
cách rất tự nhiên:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

25


×