Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.61 KB, 145 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
__________________

Chu Văn Bằng

con ng-ời bản năng trong tiểu thuyết
rừng Na-uy của haruki murakami

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh- 2009

1


mục lục
Trang
Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Ph-ơng pháp nghiên cứu
Cấu trúc luận văn
Ch-ơng 1. Rừng Na Uy trên hành trình sáng tạo của

1
1
2
11


11
12
12
13

H. Murakami
1.1. Hành trình sáng tạo của H. Murakami

13

1.1.1. Vài nét về cuộc đời của H. Murakami

13

1.1.2. Những tìm tòi thể nghiệm nghệ tht cđa H. Murakami

15

1.1.3. Quan niƯm nghƯ tht cđa H. Murakami

20

1.2. Rừng Nauy-sự thể hiện tài năng, phong cách nghệ thuật của

27

H. Murakami
1.2.1. Hoàn cảnh ra đời của tiểu thuyết Rừng Nauy

27


1.2.2. Cảm hứng chủ đạo của H. Murakami trong tiểu thuyết

29

Rừng Nauy
1.2.3. Dấu ấn tài năng của H. Murakami trong tiĨu thut

35

Rõng Nauy
1.3. Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi cđa H. Murakami trong tiĨu

40

thut Rõng Nauy
1.3.1. Con ng-êi thân phận

41

1.3.2. Con ng-ời cùng mối bất hoà sâu sắc với xà hội hiện đại

42

1.3.3. Con ng-ời với sự ý thức về nỗi cô đơn

44

Ch-ơng 2. Con ng-ời bản năng trong Rừng Nauy và hành trình


48

tìm kiếm bản ngà con ng-ời trong thời hiện đại
2.1. Con ng-ời dục tính

50

2.1.1. Vấn đề bản năng tính dục trong văn học Nhật Bản truyền thống

50

2.1.2. Sự phong phú đa dạng của con ng-ời dơc tÝnh trong tiĨu thut

54

2


Rõng Nauy
2.1.3. Con ng-êi dơc tÝnh-tõ gãc nh×n triÕt häc về con ng-ời

61

2.2. Con ng-ời cô đơn

65

2.2.1. Con ng-ời cô đơn với hành trình tìm kiếm bản ngà của con 65
ng-ời thời hiện đại
2.2.2. Con ng-ời cô đơn và bi kịch về thân phận con ng-ời


67

2.2.3. Con ng-ời cô đơn víi quan niƯm mü häc vỊ con ng-êi

72

2.3. Con ng-êi với cái chết

75

2.3.1. Vấn đề cái chết trong quan niệm Nhật Bản truyền thống

75

2.3.2. Chết-một cách thể hiện quan niệm sống

80

2.3.3. Cái chết gắn với cái đẹp trong quan niệm mü häc cđa

87

H. Murakami
Ch-¬ng 3. NghƯ tht thĨ hiƯn con ng-ời bản năng trong

93

Rừng Nauy
3.1. Tạo tình huống cho sự xuất hiện bản năng con ng-ời


93

3.1.1. Sự trống trải cô đơn

93

3.1.2. Sự khổ đau tuyệt vọng

97

3.1.3. Sự khát khao giải toả

102

3.2. Khắc hoạ tâm trạng nhân vật

106

3.2.1. sử dụng ngôn ngữ thiên nhiên

106

3.2.2. Sử dụng ngôn ngữ nhân vật

112

3.2.3. Sử dụng lối biểu t-ợng

121


3.3. Sử dụng thủ pháp dòng ý thức

125

3.3.1. Đánh thức miền kí ức nhân vật

126

3.3.2. Sử dụng dòng ý thức ng-ời kể chuyện

128

3.3.3. Phân rà cốt truyện và hiện t-ợng đứt gÃy trong dòng ý thức 130
nhân vật
Kết luận

134

tài liệu tham khảo

137

3


mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. V-ơng quốc Nhật Bản là một trong những đất n-ớc có nền văn học
phát triển khá sớm ở châu á và trên thế giới với gần 12 thế kỉ lịch sử. Trong

thế kỉ XX ng-ời ta đà từng chứng kiến những mất mát to lớn của dân tộc Nhật
Bản để rồi sau đó lại đ-ợc thấy sự trỗi dậy mạnh mẽ thần kì của dân tộc này
không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn cả trong lĩnh vực văn học. Chỉ trong
vòng hơn 20 năm ng-ời Nhật đà lấy về 2 giải Nobel văn ch-ơng danh giá
(năm 1968 với Y. Kawabata và năm 1994 với Oe Kenzaburo) và gần đây hiện
t-ợng Haruki Murakami đà làm cho giới nghiên cứu ở Nhật Bản cũng nh- thế
giới nhận định về một Nobel văn ch-ơng thứ 3 của xứ sở Mặt Trời Mọc. Đó có
thể xem nh- những bằng chứng đầy thuyết phục về thành tựu to lớn của nền
văn học Nhật Bản thời hiện đại.
1.2. Nếu nh- ng-ời Nhật từng tự hào vì họ có Y. Kawabata ng-ời tiêu biểu
cho Vẻ đẹp Nhật Bản truyền thống trong những năm 70 của thế kỉ XX trở
về tr-ớc thì H. Murakami, bằng tài năng kì lạ của mình, đà khuấy động đời
sống văn học không chỉ trong biên giới xứ sở Phù Tang mà còn tạo ra một
hiện t-ợng văn học sôi động trên văn đàn thế giới trong những năm cuối thế kỉ
XX đầu thế kỉ XXI này với những tiểu thuyết nh- Rừng Nauy, Biên niên kí
chim vặn dây cót, Kafka bên bờ biển, Ng-ời tình Sputnik, Phía nam biên giới
phía tây mặt trời, Xứ sở diệu kì vô tình và nơi tận cùng của thế giới, Sau nửa
đêmTên tuổi của H. Murakami đà đ-ợc biết đến là một nhà văn hậu hiện đại
xuất sắc Nhật Bản. Mặc dù sống và sáng tác chủ yếu ở Mỹ và chịu ảnh ảnh
h-ởng sâu sắc văn hoá ph-ơng Tây nh-ng cốt lõi tâm hồn và phong cách của
H. Murakami vẫn là một nhà văn Nhật Bản điển hình. Đi vào tìm hiểu tài năng
và phong cách của H. Murakami thông qua sáng tác của ông giúp chúng ta
phần nào nắm đ-ợc bức tranh văn học Nhật Bản và thế giới cuối thể kỉ XX đầu
thế kỉ XXI.

4


1.3. Một trong những cuốn tiểu thuyết đà đ-a tên tuổi H. Murakami lên
đỉnh cao của văn học thế giới hiện đại là Rừng Nauy. Cuốn sách đ-ợc dịch ra

gần 40 thø tiÕng trªn thÕ giíi. ë mét sè n-íc nh- Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc,
Rừng Nauy đ-ợc đ-a vào giảng dạy trong các nhà tr-ờng đại học. Điểm hấp
dẫn và cũng là vấn đề gây tranh cÃi nhiều nhất trong Rừng Nauy là tác giả đi
sâu vào khai thác nhiều khía cạnh trong đời sống bản năng của con ng-ời, từ
đó mà khám phá ra hành trình tìm kiếm bản ngà đích thực của con ng-ời thời
hiện đại. Từ góc nhìn triết học về con ng-ời, vấn đề bản năng trong tiểu thuyết
Rừng Nauy đ-ợc phản ánh nh- thế nào, thể hiện quan niệm nh- thế nào về bản
chất đích thực của con ng-ời của nhà văn? Giải quyết đ-ợc những vấn đề đó
sẽ giúp chúng ta chiếm lĩnh văn bản thấu đáo khoa học hơn.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Mặc dù cách không xa Việt Nam bao nhiêu, lại có một lịch sử phát
triển khá sớm nh-ng nền văn học Nhật Bản lại đ-ợc giới thiệu, chuyển dịch
khá muộn ở Việt Nam. ở miền Nam tr-ớc đây ng-ời ta đà chú ý nghiên cứu
về mảng văn học Nhật Bản, đặc biệt là thơ Tanka, thơ Haik- của Baso, các
sáng tác của nhà văn đoạt giải Nobel văn ch-ơng Y. Kawabatasong tư liệu
còn lại hầu nh- không nhiều. Chỉ đến sau thời kì đổi mới, văn học Nhật Bản
mới đ-ợc chuyển dịch, giới thiệu, nghiên cứu và giảng dạy ë ViƯt Nam mét
c¸ch cã hƯ thèng tõ thêi cỉ đại đến thời hiện đại. Song tình hình nghiên cứu
văn học Nhật, đặc biệt là các hiện t-ợng văn học mới xuất hiện gần đây nhOe Kenzaburo (giải Nobel năn 1994), Banana Yoshimoto, Haruki
Murakamilại còn rất nghèo nàn và ít ỏi.
Là một hiện t-ợng văn học đà và đang gây chú ý đặc biệt trong đời sống văn
học thế giới từ cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI nh-ng những sáng tác của H.
Murakami lại xuất hiện khá muộn ở Việt Nam. Cho đến nay, chỉ trong vòng
một thời gian ngắn nh-ng một số tác phẩm tiêu biểu của H. Murakami đÃ
đ-ợc dịch ra tiếng Việt cho thấy sự nỗ lực v-ợt bậc của giới dịch thuật trong
việc giới thiệu nền văn học đ-ơng đại của Nhật Bản cũng nh- thấy đ-ợc ảnh
h-ởng to lớn của H. Murakami với nền văn học thế giới. Văn bản đ-ợc chuyển

5



dịch sớm nhất của H. Murakami ở Việt Nam là tiểu thuyết Rừng Na-uy vào
năm 1997, do Hải Thanh và Hạnh Liên dịch, Bùi Phụng hiệu đính, nhà xuất
bản Văn học ấn hành. Bản dịch tuy không thật sự xuất sắc và để đ-ợc in ra, đÃ
buộc phải cắt xén nhiều câu nhiều đoạn bị coi là dung tục, nhạy cảm.
Theo thời gian và độ mở của văn hoá Việt Nam sau 10 năm, năm 2006, bản
dịch mới của Rừng Nauy, dịch giả Trịnh Lữ, Công ty văn hoá & truyền thông
Nhà Nam và Nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành đà gây đ-ợc tiếng vang lớn,
đ-ợc đón đọc nhiệt liệt trong giới trẻ, gây nên một cơn sốt về Rừng Nauy và
hiện t-ợng H. Murakami ở Việt Nam. Tiếp theo Rừng Nauy, một loạt tác
phẩm khác của H. Murakami đà đ-ợc chuyển dịch ở Việt Nam. Có thể kể đến:
Biên niên kí chim vặn dây cót (dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng), Phía nam biên
giới, phía tây mặt trời (dịch giả Cao Việt Dũng), Kafka bên bờ biển (dịch giả
D-ơng T-ờng), Ng-ời tình Sputnik (Ngân Xuyên dịch), tập truyện Bóng ma ở
Lexington (dịch giả Phạm Vũ Thịnh), tập truyện Ng-ời tivi (Phạm Vũ Thịnh
dịch). Ngoài ra còn có các tập truyện khác: Đom đóm, Ngày đẹp trời để xem
Cangaroo, Sau cơn động đất
2.2. Nh- chúng tôi đà đề cập trên kia, tiểu thuyết Rừng Na-uy đ-ợc xem
nh- một trong những đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của H. Murakami và
đà mang lại vinh quang cho tác giả của nó không chỉ trong biên giới đất n-ớc
Nhật Bản mà còn trên phạm vi toàn thế giới. Với sự hấp dẫn đặc biệt, nó đ-ợc
dịch ra 38 thứ tiếng trên thế giới. Ngay trên quê h-ơng Nhật Bản, cứ 7 ng-ời
thì có 1 ng-ời đọc Rừng Nauy. ở Mỹ cuốn sách này đ-ợc xem là một bestseller và đ-ợc đ-a vào giảng dạy trong tr-ờng đại học cùng tên tuổi của H.
Murakami. ở Trung Quốc, Rừng Nauy đ-ợc đánh giá là một trong m-ời tiểu
thuyết có ảnh nhất đến đời sống văn học Trung Quốc trong thế kỉ XX. Với
cuốn tiểu thuyết này và Kafka bên bờ biển, tác giả của nó đà đ-ợc tặng giải
th-ởng Kafka của cộng hoà Czech, giải th-ởng văn học Jerusalem của Nhà
n-ớc Israel trao tặng, thậm chí ông còn là ứng viên sáng giá cho giải Nobel
văn ch-ơng năm 2008.


6


Rừng Nauy đà gây đ-ợc tiếng vang lớn, đ-ợc giới trẻ trên toàn thế giới
đón đọc, đ-ợc phát hành hàng triệu bản. Và hiện tượng Rừng Nauy cùng tác
giả của nó đà trở thành một biểu t-ợng của văn hoá đại chúng thế giới. Điều
đó đà gây sự chú ý của các nhà nghiên cứu, các chuyên gia văn học trên thế
giới và Việt Nam.
Trong phạm vi tài liệu còn nhiều hạn chế mà chúng tôi có đ-ợc, Rừng Na
uy đà đ-ợc bàn đến đây đó trên thế giới. ở Nhật Bản, tác phẩm của H.
Murakami đà gây nên một cuộc tranh cÃi về văn chương thuần tuý hay là
văn học đại chúng. Theo đó, nhà văn Oe Kenzaburo và nhà phê bình văn
học Nhật Bản Masao Miyoshi cho rằng sáng tác của H. Murakami thuộc dòng
văn học đại chúng. Trong khi đó ở Mỹ, nhà phê bình văn học Stretcher lập
luận rằng Murakami đang dần dần đ-ợc thừa nhận là văn ch-ơng thuần tuý.
Mặc dù có nhiều tranh cÃi khác nhau song ai cũng phải thừa nhận ảnh h-ởng
của văn ch-ơng H. Murakami đối với nền văn hoá đại chúng Nhật Bản và thế
giới. Trong bài phát biểu Những vẻ đẹp trong tác phẩm H. Murakami tại Sở
sự vụ Bắc Kinh, Quỹ giao l-u Quốc tế Nhật Bản, ngày 25/06/2005, học giả
Trung Quốc Lâm Thiếu Hoa đà nhận định về các tác phẩm của H. Murakami
trong đó có nhận xét Rừng Nauy mang những vẻ đẹp nh- vẻ đẹp văn ch-ơng,
vẻ đẹp của sự cô độc, vẻ đẹp ẩn dụ và những lí giải của Murakami đối với tác
phẩm của mình và vẻ đẹp của sự sâu sắc toát lên trong từng câu chuyện kể .
Tại Việt Nam, sau khi xuất hiện lần thứ hai với bản dịch mới của Trịnh
Lữ năm 2006, Rừng Nauy đà thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu và công
chúng văn học. Dịch giả Trịnh Lữ trong Lời ng-ời dịch in ở đầu sách có
viết: Đọc Rừng Nauy rồi, tôi chắc bạn sẽ nghĩ nhiều về bản thân mình. Về
ng-ời mình yêu. Về bạn bè. Về bố mẹ anh chị em trong nhà. Bạn sẽ nghĩ, và
sẽ nhớ đến lời những nhân vật trong Rừng Nauy, và cảm thấy thực sự sung
s-ớng vì máu nóng đang chảy trong huyết quản bạn, vì bạn đang sống, vì tình

yêu là có thực. Và bạn sẽ muốn chạy đến với ng-ời mình yêu mến nhất ®Ĩ nãi
r»ng b¹n hìi, chóng ta h·y trung thùc víi nhau, cùng làm quen và chấp nhận
những bất toàn của nhau, v× chØ cã nh- vËy chóng ta míi cã thể tìm thấy bình
yên và hạnh phúc[35;18]. Những lời tâm sự của dịch giả Trịnh Lữ đà gợi ý

7


cho ng-ời đọc rằng, cuốn tiểu thuyết là hành trình đi tìm bản ngà của con
ng-ời, là những băn khoan day døt vỊ sù hiƯn tån cđa b¶n ng· con ng-ời trong
thời hiện đại.
Ngày 17/03/2007, tại Hà Nội, công ty Văn hoá & Truyền thông NhÃ
Nam phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức cuộc hội thảo
về chuyển dịch và xuất bản các tác phẩm của hai tác giả văn học đ-ơng đại
Nhật Bản H. Murakami và Banana Yoshimoto với tựa đề Thế giới của Haruki
Murakami và Banana Yoshimoto. Tại cuộc Hội thảo này nhiều tham luận đÃ
bàn về các tác phẩm của H. Murakami trong đó Rừng Nauy giành đ-ợc sự
quan tâm đặc biệt. Ngoài ra, những ý kiến, những tham luận xung quanh
những tác phẩm khác của H. Murakami nh- Kafka bên bờ biển, Biên niên kí
chim vặn dây cót, Nhảy,nhảy,nhảycũng trở thành những gợi ý quý báu cho
việc chiếm lĩnh, nghiên cứu Rừng Nauy.
Trong Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ
6 của Đại học Đà Nẵng có bài nghiên cứu Thực và ảo trong truyện ngắn của
Haruki Murakami của sinh viên Trần Thị Yến Minh. Trong đề tài nghiên cứu
có tính chất thử nghiệm này, tác giả đà đề cập đến 3 ph-ơng diện làm nên thế
giới thực và ảo trong truyện ngắn của H. Murakami là tính phi và h- cấu
không gian-thời gian, nghệ thuật xây dựng môtif phân thân-giấc mơ, hoá thânđội lốt, kí hiệu-đồ vật, vô thức-ẩn ức, nghệ thuật dựng và giải huyền thoại
th-ợng đế-thánh thần, ma quỷ, anh hùng-truyền thống. Mặc dù đề tài chỉ đề
cập đến mảng truyện ngắn của H. Murakami nh-ng đà phần nào gợi ý cho
chúng tôi về văn phong, nghệ thuật và nội dung triết học của Rừng Nauy.

Ngoài ra còn có thể kể đến hàng trăm bài viết trên các tờ báo viết, báo
mạng, hàng chục khoá luận tốt nghiệp đại học và luận văn thạc sỹ ngữ văn
cũng lấy đề tài xoay quanh các sáng tác của H. Murakami, đặc biệt là tiểu
thuyết Rừng Na uy của ông song tình hình nghiên cứu về H. Murakami vẫn
đang còn ở dạng khai mở, vẫn còn ít ỏi so với tầm vóc to lớn của nhà văn này.
Và đó thực sự là mảnh đất để ngỏ cho những nghiên cứu tiếp theo về H.
Murakami và Rừng Na-uy trong đó có đề tài này.

8


2.3. Nh- tên đề tài đà xác định, một trong những chủ đề nổi bật của tiểu
thuyết Rừng Na-uy là đà thể hiện một cách đầy trung thực và ám ảnh về con
ng-ời bản năng trong hành trình tìm kiếm và khẳng định sự hiện tồn của bản
ngà trong thời hiện đại.
Vấn đề bản năng của con ng-ời từ lâu đà đ-ợc phản ánh trong văn học
dân gian lẫn văn häc viÕt. Trong ca dao, tơc ng÷ ViƯt Nam hiƯn nay vẫn còn
những câu nói về những bản năng của con ng-ời trong đó bản năng tính dục
đ-ợc -u tiên giành cho mảnh đất rộng nhất. Đặc biệt mảng truyện tiếu lâm
dân gian đà thể hiện cái nhìn táo bạo, lạc quan của cha ông ta về những ham
muốn trần thế của con ng-ời, qua đó khẳng định xung năng sống mạnh mẽ
của dân tộc.
Trong văn học cổ điển Trung Quốc, có cả một mảng văn học hoa tình, tái
hiện lại trên khía cạnh tinh thần lẫn vật chất của đời sống bản năng con ng-ời,
trong đó nổi bật lên là bản năng tính dục. Bản năng tính dục đ-ợc soi chiếu
d-ới cái nhìn vừa mang tính văn hoá vừa mang tính vật chất đà mang lại sự
hấp dẫn cho một số tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc nh- Hồng Lâu
Mộng (Tào Tuyết Cần), Kim Bình Mai (Tiếu Tiếu Sinh), Tiễn đăng tân thoại
(Cù Hựu)có điều, một thời gian dài do chịu ảnh h-ởng và trói buộc đầy tính
khắc kỉ của t- t-ởng Nho giáo mà vấn đề bản năng vô thức của con ng-ời đÃ

bị kìm toả, ®Ì nÐn c¶ trong ®êi sèng th-êng nhËt lÉn trong văn học.
Trở về Việt Nam, v-ợt lên trên những định kiến của thời đại, một số tác
giả văn học cổ điển đà đi vào khai thác đời sống bản năng và những -ớc vọng
thầm kín của con ng-ời, đặc biệt là ng-ời phụ nữ mà tiêu biểu là nữ thi sữ Hồ
Xuân H-ơng. Thơ Hồ Xuân H-ơng đ-a ng-ời đọc vào một thế giới đầy chất
trần thế hiện tồn, tắm gội tâm t- và -ớc vọng của ng-ời phụ nữ trong xà hội
phong kiến bị đè nén, làm sống dậy trong rộn ràng một thứ tín ng-ỡng của dân
tộc đà trở thành vô thức tập thể, đó là tín ng-ỡng phồn thực.
B-ớc sang thời hiện đại, vấn đề bản năng con ng-ời đà đ-ợc ng-ời ta
nhìn nhận một cách sòng phẳng, dân chủ hơn. Nhiều tác phẩm văn học đà đi
sâu vào mọi ngõ ngách tâm t- con ng-ời, phản ánh con ng-ời đa diện và sâu
thẳm, thẳng thắn bóc tách mọi lớp xiêm y nhân tạo để con ng-ời hiện lên đích

9


thực là con ng-ời đang hiện sinh. Mà cái làm cho con ng-ời đích thực là họ
chứ không phải thứ sinh vật xa lạ nào khác chính là đời sống bản năng của nó.
Điều đó cho thấy tại sao các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy
Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Ph-ơng, Nguyễn Ngọc T-, Đỗ Hoàng
Diệu, Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thưlại được hoan nghênh đến như vậy.
Với h-ớng tiếp cân nh- vậy, phê bình và nghiên cứu văn học gần đây
cũng khai thác yếu tố vô thức bản năng cả trong lí luận tiếp nhận lẫn lí luận
sáng tạo văn học d-ới ánh sáng của lí thuyết Phân tâm học. Có thể kể những
công trình nghiên cứu nh- Văn ch-ơng Truyện Kiều, Nguyễn Du và Truyện
Kiều của Tr-ơng Tửu Nguyễn Bách Khoa (1942), Hồ Xuân H-ơng, tác phẩm,
thân thế và văn tài của Nguyễn Văn Hanh (1936), Hồ Xuân H-ơng, hoài niệm
phồn thực, những mơ mộng nghệ thuật của Đỗ Lai Thuý (1992)Trong bài
báo Chí Phèo, d-ới cái nhìn phân tâm học (Tạp chí Nghiên cứu văn học,
tháng 2/2007), khi bàn về nghệ thuật cũng nh- nội dung của tác phẩm Chí

Phèo (Nam Cao), Lê Huy Bắc cho rằng: nguyên nhân dẫn đến những cảnh
đời bi th-ơng của họ (Năm Thọ, Binh Chức, Tự LÃng, Chí Phèo) ít nhều đều
xuất phát từ chuyện đàn bàChí Phèo là nạn nhân của Bá Kiến. Ông ta ghen
Chí vì Chí bị bà Ba bắt bóp đùi. Nh- thế nền tảng của cốt truyện hay xung đột
cơ bản của Chí Phèo là chuyện tranh nhau đàn bà. Từ mối hằn học giống
này mới nảy sinh ra những xung đột sau đó. Dần dần những xung đột xà hội
hiện lên[6]. Những nghiên cứu đ-ợc tiếp cận từ góc độ phân tâm học,
thuyết trực giác của Bergson, lí thuyết hiện sinh đà có những kiến giải đầy
tính thuyết phục về vấn đề bản năng vô thức của con ng-ời trong văn học. Đ ó
thực sự là những gợi ý quý để chúng tôi tiếp cận, khảo sát vấn đề con ng-ời
bản năng trong tiĨu thut Rõng Nauy cđa H. Murakami.
VÊn ®Ị con ng-ời bản năng trong Rừng Nauy theo những tài liệu mà
chúng tôi có đ-ợc thì ch-a đ-ợc bàn luận, nghiên cứu có tính hệ thống. ĐÃ
xuất hiện một số bài viết của các học giả trong n-ớc bàn về một số khía cạnh
trong vấn đề bản năng của con ng-ời trong Rừng Nauy:
- Tác giả Phan Quý Bích trong bài báo Rừng Nauy, sex thuần tuý hay
nghệ thuật đích thực? đăng trên báo Văn nghệ, số 34, ra ngày 26/08/2006,

10


đánh giá Rừng Nauy là một tác phẩm sex thuần tuý: Các nhân vật trong truyện
cũng đều đ-ợc mô tả nh- chỉ có sex là tồn tại với họ (...) Cho nên, chẳng ngạc
nhiên gì khi chỗ này một cuộc săn bò lạc, từng đôi một (đúng hơn là họ săn
nhau), ngủ với nhau rồi nửa đêm đổi bạn tình tự nguyện; chỗ kia ng-ời con gái
trả thù ng-ời yêu bội tình, bằng cách ngủ với ng-ời đàn ông đầu tiên gặp trong
quán r-ợu, dửng d-ng đến mức không cần biết tên, không cần tạm biệt; chỗ nọ
vài trang miêu tả những chi tiết gợi dục trên cơ thể phụ nữ. Nh- vậy, cốt
truyện, nhân vật, chi tiết và cả tựa đề nữa đều nói về sex, nh- một cuốn tiểu
thuyết đen. Khó có thể nói rằng, đây không phải là một tác phẩm về sex. [7]

- Tác giả Linh Lan trong bài Rừng Nauy không chỉ có vậy đà tranh luận
với Phan Quý Bích về bản chất đích thực cđa u tè dơc tÝnh trong Rõng Nauy
vµ cho r»ng tình dục trong tác phẩm còn mang ý nghĩa sâu sắc hơn , nó cho
con ng-ời cảm giác mình đ-ợc sống, sống một cách thực sự, nồng nhiệt, mê
đắm, sống nh- mét con ng-êi trong mèi liªn hƯ mËt thiÕt nhất với con ng-ời,
nó là bởi những giây phút ng-ời nhất, bình th-ờng nhất ấy đà níu giữ nhân vật
ở lại với cuộc sống, tiếp tục sống. Đó là lí do tại sao Naoko vẫn gắng g-ợng
tồn tại và hi vọng đ-ợc hồi sinh sau cái chết của Kizuki (đêm sinh nhật lần thứ
hai m-ơi đáng nhớ với Toru đà khiến nàng hiểu rằng mình có thể hoà nhập trở
lại với thế giới), Reiko, Toru thấy vợi bớt cô độc và đau đớn sau đêm chia tay
cuối cùng, và Midori, một co gái sôi nổi có đủ kiên nhẫn để chờ đợi tình yêu
của Toru..., và cũng vì lí do ấy, nên Toru Wantanabe là nhân vật mạnh mẽ và
nhân bản nhất trong tác phẩm, là một trụ cột tinh thần để một cô gái xa lạ trên
bến tàu điện, ®Ĩ Naoko, Midori, Reiko tin cËy dùa vµo. Hµnh ®éng Naoko
khoả thân vô thức tr-ớc Toru là khát vọng sâu thẳm đ-ợc phơi mở để hoà nhập
trở lại sau cái chết của Kizuki, và nàng chết khi khát vọng ấy trở thành tuyệt
vọng. Bên cạnh đó, tình dục trong tác phẩm đ-ợc miêu tả bằng một văn phong
thanh thoát và gợi cảm, đôi khi, khiến ng-ời đọc ngừng thở vì niềm xúc động
sâu sắc tr-ớc cái đẹp siêu thực đ-ợc tái sinh từ câu chữ.[29]
Hai bài báo nói trên đều lÊy chđ ®Ị dơc tÝnh (sex) ®Ĩ xem xÐt Rõng
Nauy. Sex là một ph-ơng diện của con ng-ời bản năng trong Rừng Nauy. Theo
chúng tôi, phải đặt sex trong mối liên hệ với những ph-ơng diện khác nh- cô

11


đơn, cái chết trong hành trình đi tìm bản ngà đích thực của con ng-ời hiện đại
thì chúng ta mới có cái nhìn thấu rõ vấn đề.
- Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên trong bài viết Tản mạn về
Rừng Na-uy và Haruki Murakami đăng trong kỉ yếu Hội thảo Thế giới của H.

Murakami và Banana Yoshimoto cũng đề cập đến vấn đề dục tính, vấn đề cái
chết trong Rừng Na-uy. Theo nhà phê bình, Cái chết như một đề tài chính của
tác phẩm này và nói chung là đề tài xuyên suốt trong nhiều tác phẩm khác của
H. Murakami. Nhiều sự tự sát trong các truyện của ông. Đó có phải là sự thể
hiện triết lí: Cái chết không phải là sự đối nghịch của sự sống mà là một
thành phần hợp thành của sự sống[49]. Khi bàn về liều lượng những cảnh
sex (dục tính) mà tác giả đề cập đến trong Rừng Nauy, nhà phê bình cũng cho
rằng: Trong Rừng Nauy có nhiều cảnh sex và nhiều đoạn nói về sex. Nguyên
nhân vì sao? Xin trích một cách lí giải của một nhà nghiên cứu Nga: Khi đọ c
tiểu thuyết của ông, điều thấy rõ là tác giả có hiểu biết kĩ về tâm lí và tâm
thần. Có thể Haruki cho rằng những đoạn viết thẳng về sex nh- vậy giúp độc
giả tránh đ-ợc những mặc cảm bên trong nào đó. Nguyên nhân khác có thể là
mong muốn tạo nên ở độc giả cảm giác cởi mở hay thành thực. Vấn đề là ở
chỗ sự thành thực không phải là thuộc tính khách quan của các quan hệ con
ng-ời. Sự thành thực th-ờng đ-ợc đánh giá theo cảm xúc, vì thế đôi khi có thể
gợi nên cảm giác thành thực. Đáng chú ý là nhiều độc giả coi sự thành thực và
chân thực của các nhân vật là đặc điểm nổi bật của các nhân vật tiểu thuyết
Rừng Nauy. Cũng có thể còn có nhiều nguyên nhân là các sở thích riêng của
tác giả (Vitali Zagrebelny). Theo tôi, sex với liều l-ợng nh- trong Rừng Nauy
là nằm trong ý đồ nghệ thuật của nhà văn: những sự chung đụng về mặt thể
xác không thể cứu vÃn nổi tâm hồn của những con người cô đơn.[49].
Nh- vậy, nhà phê bình đà đề cập đến hai vấn đề cơ bản của con ng-ời bản
năng trong Rừng Nauy, đó là vấn đề dục tính và vấn đề cái chết. Nhà phê bình
tuy không đi sâu vào kiến giải hai vấn đề trên song những lập luận của ông, đó
là cái chết trong Rừng Nauy và vấn đề dục tính đều nằm trong triết lí về sự
sống và đều là ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Đó là những gợi ý đúng để chúng
tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu con ng-ời bản năng trong Rừng Nauy.

12



- Tác giả Nguyễn Văn Thuận trong bài viết Con ng-ời cô đơn trong tiểu
thuyết Rừng Na-uy của H. Murakami đà bàn về vấn đề bản năng cô đơn của
con ng-ời nh- một phạm trù thẩm mĩ. Tác giả cho r»ng: “ThÕ giíi trong Rõng
Nauy thiÕu v¾ng lÝ t-ëng, thiÕu vắng các giá trị truyền thống có khả năng dẫn
dắt cuộc sốnga hiện tại, cũng không có mẫu hình t-ơng lai nào khả dĩ làm
điểm tựa; cái đẹp phải tự trôi dạt và huỷ diệt; tàn bạo, dung tục lên ngôi, nhân
vật trong Rừng Nauy hoang mang, họ cô đơn, họ cố gắng tìm cách t-ơng
thông với ng-ời khác trong tình bạn, tình yêu, tình dục mong tìm thấy ý nghĩa
của cuộc đời dù chỉ trong khoảnh khắc ngắn ngủi nhất. Nh-ng cô đơn vẫn
hoàn cô đơn. Bế tắc, buuồn chán, nhân vật tìm đến cái chết, đến r-ợu, đến sự
hành xác và lang thang vô h-ớng, đến sự phá phách và thây kệ rất mù quáng,
đến thái độ bất cần, bất hợp tác, li thân với ngoại giới; đến tiểu thuyết, âm
nhạc và phim ảnh. Nh-ng cô đơn chỉ vợi đi chứ không biến mất. Nó nh- một
thứ Tội tổ tông cứ bám riết lấy các nhân vật, thành một khối đặc quánh bao
vây họ, nh- một bầu khí quyển riêng của Rừng Nauy. Dẫu biết rằng cần phải
làm khác đi để thoát khỏi bầu khí quyển đặc quánh ấy nh- Naoko và Reiko đÃ
nói Đây có lẽ là việc ta nên làm: hÃy tìm cách hiểu nhau hơn. Nh-ng đÃ
không ai hoàn toàn v-ợt qua cái ngà của mình để hào nhập thực sự với ng-ời
khác.[56] Đặc biệt, cũng trong đề tài nghiên cứu này, tác giả đà vận dụng
triết học hiện sinh và phân tâm học để lí giải vấn đề cô đơn của cuốn tiểu
thuyết và theo chúng tôi tác giả đà có những kiến giải khá sâu sắc vấn đề con
ng-ời cô đơn trong Rừng Nauy. Đó thực sự là những t- liệu quý đối với chúng
tôi trong quá trình tìm hiểu con ng-ời bản năng trong Rừng Nauy của H.
Murakami.
Điểm qua một vài nét về lịch sử nghiên cứu về H. Murakami và Rừng Nauy, chúng tôi nhận thấy cho đến nay ch-a có công trình nghiên cứu nào đi sâu
khảo sát một cách toàn diện có hệ thống vấn đề con ng-ời bản năng trong
cuốn tiểu thuyết nói trên ngoại trừ một số bài viết tản mạn bàn về một số biểu
hiện cụ thể của vấn đề. Vì vậy, đề tài của chúng tôi có thể xem là một sự khởi
đầu có tính hƯ thèng khoa häc cho mét vÊn ®Ị lÝ thó trong cuèn tiÓu thuyÕt


13


Rừng Na-uy và trong các sáng tác khác của nhà văn đ-ơng đại Nhật Bản
Haruki Murakami.
Mặc dù đời sống vô thức bản năng của con ng-ời vô cùng phức tạp, nó
đ-ợc thể hiện d-ới nhiều góc độ khó phân định một cách rạch ròi, nó là những
biến diệu tinh vi của một con ng-ời bản nguyên hoàn bị mà ở đó đôi khi con
ng-ời bản năng và con ng-ời lí trí không thể phân kẻ thành một lằn ranh nhất
định, tuy vậy đi vào khảo sát Rừng Nauy và các sáng tác khác của H.
Murakami chúng tôi nhận thấy, một cách vô thức, ông đà tạo tác nên thế giới
nội tại trong tác phẩm của mình thành một hệ trục gồm ba nhánh về bản thể tự
nhiên của con ng-ời, đó là tình yêu gắn liền với tình dục, thế sự nhân sinh gắn
với nỗi cô đơn th-ờng hằng và con đ-ờng giải thoát bằng cái chết. D-ờng nhba ph-ơng diện ấy tạo nên một thứ định mệnh gắn chặt với mỗi kiếp ng-ời, trở
thành nỗi ám ảnh trở đi trở lại trong sáng tác của H. Murakami, là điểm khởi
đầu và cũng là điểm kết thúc cho mọi câu hỏi về tồn tại ng-ời của các nhân
vật.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nh- tên đề tài đà xác định, mục đích của đề tài là tìm hiểu quan niệm của
tác giả H. Murakami và sự thể hiện con ng-ời bản năng trong tiểu thuyết Rừng
Nauy.
Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ:
Thứ nhất, xác định đ-ợc vị trí của tiểu thuyết Rừng Nauy trên hành trình
sáng tạo của H. Murakami.
Thứ hai, chỉ ra đ-ợc hành trình tìm kiếm bản ngà của con ng-ời hiện đại
qua tiểu thuyết Rừng Nauy của H. Murakami.
Thứ ba, Chỉ ra đ-ợc nghệ thuật thể hiện con ng-ời bản năng của H.
Murakami trong tác phẩm
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối t-ợng khảo sát nghiên cứu của đề tài đ-ợc xác định là vấn đề bản
năng con ng-ời trong tiểu thuyết Rõng Nauy cña H. Murakami.

14


4.2. Là một ph-ơng diện thể hiện bản ngà đích thực của con ng-ời, vấn đề
bản năng trong Rừng Nauy đ-ợc tiếp cận d-ới nhiều góc độ khác nhau. Tuy
nhiên trong phạm vi của đề tài chúng tôi giới hạn:
Thứ nhất, vấn đề bản năng gắn liền với hành trình tìm kiếm bản ngà của
con ng-ời Nhật Bản trong cuộc sống hiện đại.
Thứ hai, sự chiếm lĩnh và thể hiện con ng-ời bản năng trong tiểu thuyết
Rừng Nauy.
4.3. Về phạm vi t- liệu, chúng tôi khảo sát văn bản qua bản dịch Rừng Nauy do Trịnh Lữ dịch, Nhà Nam và Nhà xuất bản Hội Nhà văn phát hành
(2008).
Ngoài ra chúng tôi còn khảo sát một số văn bản khác của H. Murakami
để có cái nhìn đầy đủ hơn: Kafka bên bờ biển, Biên niên kí chim vặn dây cót,
Ng-ời tình Sputnik
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện thành công nhiệm vụ khoa học mà đề tài đà đặt ra, chúng
tôi sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: khảo sát, thống kê; phân
tích, tổng hợp; so sánh đối chiếu nhằm chỉ ra đ-ợc quan niệm và sự thể hiện
con ng-ời bản năng trong cuốn tiểu thuyết Rừng Nauy của Haruki Murakami.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1. Rừng Na Uy trên hành trình sáng tạo của H. Murakami.
Ch-ơng 2. Con ng-ời bản năng trong Rừng Nauy và hành trình tìm kiếm
bản ngà con ng-ời trong thời hiện đại.
Ch-ơng 3. Nghệ thuật thể hiện con ng-ời bản năng trong Rõng Nauy.
Vµ ci cïng lµ danh mơc Tµi liƯu tham kh¶o.


15


Ch-ơng 1
Rừng Na Uy trên hành trình sáng tạo của H. Murakami
1.1. Hành trình sáng tạo của H. Murakami
1.1.1. Vài nét về cuộc đời của H. Murakami
Haruki Murakami sinh ngày 12 tháng 1 năm 1949 tại cố đô Kyoto, thủa
nhỏ chủ yếu sống cùng gia đình tại thành phố công nghiệp Kobe. Cả cha và
mẹ ông đều là giáo viên văn học Nhật Bản ở tr-ờng trung học. Mặc dù vậy,
ngay từ nhỏ Murakami đà chịu ảnh h-ởng sâu sắc văn hoá và văn học ph-ơng
Tây. Murakami lớn lên cùng với sự ảnh h-ởng của văn học Mỹ và âm nhạc
Mỹ đ-ơng đại, đặc biệt là nhạc Jazz. Tốt nghiệp trung học, ông vào học đại
học Waseda ở Tokyo ngành nghệ thuật sân khấu. ở đây Murakami đà gặp
Yoko và sau này hai ng-ời đà thành vợ chồng. Trong thời gian học đại học ở
Tokyo, với tình yêu âm nhạc và cũng là để có tiền trang trải, Murakami làm
việc bán thời gian cho một cửa hàng băng đĩa, nơi trở thành một trong những
bối cảnh của tiểu thuyết Rừng Na Uy. Tr-ớc khi tốt nghiệp đại học ít lâu, ông
quyết định mở một quán cà phê chơi nhạc Jazz lấy tên là Peter Cat tại
Kokobunji (Tokyo). Nhiều truyện của ông sau này đà lấy bối cảnh quán cafe
và âm nhạc từ đó, ví nh- Dance dance dance, Rừng Nauy, Phía nam biên giới
phía tây mặt trời
Murakami khởi nghiệp văn ch-ơng bằng một tình huống hoàn toàn ngẫu
nhiên. Vào năm 1978, Murakami đang ngồi xem trận đấu bóng chày giữa hai
đội Yakult Swallows và Hiroshima Carp ở sân vận động Jingu thì cầu thủ
ng-ời Mỹ Dave Hilton lên đánh. Theo nh- lời đồn đoán thì khi Dave Hilton
đánh đ-ợc quả thứ hai thì Murakami bỗng nhận ra mình có khả năng sẽ viết
đ-ợc một câu chuyện. Ông về nhà và bắt đầu viết truyện ngay tối hôm đó.
Murakami viết truyện này trong vòng khoảng vài tháng do ban ngày ông phải

bận phụ trách quán cafê. Sau khi hoàn thành ông gửi tác phẩm đến một cuộc
thi văn học duy nhất chÊp nhËn mét tiĨu thut ng¾n cịn cìn nh- vËy và dành
giải nhất. Thành công ban đầu của cuốn Lắng nghe gió hát khuyến khích ông
tiếp tục theo đuổi sự nghiệp cầm bút. Một năm sau đó, 1979, ông cho xuÊt b¶n

16


cuốn Pinball, 1973 tiếp theo nội dung cuốn đầu. Vào năm ông lại xuất bản
cuốn Một cuộc săn cừu hoang. Nh- vậy, Lắng nghe gió hát, 1973, Pinball,
Một cuộc săn cừu hoang đà tạo thành Bộ ba chuôt, phần nào khẳng định tên
tuổi của Murakami trên văn đàn Nhật Bản lúc đó. Phần tiếp theo của bộ
truyện, Dance dance dance, sau đó cũng đ-ợc xuất bản nh-ng không đ-ợc
xem là một phần trong nội dung của loạt truyện này.
Vào năm 1985 Murakami viết cuốn Xứ sở diệu kì lạnh lùng và nơi tận
cùng của thế giới, một câu chuyện t-ởng t-ợng mơ mộng đ-a những yếu tố ma
thuật trong tác phẩm của ông lên một tầm cao mới . Năm 1987, với tiểu thuyết
Rừng Nauy, Murakami đà tạo đ-ợc một sự đột phá mạnh mẽ và sự thừa nhận
tại quốc gia ông đang sinh sống. Rừng Nauy là câu chuyện viết về thời quá
khứ mất mát và tình dục buông thả của một cậu thanh niên mất ph-ơng h-ớng.
Tác phẩm này đà đ-ợc ấn hành và bán đ-ợc hàng triệu bản trong độc giả Nh ật
Bản, đồng thời đưa tên tuổi nhà văn trở thành một siêu sao trong sự bất ngờ
của ông. Hào quang của những thành công ngoài mong đợi đà gây bao hệ luỵ,
khiến Murakami sau đó quyết định ra sống tại n-ớc ngoài. Mùa hè năm 1989,
ông rời Nhật Bản, du lịch qua các n-ớc châu âu và sau đó định c- tại Hoa Kỳ.
Tại đây ông lần l-ợt đảm nhận vai trò là giảng viên văn học tại các đại học
Princeton, New Jersy, đại học Turf ở Medford, Massachusetts, đồng thời viết
các tác phẩm Dance dance dance, Phía Nam biên giới phía tây mặt trời. Năm
1995, Murakami xuất bản Biên niên kí chim vặn dây cót. Nó đ-ợc sự chú ý từ
phía xà hội hơn các tác phẩm tr-ớc đây do nó liên quan đến đề tài nhạy cảm

về tội ác chiến tranh của quân ®éi NhËt trong thÕ chiÕn thø II ë M·n Ch©u
Quèc (Trung Quốc). Biên niên kí chim vặn dây cót giúp tác giả đoạt giải
Yomiuri. Ng-ời trực tiếp trao giải cho ông cũng là ng-ời đà từng phê bình ông
gay gắt, đó là nhà văn Oe Kenzaburo, nhà văn Nhật bản thứ hai đoạt giải
Nobel văn ch-ơng vào năm 1994. Trong khi đang hoàn thành Biên kí chim vặn
dây cót thì Nhật Bản bị những cơn chấn động kinh hoàng trong vụ động đất ở
thành phố Kobe quê h-ơng ông và vụ tấn công bằng khí ga do giáo phái Aum
Shinrikyo thực hiện, hàng vạn ng-ời đà bỏ mạng trong những đống đổ nát của
các toà nhà cao tầng, Murakami đà quyết định quay trở về Nhật Bản để kịp

17


thời sẻ chia những mất mát to lớn của dân tộc. Tại quê h-ơng, Murakami đÃ
thực hiện hàng loạt những cuộc phỏng vấn các nạn nhân và sau đó sáng tác
thành tập truyện ngắn có tên Đ-ờng xe điện ngầm. Vào năm 2006, với tiểu
thuyết Kafka bên bờ biển đ-ợc xuất bản và chuyển dịch ra nhiều thứ tiếng trên
thế giới, Murakami đà đ-ợc chính phủ Cộng hoà Czech trao tặng giải F.
Kafka, Giải th-ởng danh giá tôn vinh tác giả của những tác phẩm khiến độc
giả không còn quan tâm đến xuất xứ, dân tộc và nền văn hoá mà chúng đ-ợc
sinh ra( Murakami là ng-ời thứ ba đ-ợc trao tặng giải này, hai ng-ời tr-ớc ông
đà đoạt giải Nobel văng ch-ơng ngay sau đó). Gần đây, vào tháng 5/2009 ông
lại đ-ợc Chính phủ Israel tặng giải th-ởng văn học Jerusalem danh giá cho
những nhà văn trên thế giới có tầm ảnh h-ởng lớn lao đến đời sống tinh thần
của dân tộc Do thái. Ngay khi chúng tôi đang viết những dòng này thì tại Nhật
Bản, một cuốn tiểu thuyết mới của Haruki Murakami đà đ-ợc trình làng, cuốn
1Q84, lần xuất bản đầu tiên 100 ngàn bản đà gây sốc trong độc giả, những
lần xuất bản ngay sau đó đà lên đến con số triệu bản (tính cả hai tập), đ-ợc
đánh giá là một hiện t-ợng mới còn v-ợt xa cả siêu phẩm Rừng Nauy ngay sau
khi xuất hiện.

Ngoài vai trò là một nhà văn lừng danh trên thế giới, Murakami còn là
một dịch giả đà chuyển dịch nhiều tác phẩm văn học Nhật Bản ra tiếng Anh và
ng-ợc lại, dịch nhiều tác phẩm văn học Mỹ ra tiếng Nhật qua các bản dịch có
uy tín của các nhà văn nh- F. Scott Fitzgerald, Raymond Carver, Truman
Capote, John Irving, Paul Theroux
1.1.2. Những tìm tòi thể nghiệm nghệ thuật của H. Murakami
Hành trình sáng tạo của Haruki Murakami kể từ tiểu thuyết đầu tay
Lắng nghe gió hát cho đến tiểu thuyết gần đây nhất là 1Q84 đà trải qua cả một
quá trình tìm tòi thể nghiệm và sáng tạo không ngừng. Điều đó nói lên sức
sáng tạo phi th-ờng và thể hiện cuộc chạy đua đ-ờng tr-ờng bền bỉ của nhà
văn này với sự phát triển đi lên của văn học.
Lí thuyết sáng tạo văn học nghệ thuật đà chỉ ra rất rõ rằng sáng tạo
nghệ thuật là một hành trình khám phá và tái tạo cái mới. Ng-ời nghệ sỹ chân
chính là ng-ời phải biết v-ợt lên trên những giới hạn mà mình đà có, phải biết

18


b-ớc qua những lằn ranh giới mà tiền nhân đà vẽ ra để tìm con đ-ờng đi riêng
của mình. Nghệ thuật tối kị sự lặp lại, sự sao chép. Dẫm lên b-ớc chân của bất
kì ai là b-ớc đi nguy hiĨm khai tư nghƯ tht, khai tư tªn ti cđa ng-ời nghệ
sỹ. Do vậy, hơn ở đâu hết, nghệ thuật đòi hỏi sự khám phá, sự tìm tòi, sự khai
phóng cho những sáng tạo của ng-ời nghệ sỹ.
Nền văn học truyền thống của Nhật Bản đ-ợc ng-ời ta biết đến nh- là
một nền văn học mà ở đó ng-ời ta rất -a chuộng sự chải chuốt cầu kì của câu
văn, xu h-ớng đi tìm cái đẹp mang tính truyền thống trong những đề tài quen
thuộc nh- Kimono, trà đạo, hoa anh đào, r-ợu sake, chiếu tatmi, kịch Nôthể
hiện niềm bi cảm tr-ớc những th-ờng hằng biến dịch muôn thủa của thiên
nhiên, của cuộc sống nhân sinh mang đậm màu sắc thiền, màu sắc Nhật Bản.
Trong một nỗ lực tích cực nhằm đạt tới tính phổ quát trong t- t-ởng

sáng tạo, từ nhỏ Haruki Murakami đà có ý thức v-ợt qua sự níu kéo của quán
tính Nhật Bản. Trong thời kì trung học, dù cả cha và mẹ đều là giáo viên dạy
văn học cổ điển Nhật Bản nh-ng Murakami đà cảm giác về sự đơn điệu trong
văn học truyền thống. Ông tìm đến những tác phẩm văn học kinh điển Âu Mỹ
bằng chính nguyên bản tiếng Anh và th-ờng xuyên tiếp xúc với văn hoá đại
chúng Mỹ nh- nhạc Jazz, Rock, Pop, điện ảnh Holliwood. Nhà văn thần t-ợng
của Murakami lµ Dotstoiepxki vµ phÈm chÊt cđa mét tiĨu thut lÝ t-ëng cịng
lµ cđa tiĨu thut Anh em nhµ Caramazop cđa chính nhà văn này. ảnh h-ởng
văn học và văn hoá ph-ơng Tây gắn chặt với hành trình sáng tạo nh-ng từ
trong vô thức Murakami vẫn là một nhà văn Nhật Bản từ cốt tuỷ. Những tác
phẩm đầu tay của ông d-ờng nh- ch-a định hình một cách ổn định phong cách
sáng tác. Chỉ đến tác phẩm thứ ba, Một cuộc săn cừu hoang, xuất bản năm
1982, giúp ông đoạt giải th-ởng Noma cho những tác giả trẻ, mới định hình
phong cách. Trong tác phẩm này, nhà văn đà pha trộn những chi tiết của tiểu
thuyết trinh thám đen cùng những ảo giác và bí mật siêu hình. Nhân vật của
ông có một cái nhìn khác biệt về những giá trị của văn hoá truyền thống Nhật
Bản. Họ yêu âm nhạc và phim ảnh Mỹ, mặc quần jeans đi dày Adidas, uống
cafe và ăn đồ ăn nhanh fastfoodĐặc điểm trên đây hấp dẫn tâm tình giới trẻ
Nhật Bản đang muốn cởi bỏ những trói buộc của văn hoá truyền thống. Rõ

19


ràng những tác phẩm đầu tay của H. Murakami, đặc biệt là Một cuộc săn cừu
hoang, đ-a ta đến một hình dung về diện mạo văn ch-ơng của ông: phong
cách đậm chất ph-ơng Tây, giọng văn hài h-ớc thâm thuý và nỗi nhớ quê
h-ơng ngọt ngào sâu sắc.
Năm 1985 cuốn Xứ sở diệu kì vô tình và nơi tận cùng của thế giới ra
đời. Đây là cuốn tiểu thuyết kể lại một câu chuyện đầy tính chất mơ mộng,
đồng thời đ-a những yếu tố ma thuật trong tác phẩm của ông lên một tầm cao

mới. Cuốn tiểu thuyết mới này trình bày một suy nghiệm đa chiều của tác giả
về khả năng của tâm trí con ng-ời trong việc tạo hình và phản ánh thực tại.
Cuốn tiểu thuyết đ-ợc xây dựng bằng các ch-ơng xen kẽ nằm ở hai bối cảnh
khác nhau, được kể bằng hai người kể chuyện xưng tôi. ở đây tác giả đà xây
dựng bối cảnh của truyện-lòng đất Tokyo và một thành phố tĩnh lặng, quây
kín trong một bức t-ờng-nhìn ngoài có vẻ là hoàn toàn tách biệt nhau nh-ng
thực ra là biểu t-ợng của hai thế giới-thế giới bên trong và thế giới bên ngoài
tâm trí. Và qua hai dòng tự sự xen kẽ nhau, soi chiếu vào nhau nh-ng không
bao giờ hợp nhất với nhau, ta thấy nhân vật của Xứ sở diệu kì không bao giờ
hoàn toàn hiểu đ-ợc tâm thức nội tại của mình. Nh-ng điều kì diệu là, qua tác
phẩm này , Murakami đà dụng công khéo léo khai phá những mối liên hệ giữa
hai thế giới và bằng cách vạch rõ rằng sự lĩnh hội của một cá nhân là không
thể tách rời khỏi ý thức hệ đang thống trị xà hội.
Sau thành công của cuốn tiểu thuyết nói trên với thủ pháp huyền ảo và giấc
mơ, Haruki tiếp tục trình làng một tiểu thuyết hiện thực được đánh giá là siêu
phẩm, đưa tên tuổi ông lên hàng siêu sao trong văn giới Nhật Bản. Đó là cuốn
Rừng Nauy (tiếng NhËt Noruwei no mori, tiÕng Anh Norwegian Woods). Víi thđ
ph¸p dßng ý thøc, cèt trun diƠn tiÕn trong dßng håi t-ởng của chàng sinh viên
bình th-ờng Wantanabe Toru. Các nhân vật trong truyện hầu hết là những con
ng-ời cô đơn giữa một xà hội Nhật Bản phồn thịnh trong những năm của thập kỉ
60, 70 của thế kỉ XX. Họ cố gắng móc nối t-ơng thông với nhau trong một nỗ lực
tuyệt vọng để tìm sự bình yên cho nơi trú ngụ của linh hồn, nh-ng có những nhân

20


vật đà chết trong hành trình đầy đớn đau ấy. Câu chuyện diễn ra với bối cảnh
n-ớc Nhật những năm 60 của thế kỉ XX, khi mà thanh niên Nhật Bản, nh- thanh
niên nhiều n-ớc đ-ơng thời, đang đấu tranh chống lại những định kiến tồn tại
trong xà hội. Về mặt thủ pháp, trong khi vẫn tuân thủ theo phong cách ổn định

của mình (thủ pháp dòng ý thức, cốt truyện phân mảnh, chủ đề về sự cô đơn của
con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa đích thực của sự tồn tại) thì Rừng
Nauy có thể đ-ợc xem nh- một nhánh rẽ bất ngờ trong dòng chảy của tiểu
thuyết H. Murakami. Theo đó, ông chủ yếu sử dụng bút pháp hiện thực pha lẫn
yếu tố lÃng mạn (nh-ng màu sắc hiện thực vẫn đậm đặc hơn nhiều) để khắc hoạ
sự cô đơn của con ng-ời trong đời sống đ-ơng đại. Với một thứ ngôn từ giản dị,
một văn phong đầy ngọt ngào có pha lẫn giọng điệu hài h-ớc dí dỏm, Murakami
đà dẫn dắt ng-ời đọc một cách tự nhiên không ngờ vào một thực tại ngọt ngào
và bí ẩn, dịu dàng, quyến rũ như thơ, căng thẳng như bi kịch và gợi dục một
cách mê đắm. Nói nh- dịch giả Trịnh Lữ trong Lời ng-ời dịch mở đầu cho cuốn
tiểu thuyết Rừng Nauy thì Rừng Nauy là một câu chuyện tình yêu giản dị.
Giản dị nh- sự thật.
Nh- bốn mùa.
Như sống/chết.[35; 15].
Lối diễn đạt nh- thơ của dịch giả Trịnh Lữ nói lên phần nào sự sáng tạo
của H. Murakami trong Rừng Nauy: sự giản dị đầy chân xác đà nói lên đ-ợc bao
điều hệ trọng của kiếp nhân sinh: tình yêu, tình bạn, tình dục, sự sống và cả cái
chếttất cả đều tồn tại trong mỗi con người, ảnh hưởng chi phối đến mọi động
thái và suy t- của chúng ta. Chính điều đó đà làm cho Rừng Nauy đ-ợc giới trẻ
trên toàn thế giới mến mộ bởi vì bất kì ai quan tâm đến sự hiện tồn đầy trung
thực của mình giữa cõi đời vô th-ờng này đều tìm thấy mình, tìm thấy sự cảm
thông trong đó. Rừng Nauy và tác giả của nó xứng đáng đ-ợc x-ng tụng là một
t-ợng đài của văn hoá đại chúng trên toàn thế giới.

21


Từ Rừng Nauy đến Biên niên kí chim vặn dây cót lại là một b-ớc tiến dài
của H. Murakami trong việc tìm tòi thể nghiệm ngòi bút của mình. Xuất hiện vào
năm 1994-1995, tiểu thuyết này đà hợp nhất khuynh h-ớng hiện thực trong Rừng

Nauy và yếu tố ma ảo đầy huyễn hoặc của Xứ sở diệu kì vô tình và nơi tận cùng
của thế giới, và chứa đựng cả yếu tố bạo lực. Đây có thể xem là một nồi lẩu thập
cẩm pha trộn một cách hoàn hảo chất hiện thực và lÃng mạn, cấu trúc của tiểu
thuyết trinh thám và bút pháp hiện thực huyền ảo. Cuốn sách đ-ợc xem là tác
phẩm lớn nhất của ông, siêu hình, mÃnh liệt, phong phú nh- chính toàn bộ đời
sống phi thực tại đà đan cài vào nhau trong bức tranh ám ảnh về xà hội và tâm
linh Nhật Bản những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
Ngoài ra, chúng ta có thể tìm thấy những sáng tạo bất ngờ thú vị của H.
Murakami thông qua một số tác phẩm khác nh- Kafka bên bờ biển, Phía nam
biên giới phía tây mặt trời, Người tình Sputnik, 1Q84
Tóm lại, những tìm tòi thể nghiệm của H. Murakami trong sự nghiệp sáng
tác của mình đà và đang đ-ợc ông thể hiện trong những tác phẩm, mà mỗi lần
xuất hiện của nó đều mang lại những bất ngờ cho đời sống văn học Nhật Bản nói
riêng và văn học thế giới nói chung. Song nhìn chung, sự thể nghiệm và tìm tòi
ấy đà định hình lại trong một phong cách văn ch-ơng mang màu sắc ph-ơng Tây
và hậu hiện đại rõ nét từ ngôn từ, cấu trúc, văn phong đến hệ thống đề tài, chủ đề
và nhân vật. Theo đó, khi đến với những sáng tạo của Murakami ta bắt gặp một
lối viết tự nhiên, giản dị, khác xa với một truyền thống văn học kiểu cách r-ờm
rà của các bậc tiền bối ở Nhật Bản. Kết cấu truyện th-ờng đ-ợc cấu trúc theo một
cốt truyện nh- truyện trinh thám, đ-ợc phân mảnh thành nhiều cốt truyện độc lập
nh-ng vẫn có mối dây liên hệ nội tại bên trong, nhiều biến cố bất ngờ, bí ẩn
trong quá trình phát triển của cốt truyện. Truyện của Murakami th-ờng khai thác
đề tài từ giới trẻ, tầng lớp xà hội chịu ảnh h-ởng sâu sắc lối sống và những quan
niệm tự do từ ph-ơng Tây trong sự sụp đổ của những giá trị truyền thống, với
những chủ đề quen thuộc nh- sự cô đơn, tình yêu, cái chết, hành trình đi tìm bản

22


ngà trong nỗi cô đơn chán ch-ờng giữa một xà hội thừa m-a vật chất nh-ng thiếu

đi điều cốt yêu nhất đó là con ng-ời đ-ợc sống thật sự là m×nh.
1.1.3. Quan niƯm nghƯ tht cđa H. Murakami
Quan niƯm nghƯ thuật là một thuật ngữ của lí luận văn học hiện đại, nó
ra đời cùng với sự xuất hiện của thi pháp học hiện đại. Tuy nhiên ngay từ thời
cổ đại (ở ph-ơng Tây) và trung đại (ở ph-ơng Đông) ng-ời ta đà phần nào ý
thức về quan niệm nghệ thuật trong quá trình sáng tạo và tiếp nhận văn học.
B-ớc sang thời hiện đại, cùng với những thành tựu to lớn trong lĩnh vực triết
học và khoa học văn ch-ơng, thi pháp học hiện đại ra đời. Thi pháp học hiện
đại đà xác lập khá toàn diện và khoa học về khái niệm quan niệm nghệ thuật
trong sáng tạo văn học. Theo đó, quan niệm nghệ thuật đ-ợc phát biểu là
nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con người vốn có của hình thức nghệ thuật,
đảm bảo cho nó khả năng thể hiện đời sống với một chiều sâu nào
đó[19;273]. Nh- vậy có thể nói rằng quan niệm nghệ thuật là một khái niệm
thuộc phạm trù hình thức nghệ thuật của văn học, nh-ng hình thức ở đây là
hình thøc mang tÝnh néi dung, mang tÝnh quan niƯm cđa chủ thể, là hệ thống
t- t-ởng đà đ-ợc nghệ thuật hoá cao độ, là mô hình về thế giới và con ng-ời
trong quan niệm đà đ-ợc nghệ thuật hoá của nhà văn. Quan niệm nghệ thuật
về thế giới và con ng-ời thể hiện ở điểm nhìn nghệ thuật, ở chủ đề cảm nhận
đời sống đ-ợc hiểu nh- những hằng số của chủ thể , ở kiểu nhân vật và biến cố
mà tác phẩm cung cấp, ở cách xử lí các biến cố và quan hệ nhân vật[45;41].
Đi vào các sáng tác của H. Murakami chúng tôi thấy ông đà xác lập khá
vững chắc cho mình một hệ thống quan niệm nghệ thuật về thế giới và con
ng-ời. Nhiều ng-ời lầm t-ởng rằng, những phát biểu đây đó của tác giả qua
các cuộc trả lời phỏng vấn báo chí hoặc là những bài viết trực tiếp đà thể hiện
đ-ợc quan niệm nghệ thuật của nhà văn. Dĩ nhiên những phát biểu trực tiếp đó
đà phần nào nói lên quan niệm nghệ thuật của nhà văn nh-ng khi đi xem xét
quan niệm nghệ thuật của nhà văn thì phải trực tiếp khảo sát văn bản nghệ
thuật của chính nhà văn đó. Với xuất phát điểm nh- thế, chúng tôi đi vào khảo
sát Rừng Nauy, Biên niên kí chim vặn dây cót, Kafka bên bờ biển và tham


23


khảo các bài viết của các nhà nghiên cứu khác về các tác phẩm khác của nhà
văn nh- Ng-ời tình Sputnik, Phía nam biên giới phía tây mặt trời, Xứ sở diệu
kì vô tình và nơi tận cùng của thế giới
Trong một bài báo trả lời phỏng vấn, Murakami có nói, đối với ông viết
là nh- đang mơ, phiêu l-u vào một giấc mơ đầy ma ảo. Qua khảo sát các sáng
tác của ông chúng ta cũng thấy yếu tố ma ảo là yếu tố thể hiện khá rõ nét
trong việc xây dựng nhân vật, khắc hoạ tính cách, dàn dựng bối cảnh và cấu
trúc cốt truyện. Bằng cách xây dựng nên yếu tố ma ảo và những giấc mơ,
Murakami nhằm tới một mục đích là phát hiện ra bộ mặt đích thực của hiện
thực. Theo ông thế giới chúng ta ®ang sèng chøa ®ùng bao ®iỊu bÝ Èn cđa tồn
tại, của kiếp sống nhân sinh, trong những điều bí ẩn nhất của tồn tại-ng-ời thì
khám phá vào những vùng tối của tâm linh, tâm thức là hành trình nan giải và
bất khả nhất. Không thể dùng những tín điều hoặc những xác quyết có sẵn để
dẫn nhập vào thế giới tâm thức của con ng-ời đ-ợc. Từ lâu, ng-ời ta cũng đÃ
nói đến con đ-ờng khám phá và đốn ngộ chân lí trong Mỹ học Thiền đó là
thực nghiệm tâm linh. Bergson với thuyết trực giác của mình cũng nói đến
ph-ơng pháp nhận thức thế giới bằng con đ-ờng trực giác không thông qu a sự
lí giải của t- duy lô gich, bởi trong tất cả nhửng gì con ng-ời nhận thức đ-ợc,
có những điều khả giải trong khi có rất nhiều điều bất khả giải bằng lí lẽ thông
th-ờng, mà phải dùng t- duy hình t-ợng của nghệ thuật để mặc khải, đốn ngộ.
Sự mặc khải, đốn ngộ trong mỹ học Thiền không phải là trạng thái mở mắt khi
ta nhận thấy một cộng một bằng hai, mà là sự suy nghiệm ra bản chất của
chân lí trong một trạng thái huyền hồ, nguyên khai. Trở lại quan niệm nghệ
thuật của H. Murakami, chúng ta thấy ông xây dựng nên thế giới của những
giấc mơ, những yếu tố ma ảo để khám phá bản chất đời sống. Theo đó thế giới
mà chúng ta cảm thấy là thực thật ra không phải là thế giới thực. Đó là một
thế giới đà đ-ợc nguỵ tạo bởi bao tín điều, những luật lệ, bộ máy cai trị,

những tham vọng điên cuồng của văn minh vật chấttrong thế giới ấy ai cũng
phải đeo cho mình một cái mặt nạ để đ-ợc tồn tại, nh-ng đó là sự tồn tại một
cách cơ học. Con ng-ời không đ-ợc sống là chính mình. Con ng-ời quay
cuồng trong những tham vọng theo quán tính của trật tự bầy đoàn. Khi con

24


ng-ời quay lại để nhìn vào mình thì chỉ thấy sự trống rỗng, sự vô nghĩa và con
ng-ời bỗng nhiên cảm thấy buồn nôn, phi lí và đầy âu lo chán nản về nhân vị
của mình trong thế giới. Nhân vật chính của H. Murakami hầu hết là những
con ng-ời rất đỗi bình th-ờng về mọi ph-ơng diện, không có gì đặc biệt về
phẩm chất và địa vị xà hội nh-ng chính vì thế mà tính đại diện của nó rÊt cao.
BÊt k× ai cịng cã thĨ t×m thÊy m×nh trong những nhân vật ấy. Họ gần nh- có
một nét chung là con ng-ời cô đơn, cảm thấy trống rỗng, chán ch-ờng tr-ớc
một thực tại đầy rẫy sự phi lí, luôn trăn trở day dứt về sự tồn tại của mình. Họ
là những con ng-ời bị th-ơng từ bên trong, hầu hết bị ám ảnh bởi một quá khứ
mất mát hoặc một lời nguyền tiền định hay một sự thôi thúc bên trong đầy
siêu hình của một tha lực mà bản thân họ không hiểu là cái gì. Chính vì vậy,
nhân vật của ông luôn có xu h-ớng v-ợt thoát ra mọi tầm ảnh h-ởng của
những ràng buộc, của những thiết chế, của những định kiến. Họ trốn chạy quá
khứ, trốn chạy gia đình và những mối dây ràng buộc có tính chất cơ học. Cách
xây dựng nhân vật nh- vậy là nằm trong ý đồ sáng tạo của nhà văn. Nhà văn
muốn t-ớc bỏ mọi ảnh h-ởng từ bên ngoài đối với nhân vật, nhân vật gần nhlà một thực thể trừu t-ợng-ng-ời mang tính biểu t-ợng cao độ. Đó là một
Toru wantanabe lên Tokyo học đại học để quên đi quá khứ đau buồn, là một
Kafka Tamura trốn chạy khỏi gia đình để tìm lại chính mình trong Kafka bên
bờ biển, là một Toru Okada trong Biên niên kí chim vặn dây cót quyết định ra
đi để tìm thấy sự đốn ngộ trong lòng một đáy giếng, là Sumire trong Ng-ời
tình Sputnik quyết ra đi, phiêu bạt đến một hòn đảo ở Hi Lạp và ở đó họ đ-ợc
chứng ngộ về sự tồn tại đích thực của mình trong thế giới này. Ngay những

nhân vật phụ của ông cũng không nằm ngoài quỹ đạo của những hành trình ra
đi tìm kiếm nhân vị. Trong thế giới của thực tại xà hội công nghiệp và văn
minh vật chất, con ng-ời bị tha hoá thành những phóng thể, vì thế mà khát
vọng khai phóng đà làm cho nhân vật của ông buộc phải trốn chạy thực tại, ra
đi dấn thân vào những trải nghiệm hoàn toàn mang tính cá thể. Chỉ có nh- vậy
con ng-ời mới sống cho nó, đặng tìm thấy con ng-ời bản nguyên của mình, là
con ng-ời thuộc về chính nó chứ không phải là con ng-ời bị khoác lên đủ thứ
nguỵ tạo. Trong thế giới nhân vật của mình, H. Murakami xây dựng con ng-ời

25


×