Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HKII su 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.92 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ Cấp độ. Các chủ đề Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Số câu Số điểm Tỉ lệ . Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế Số câu Số điểm Tỉ lệ. Nhận biết. TL. Thông hiểu. TL. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. TL. TL. Cộng. Những việc Trưng . Vương làm 1 2 20%. Nước Cham- pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Số câu Số điểm Tỉ lệ TS câu 1 TS điểm 2 Tỉ lệ ) 20%. Tình hình kinh tế. 1/2 2 20%. Nguyên nhân nhà Hán nắm độc quyền về sắt. 1/2 1 10%. 1 3 30%. Văn hóa Cham- pa. 1 2 20% 1 2 20%. 1/2 2 20%. 1/2 1 10%. 1 2 20% 3 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD - ĐT CHỢ LÁCH. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2015 - 2016 Môn: Lịch sử - Lớp 6 Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian phát đề). Đề 1. Câu 1: ( 3 điểm) Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? Câu 2: ( 4 điểm) Phân tich tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến Thế kỉ VI. Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt? Câu 3: ( 3 điểm) Trình bày văn hóa của Cham – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. ………….Hết……………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án 1 Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? - Trưng Trắc lên làm vua. - Đóng đô ở Mê Linh. - Phong chức tước cho những người có công. - Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản ở các Huyện - Xá thuế hai năm liền cho dân. - Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ được bãi bỏ. 2 Phân tich tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến Thế kỉ VI. Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt? *Phân tich tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến Thế kỉ VI - Việc cày bưà bằng trâu, bò đã phổ biến nhờ vậy năng suất lao động tăng lên, biết làm thủy lợi. - Nghề gốm cổ truyền và nghề dệt cũng phát triển. - Việc buôn bán trong nước phát triển - Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương. * Nhà Hán nắm độc quyền về sắt vì: Nhà Hán muốn kìm hãm nền kinh tế của ta vì sắt làm công cụ rất tốt và hạn chế sự chống lại của nhân dân ta vì sát làm công cu rất tốt. 3 T Trình bày văn hóa của Cham – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Văn hóa của Cham – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. - Người Chăm có chữ viết riêng. - Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. - Người Chăm có tục hỏa tán người chết. - Ở nhà sàn và có thói quen ăn tràu cau. Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm , đền, tượng, các bức chạm nổi…. Điểm 3,0 (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) 4,0. (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) (2,0) 3.0 (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) (1,0).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ma trận đề Cấp độ Chủ đề 1. Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ XX. Nhận biết - Nêu được những phong tục tập quán mà nhân dân ta vẫn giữ. Số câu: Số điểm : Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% - Trình bày diễn biến trận đánh của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938 Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50%. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao. - HS kể tên các vị anh hùng dương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc để giành độc lập cho Tổ quốc Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%. Số câu: 2 Số điểm:6 Tỉ lệ: 60% Đánh giá được công lao của Ngô Quyền đối với dân tộc ta Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%. Cộng. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Tổng số câu: 4 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GD - ĐT CHỢ LÁCH. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2015 - 2016 Môn: Lịch sử - Lớp 6 Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian phát đề). Đề 2. Câu 1: (3điểm) Trong thời gian Bắc thuộc nước ta đã bị mất tên, bị chia ra nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc, nhưng nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì? Câu 2: (3điểm) Em hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc ? Câu 3 : (2điểm) Trận đánh của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng diễn ra như thế nào?. Câu 4 : (2điểm) Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với dân tộc ta.. ……….Hết……………..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 1. 2. 3. 4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đáp án Trong thời gian Bắc thuộc nước ta đã bị mất tên, bị chia ra nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc, nhưng nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì? Trong thời gian Bắc thuộc nước ta đã bị mất tên, bị chia ra nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc, nhưng nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán : - Vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên. -Tục xăm mình. - Tục nhuộm răng. - Tục ăn trầu. - Tục làm bánh chưng, bánh giầy. - Thờ cúng ông bà, tổ tiên và những người có công với đất nước. Em hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc ? Tên những vị anh hùng đã dương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc để giành độc lập cho Tổ quốc: Hai Bà Trưng, Bà Triệu. Lý Bí, Triệu Quang Phục. Mai Thúc Loan, Phùng Hưng. Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo Dương Đình Nghệ Ngô Quyền. Trận đánh của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng diễn ra như thế nào? + Trình bày diễn biến: - Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. - Lúc này, nước triều đang dâng cao, quân ta ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. - Quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà không biết. - Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực tấn công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn. Hoằng Tháo bị giết tại trận. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi. Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với dân tộc ta. - Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc đã mưu trí, dũng cảm đánh tan giặc. - Mở đầu thời kì phong kiến độc lập đầu tiên ở Việt Nam.. Điểm 3,0. (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) (0,5). (0,5) 3,0. (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) 2,0 (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) 2,0 (1,0) (1,0).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×