Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.15 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Di tích lịch sử Căn cứ Trung ương Cục miền Nam ở về phía Bắc tỉnh Tây Ninh, sát biên giới Việt</b>
<b>Nam - Campuchia, cách thị xã Tây Ninh khoảng 60km.</b>
Khu di tích cịn được biết tới với những tên gọi khác, như: R (mật danh của Trung ương Cục miền Nam);
Căn cứ Chàng Riệc (gọi theo tên khu rừng đặt Căn cứ); Căn cứ Phạm Hùng (đồng chí Phạm Hùng từng
giữ chức vụ Bí thư Trung ương Cục trong một thời gian dài); Căn cứ địa Bắc Tây Ninh. Trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, miền Đơng Nam Bộ nói chung và Tây Ninh nói riêng là địa bàn
chiến lược quan trọng. Khu căn cứ địa Bắc Tây Ninh là địa bàn của cơ quan đầu não cách mạng miền
Nam trong một thời gian dài và trực tiếp chỉ đạo, lãnh đạo cách mạng miền Nam cho đến ngày miền Nam
hoàn toàn giải phóng.
Khu di tích lịch sử Căn cứ Trung ương Cục miền Nam gồm ba phân khu: Căn cứ Trung ương Cục
miền Nam, Căn cứ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Căn cứ Chính phủ Cách mạng lâm thời
Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
<i><b>1.</b></i> <i><b>Căn cứ Trung ương Cục miền Nam</b></i>
Tháng 3 năm 1951, Hội nghị Trung ương lần thứ nhất (khóa II) quyết định thành lập Trung ương Cục
miền Nam, do đồng chí Lê Duẩn làm Bí thư, đồng chí Lê Đức Thọ làm Phó Bí thư. Sau đó, đồng chí Lê
Đức Thọ được cử làm Bí thư, đồng chí Phạm Hùng làm Phó Bí thư. Ngày 6/9/1954, Bộ Chính trị quyết
định giải thể Trung ương Cục miền Nam, lập lại Xứ ủy Nam Bộ và các Khu ủy.
Ngày 23/01/1961, Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) quyết định thành lập lại
Trung ương Cục miền Nam. Đầu 1965, Trung ương Cục được giao nhiệm vụ chỉ đạo Nam bộ và cực
Nam Trung bộ, đồng chí Nguyễn Văn Linh, Bí thư Xứ ủy Nam bộ, đảm nhận trọng trách Bí thư Trung
ương Cục.
Trong giai đoạn 1967 – 1975, đồng chí Phạm Hùng làm Bí thư; các đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phan Văn
Đáng và Hồng Văn Thái làm Phó Bí thư Trung ương Cục.
Khu căn cứ được xây dựng tại rừng Chàng Riệc, Rùm Đuôn giữa rừng nguyên sinh với nhiều tầng cây
che phủ.Hệ thống nhà ở và phòng làm việc trong căn cứ nổi trên mặt đất, tồn bộ cột, kèo, địn tay đều
làm bằng gỗ, mái được lợp bằng lá trung quân. Các hầm trú ẩn thường làm kế cận nhà ở và làm việc,
chìm vào lịng đất.
Hiện nay, di tích này được quy hoạch thành hai khu vực chính:
<i>- Khu tưởng niệm gồm: nhà đón tiếp, trưng bày, khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ. Tổng diện tích xây</i>
dựng của khu vực này là 750m2<sub>.</sub>
<i>2. Căn cứ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam</i>
Ngày 20/12/1960, tại Trảng Chiêng, xã Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là huyện Tân Biên, tỉnh Tây
Ninh), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập và cử ra Ủy ban Trung ương lâm
thời. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trải qua các kỳ đại hội sau:
- Đại hội Đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lần thứ nhất (từ ngày 16/2 - 3/3/1962),
lần thứ hai (từ ngày 11 - 18/11/1964);
- Từ ngày 15 - 20/8/1967, tại vùng căn cứ địa Bắc Tây Ninh, Đại hội bất thường của Mặt trận đã thơng
qua Cương lĩnh chính trị làm cơ sở cho việc thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền
Nam Việt Nam. Đây là Đại hội lần thứ ba và cũng là lần cuối cùng.
Khu di tích này phân bố bên dịng Suối Chị, gồm 3 phân khu chức năng khác nhau:
<i>- Khu di tích gốc gồm: nhà bảo vệ, nhà giao liên, nhà khách, nhà các đồng chí Nguyễn Hữu Thọ, Phùng</i>
Văn Cung, Võ Chí Cơng, bếp Hồng Cầm, hội trường và một số đoạn giao thông hào, hầm trú ẩn…;
<i>- Khu tưởng niệm gồm: nhà bia, nhà đón tiếp, nhà trưng bày;</i>
<i>- Khu bảo tồn: gắn với cảnh quan thiên nhiên.</i>
<i><b>3. Căn cứ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam</b></i>
Từ ngày 6 - 8/6/1969, tại rừng Tà Nốt, huyện Châu Thành (nay là huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh), Chính
phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam được thành lập. Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát là
Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ là Chủ
tịch Hội đồng Cố vấn.
Khu Căn cứ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam với diện tích là 60ha,
được chia làm ba khu vực:
<i>- Khu di tích gốc gồm: nhà làm việc, nhà ăn, bếp Hồng Cầm, hầm trú ẩn, giao thơng hào.</i>
<i>- Khu tơn tạo gồm: nhà đón tiếp, trưng bày, phịng khách, nhà làm việc, nhà bia;</i>
<i>- Khu bảo tồn: gắn với cảnh quan thiên nhiên.</i>
Di tích lịch sử Căn cứ Trung ương Cục miền Nam có giá trị đặc biệt. Trong 15 năm (1961 - 1975), Trung
ương Cục đã cụ thể hóa được nhiều chủ trương, quyết sách của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thực
tiễn cách mạng miền Nam, từ đó cho ra đời nhiều Chỉ thị, Nghị quyết quyết định đường lối chiến lược của
cách mạng miền Nam và triển khai thành cơng trong phạm vi tồn chiến trường miền Nam. Lịch sử đã
chứng minh, quyết định thành lập Căn cứ Trung ương Cục miền Nam là một chủ trương đúng đắn, sáng
tạo của Đảng ta. Trung ương Cục đã để lại những bài học quý báu về xây dựng căn cứ địa, xây dựng
phong trào cách mạng gắn với nhân dân, đặc biệt về bài học xây dựng Đảng.
Căn cứ Trung ương Cục miền Nam trở thành thủ đô của cách mạng miền Nam, là nơi lưu lại những
chứng tích, những kỷ niệm về cuộc đời hoạt động cách mạng hết sức gian khổ, hy sinh, nhưng rất đỗi tự
hào của nhiều đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng cùng bao cán bộ, chiến sỹ trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước thần thánh của dân tộc trên địa bàn miền Nam, đặc biệt là chiến trường Nam bộ. Di
tích khơng chỉ có giá trị đặc biệt đối với công tác giáo dục truyền thống, mà còn là điểm đến hấp dẫn đối
Với những giá trị đặc biệt của di tích, ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di
tích lịch sử Căn cứ Trung ương Cục miền Nam là Di tích quốc gia đặc biệt (Quyết định số 548/QĐ-TTG).
Viết bởi du lịch Tây Ninh - TayNinhTour.
Đứng trước Khu di tích Căn cứ Ban an ninh <b>Trung ương Cục</b>, trong đó có <b>tượng đài</b> Bảo vệ An ninh <b>Tổ</b>
<b>quốc</b>, tất cả các đoàn nghệ thuật đều cùng nhau hát vang những bài ca ca ngợi quê hương đất nước, ca
ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh, những điệu múa khắc hoạ đậm nét hình ảnh người chiến sĩ CAND ngày đêm
chiến đấu vì An ninh <b>tổ quốc</b>, vì hạnh phúc nhân dân. Họ như những bông hoa trong vườn xuân với
những chiến công thầm lặng, họ như những bản anh hùng ca còn vang mãi, họ chiến đấu vì bình yên
cuộc sống để giữ lại màu xanh cho đất nước. Khu di tích lịch sử thực sự trở thành một địa chỉ thiêng
liêng để giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ hôm nay và mãi mãi về sau.
<b>Tượng đàiBảo vệ An Ninhtổ quốctrong khu di tíchlịch sử TW</b> Cục <b>Miền Nam</b>
Các đồng chí Lãnh đạo Bộ Công an - Tỉnh Tây Ninh cùng 4000 CBCS và nhân dân tham dự Lễ kỷ niệm
35 năm thống nhất đất nước và khánh thành <b>tượng đàibảo vệ An Ninh</b> tổ quốc
Viết bởi du lịch Tây Ninh - TayNinhTour.
<b>Di tích</b> lịch sử văn hóa Căn cứ <b>Trung ương</b> cục Miền Nam là một “địa chỉ đỏ” về du lịch về nguồn và nổi
tiếng về hệ sinh thái rừng. Căn cứ <b>Trung ươngcục Miền Nam</b> nằm cách thị xã Tây Ninh hơn 60 km
Trong thời kỳ kháng chiến, đây là nơi làm việc của các đồng chí lãnh đạo cách mạng, như: Nguyễn Văn
Linh, Phạm Hùng, Võ Văn Kiệt, Nguyễn Chí Thanh, Phan Văn Đáng, Phạm Thái Bường, Trần Văn Xô,
Trần Nam Trung... Địa hình hiểm trở với nhiều khu rừng già, nên nơi đây trở thành nơi trú ẩn và hoạt
động an toàn cho lực lượng cách mạng. Nơi đây được cơng nhận là <b>di tích</b> lịch sử, văn hóa cấp quốc gia
vào năm 1990. Sau hai lần trùng tu tôn tạo vào năm 1994 và 2005, những <b>di tích</b> được khơi phục lại
phục vụ khách tham quan.
Thông thường, du khách đến đây theo các hoạt động về nguồn vào các ngày nghỉ, dịp lễ... Có thể tổ
chức thành nhóm khoảng 10 người trở lên đi mới vui. Tour đi và về trong ngày hoặc ngủ lại thì khách
phải liên lạc với Ban quản lý để được bố trí chỗ ở. An ninh thì khỏi phải lo vì nơi đây được bảo vệ rất tốt,
khơng có hoạt động khai thác rừng, trồng rẫy của người dân trong khu vực này. Đến đây mà không nghỉ
lại đêm để sống lại không gian một thời của các chiến sĩ cách mạng, thưởng ngoạn đêm trăng giữa rừng
già hay bập bùng bên ánh lửa trại thắm tình bạn bè... thì thật là tiếc. Rừng ở đây được bảo vệ nghiêm
ngặt nên vẫn còn rất nhiều những khu rừng già. Có những gốc cây lớn 3-4 người ơm. Rừng phủ kín
khơng gian tái hiện căn cứ xưa. Nhiều chỗ rừng kín đến khơng nhìn thấy bầu trời mặc dù khu vực tham
quan nằm rất gần với đường giao thơng bên ngồi
Nguồn: Báo Hậu Giang
Cập nhật ngày: 20/04/2015 05:30
Là cơ quan cao nhất, có nhiệm vụ chỉ đạo và lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam thời chống Mỹ cứu nước,
Trung ương Cục miền Nam đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, đưa đất nước đến thắng lợi hồn tồn.
Với tầm vóc và ý nghĩa lịch sử to lớn ấy, ngày 10.5.2012 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định xếp hạng Di tích
<b>Chủ tịch nước Trương Tấn Sang </b><i><b>(bìa phải)</b></i><b> về thăm Căn cứ Trung</b>
<b>ương Cục miền Nam (ngày 20.2.2015).</b>
Di tích Trung ương Cục miền Nam đã được đầu tư, phục dựng lại gần như nguyên trạng, bao gồm phục hồi nhà
thường trực, hội trường lớn, hội trường nhỏ, nhà bảo vệ, văn phịng, bếp Hồng Cầm, nhà ở và làm việc của các
đồng chí Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Chí Thanh, Võ Văn Kiệt, Phạm Hùng...hệ thống giao thông hào, ụ chiến đấu và
hầm hàm ếch...
Các hầm trú ẩn thường nằm kế cận nhà ở và làm việc, chìm vào lịng đất. Hệ thống nhà ở và phịng làm việc của
các vị lãnh đạo trong căn cứ nổi trên mặt đất, tồn bộ cột, kèo, địn tay đều làm bằng gỗ, mái được lợp bằng lá trung
quân. Bên ngồi là khu nhà đón tiếp, trưng bày, khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ. Tổng diện tích xây dựng của
khu vực này là 750 mét vng.
Để giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử đặc biệt của di tích Trung ương Cục miền Nam và các di tích lịch sử nổi tiếng
khác trên địa bàn tỉnh, năm 2006 UBND tỉnh Tây Ninh quyết định thành lập Ban quản lý các khu di tích lịch sử cách
mạng miền Nam, trên cơ sở sáp nhập các Ban quản lý văn hóa lịch sử của tỉnh.
<b>Cầu qua suối Tiên Cơ trong khu di tích Căn cứ Trung ương Cục miền</b>
<b>Nam.</b>
Những năm qua, bên cạnh việc tiếp tục sưu tầm các tư liệu, hiện vật có giá trị lịch sử bổ sung cho nhà trưng bày;
biên soạn tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, thuyết minh hướng dẫn khách tham quan, du lịch... tỉnh Tây Ninh còn
dành nguồn kinh phí hàng tỷ đồng mỗi năm thường xuyên sửa chữa, thay lá trung quân, chống xuống cấp các khu di
tích, trong đó di tích Trung ương cục miền Nam được xem là "trụ sở chính" đã được chăm sóc đặc biệt.
Đáng chú ý, giai đoạn 2014-2015 tỉnh Tây Ninh đã phê duyệt kinh phí gần 30 tỷ đồng để thực hiện hai dự án nâng
cao giá trị lịch sử của khu di tích là: Dự án xây dựng "Bức tranh hồnh tráng" tại khu di tích Trung ương Cục miền
Nam, khắc họa bức phù điêu bằng gốm sứ dạng cong, có kích thước 5x42 mét.
Nội dung tóm lược lại quá trình 21 năm đấu tranh giành độc lập và bảo vệ đất nước của dân tộc ta từ năm 1954 đến
năm 1975 ở chiến trường miền Nam, trong đó nhấn mạnh vai trị lãnh đạo cách mạng xuất sắc của cơ quan Trung
ương Cục miền Nam trong thời kỳ chống Mỹ. Tổng kinh phí cho dự án này là trên 23 tỷ đồng.
Dự án thứ hai là công trình nâng cấp phần trưng bày tài liệu, hiện vật và làm mới sa bàn, bản đồ điện tử mô tả tồn
thể khu di tích tại nhà trưng bày với kinh phí trên 6 tỷ đồng. Hai dự án này dự kiến sẽ kịp hoàn thành, đưa vào sử
dụng nhân dịp kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhằm thu hút và phục vụ đông đảo cán
bộ, công chức, nhân dân về thăm Căn cứ Trung ương Cục.
<b>của lực lượng Công an nhân dân (CAND) Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và</b>
<b>Bác Hồ kính u, Di tích lịch sử - văn hóa căn cứ Ban An ninh Trung ương Cục miền</b>
<b>Nam tại xã Tân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh là điểm đến khơng thể thiếu</b>
<b>trong hành trình về cội nguồn của các thế hệ người Việt Nam, không chỉ hôm nay</b>
<b>mà mãi mãi về sau. Với lực lượng Công an Tiền Giang (CATG) cũng vậy, hàng năm</b>
<b>đều có chuyến về nguồn thăm căn cứ Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam.</b>
<i>Đồn Cơng an Tiền Giang viếng tượng đài đồng chí Phạm Hùng tại</i>
<i>căn cứ Ban An ninh Trung ương cục miền Nam.</i>
Căn cứ bắt đầu hình thành vào tháng 3/1951. Hội nghị Trung ương lần thứ Nhất (Khóa II)
đã có quyết định thành lập Trung ương Cục miền Nam, do đồng chí Lê Duẩn làm Bí thư,
đồng chí Lê Đức Thọ làm Phó Bí thư. Sau đó, đồng chí Lê Đức Thọ được cử làm Bí thư, đồng
chí Phạm Hùng làm Phó Bí thư.
Ngày 6/9/1954, Bộ Chính trị quyết định giải thể Trung ương Cục miền Nam, lập lại Xứ ủy
Tháng 7/1960, đồng chí Nguyễn Văn Linh, Bí thư Xứ ủy Nam bộ ra Chỉ thị số 1 về việc thành
lập Ban bảo vệ An ninh xứ ủy và Ban An ninh các cấp.
Tháng 9/1960, Đại hội Đảng lần thứ III, quyết định thành lập Trung ương Cục miền Nam,
đóng tại Chàng Riệc, Tây Ninh.
Sau đó, vì u cầu cơng tác bảo vệ tuyệt đối an toàn cơ quan Thường vụ Trung ương Cục và
các cơ quan, ban, ngành của Đảng, căn cứ Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam phải 7
lần di chuyển và lần nào cũng được bố trí liên hồn, thuận lợi cho cơng tác bảo vệ an tồn
cho các cơ quan đầu não của Đảng, nhất là luôn được bố trí nằm ngồi để thực hiện việc án
ngữ bảo vệ căn cứ Thường vụ Trung ương Cục.
Trong điền kiện khó khăn, thiếu thốn, nhưng Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam rất
chú trọng công tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho lực lượng an ninh các địa phương, đã
mở nhiều khóa cho hàng ngàn học viên, khi về địa phương đều phát huy tốt khả năng.
Trong 15 năm (1960 - 1975), Trung ương Cục đã cụ thể hóa nhiều chủ trương, quyết sách
của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng miền Nam, từ đó cho ra đời
nhiều Chỉ thị, Nghị quyết quyết định đường lối chiến lược của cách mạng miền Nam và triển
khai thành cơng trong phạm vi tồn chiến trường miền Nam.
Quá trình 15 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng An ninh miền Nam (từ
Quảng trị trở vào) được Nhà nước tặng thưởng 33 Huân chương Hồ Chí Minh; 302 tập thể,
217 cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng Vũ trang nhân dân, trong đó có
4 tập thể và 2 cá nhân thuộc các tiểu ban và lực lượng An ninh vũ trang của cơ quan Ban An
ninh Trung ương Cục miền Nam; 210 đồng chí được tặng danh hiệu dũng sĩ diệt Mỹ, diệt xe
tăng, máy bay.
Trong cuộc chiến cam go, khốc liệt, có đến 12 vạn chiến sĩ an ninh xả thân hy sinh vì sự
Từ thực tế lịch sử đã chứng minh, quyết định thành lập Căn cứ Trung ương Cục miền Nam là
một chủ trương đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta. Trung ương Cục đã để lại những bài học
quý báu về xây dựng căn cứ địa, xây dựng phong trào cách mạng gắn với nhân dân, đặc
biệt về bài học xây dựng Đảng. Suốt 15 năm chiến đấu, Ban An ninh Trung ương Cục miền
Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phịng gian, bảo mật, bảo vệ an tồn tuyệt đối các
cơ quan đầu não của cách mạng miền Nam.
Căn cứ Trung ương Cục miền Nam trở thành thủ đô của cách mạng miền Nam, là nơi lưu lại
những chứng tích, những kỷ niệm về cuộc đời hoạt động cách mạng hết sức gian khổ, hy
sinh, nhưng rất đỗi tự hào của nhiều đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng cùng bao cán bộ,
chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đặc biệt là chiến trường Nam bộ.
<i>Tượng đài Bảo vệ An ninh Tổ quốc tại căn cứ Ban An ninh Trung ương </i>
<i>Cục miền Nam.</i>
Với những giá trị đặc biệt của di tích, ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Quyết định 548 xếp hạng Di tích Căn cứ Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam là Di tích
Quốc gia đặc biệt.
Nhằm giáo dục truyền thống và phục vụ tham quan du lịch, tháng 7/1997, Bộ Công an đã
khởi công xây dựng khu di tích với quy mơ lớn, bao gồm các quần thể kiến trúc trên diện
tích rộng 36 hecta, bao gồm các cơng trình phục chế như: nhà làm việc của các đồng chí
lãnh đạo Ban An ninh, nhà trưng bày truyền thống...
Cũng với ý nghĩa giáo dục truyền thống cho đời sau và thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an,
lực lượng Công an Nhân dân các tỉnh, thành phía Nam (từ Quảng Trị trở vào) tiến hành xây
dựng bia chiến cơng của địa phương mình tại khu di tích lịch sử văn hóa này. Mỗi tấm bia
Bia chiến công của Công an tỉnh Tiền Giang được xây dựng vào năm 1999. Với biểu tượng lá
cờ Đảng búa liềm vươn cao vững vàng trước sóng gió và hình tượng thanh bảo kiếm, ý nói
lên ý chí, quyết tâm của lực lượng An ninh Mỹ Tho nguyện sẵn sàng xả thân bảo vệ tuyệt
đối cơ quan Tỉnh ủy.
Hình ảnh cách điệu chuồng cối tránh phi pháo khi địch đánh phá ác liệt mà lực lượng An
ninh vũ trang trong kháng chiến chống Mỹ đã đắp thành bức tường như những công sự vững
chắc bao quanh để bảo vệ Tỉnh ủy khi làm việc, cũng như khi hội họp được an toàn.
Bia chiến công của Công an tỉnh Tiền Giang tuy mộc mạc, bình dị, nhưng đó là hình ảnh tái
hiện lại những năm tháng ác liệt và sự chiến đấu ngoan cường, quả cảm của cán bộ, chiến sĩ
Ban An ninh Mỹ Tho trước đây, nay là Công an Tiền Giang - đơn vị được Nhà nước phong
tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân.
Công an tỉnh nhà, để hiểu thêm về chiến công, sự mất mát, hy sinh của người đi trước, để
thấy mình lớn thêm hơn, nâng cao trách nhiệm hơn đối với lịch sử dân tộc, đối với truyền
thống của lực lượng và đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.