Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.73 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BẢNG TỔNG HỢP ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC LỚP 2. Năm học 2014-2015 MÔN ĐẠO ĐỨC Tuần. Tên bài. Nội dung do Bộ quy định. Những hạn chế, bất hợp lí. 1, 2. Học tập, sinh hoạt đúng giờ. HS biết học tập và sinh hoạt đúng giờ.. Có một số bài tập khác nhau giữa hai loại vở bài tập đạo đức.. 10. Chăm chỉ học tập (Tiết 2). HĐ3 : Phân tích tiểu phẩm.. Kĩ năng nói của HS còn hạn chế nên không đủ thời gian.. 11, 12 26, 27. Quan tâm, giúp đỡ bạn Lịch sự khi đến nhà người khác. Nội dung sách cũ, mới chưa nhất quán. Vở BT in năm 2010: Có 4 bài tập.. Đề xuất chỉnh lí Thống nhất sử dụng Vở bài tập mới xuất bản, do có một số nội dung mới phù hợp với kĩ năng sống của học sinh. GV hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm bằng cách : viết câu hỏi lên bảng phụ để HS tìm nội dung trả lời và biểu hiện hành vi thái độ của bản thân.. Vở BT cũ, mới chưa nhất quán.. Thống nhất sử dụng theo vở bài tập mới hiện nay.. Vở BT in năm 2013: Có 5 bài tập.. Dạy theo vở bài tập in năm 2013.. MÔN TIẾNG VIỆT Tuần 4. 6. 6 10. 11. 22. Tên bài CT: Trên chiếc bè. Nội dung do Bộ quy định Cho HS viết chính tả viết từ: “Tôi và Dế Trũi… dưới đáy”.. LT-C: Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, Bỏ BT 2 (giảm tải) phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập Phần luyện viết yêu cầu HS viết Các bài Tập viết chữ nghiêng. - BT1: Kể về người thân theo gợi ý TLV: Kể về người - BT2: Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến thân 5 câu… BT3: HS viết được một bưu thiếp TLV: Chia buồn, ngắn thăm hỏi ông, bà khi biết tin an ủi quê nhà bị bão. LT-C: Từ ngữ về BT1: Nói tên các loài chim có loài chim. Dấu trong tranh. chấm, phẩy. Những hạn chế, bất hợp lí Nội dung viết quá dài (68 chữ). Các bài tập phù hợp với khả năng của HS. Các em có thể hiểu, làm được bài tập và đảm bảo thời gian tiết dạy. Nội dung chương trình không hướng dẫn HS viết chữ nghiêng.. Đề xuất chỉnh lí Viết từ “Tôi và Dế Trũi… băng băng” (khoảng 50 chữ). Làm thêm BT 2. Chỉ thực hiện đối với HS có năng khiếu viết chữ đẹp.. Chưa nêu được tình cảm của em đối với người thân.. Thêm vào BT1 câu gợi ý: d/ Tình cảm của em đối với ông bà (hoặc người thân) như thế nào ?. BT3: Trong lớp có thể có em chưa được nhìn thấy hiện tượng bão nên khó hình dung để viết bức thư.. Được tin ông, bà của em bị bệnh, bố mẹ em về thăm ông, bà. Em hãy viết một bức thư ngắn thăm hỏi ông, bà.. Tranh trong SGK có các loài chim lạ, HS nhìn khó nói đúng loài chim.. Cho HS kể tên một số loài chim mà em biết..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 25. TLV: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh và TLCH. 28. TLV: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối. BT3: có 4 câu hỏi.. Trả lời 4 câu hỏi, HS chưa diễn tả hết ý nội dung tranh để nói và viết đoạn văn ngắn, chưa thể hiện tình cảm đối với cảnh đẹp.. Bổ sung: a) Tranh vẽ cảnh gì? Thể hiện buổi nào trong ngày ?. BT1: Viết lời chia vui. BT2: Tả ngắn về cây cối. Thực hiện 2 bài tập trong 1 tiết.. Thực hiện 2 bài tập trong một tiết không đủ thời gian.. Không yêu cầu viết mà chỉ nói trước lớp lời chia vui để dành nhiều thời gian cho HS thực hành tả về cây cối.. MÔN TOÁN Tuần 12. 15. 21. 22. 23 24 26. Tên bài. Nội dung do Bộ quy định. Những hạn chế, bất hợp lí. Bài tập 4: vẽ đoạn thẳng xác định So với lớp 2 là yêu cầu quá cao, điểm giao cắt nhau và đặt tên HS bình thường không thể làm điểm đó. được. HS thực hành nhiều BT nên HS làm bài tập: không đủ thời lượng để thực hiện Luyện tập chung Bài1; Bài 2 (cột1, 3) hết BT 3: (trang 75) Bài 3, Bài 5. Tính: 42-12-8= 36-14+28= 58-24-6= 72-36+24= - Nhận dạng được và gọi đúng tên Đường gấp khúc. đường gấp khúc. Nhận biết độ BT 1: Bỏ bài tập b thì không liền Độ dài đường gấp dài, biết tính độ dài đường gấp mạch kiến thức (HS chưa nhận khúc khúc khi biết độ dài mỗi đoạn biết đường gấp khúc 3 đoạn thì bài thẳng của nó. tập 2, 3 sẽ khó đối với HS). (trang 103) - Bài tập cần làm : 1a, 2, 3. - Nhận biết(bằng hình ảnh trực quan) "Một phần hai", biết đọc, viết 1/2. HS sẽ không hiểu chia nhóm đồ Một phần hai Biết thực hành chia 1 nhóm đổ vật vật, con vật thành hai phần bằng (trang 110) thành 2 phần bằng nhau. nhau. - Bài tập cần làm: bài 1, 3. Tìm một thừa số của Phần qui tắc trong khung xanh HS ghi nhớ chậm. phép nhân (trang 116) SGK. Luyện tập HS thực hiện BT 1, 2, bỏ bài 3 Số lượng BT chưa đủ để HS (trang 134) SGK trang 134. luyện tập. Chu vi hình tam giác Cách tìm chu vi dài, từ khó hiểu. Tìm số bị trừ (trang 56). Đề xuất chỉnh lí Bỏ luôn BT này.. Bỏ bớt dòng 2 (BT3) 58-24-6= 72-36+24=. Làm thên BT 1b, làm cơ sở để HS làm được BT 2, 3.. Nên giữ lại bài 2 để củng có kiến thức cho HS.. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Làm thêm BT 3 trang 134 SGK. Tính chu vi hình tam giác lấy 3 cạnh cộng lại..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> (trang 130). 29. Mét (trang 150). Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản ở BT 4.. HS chưa thể ước lượng độ dài cột cờ, cây cau, chú tư là đơn vị gì, cao bao nhiêu.. Cần cho HS ước lượng cụ thể hơn qua đồ dùng học tập, bàn, ghế trong lớp.. 30. Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 (trang 158). Phần kiến thức, GV hướng dẫn cho HS cách đặt tính trừ.. Nếu lớp có nhiều HS giỏi.. Để HS giỏi lên bảng đặt tính trừ, vừa đặt vừa nêu.. 34. Ôn tập về đại lượng (trang 174). 1 Không cho HS làm bài tập 3 5 1 1 1 1 . 5 5 5 5. Nên cho HS làm BT 3 Nếu không làm BT thì HS giải toán lời văn chậm.. 1 1 5. 1 5. :. x. 1 5. 1 1 5. :. 1 1 5. x. :. x. 1 5. 1 5. 1 5. 1 5. 1 5. 1 . 5. MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tuần 14. 15. 18. 22. 30. Tên bài. Nội dung do Bộ quy định. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. HĐ3: Đóng vai.. Trường học. HĐ3: Nói về hoạt động diễn ra phòng truyền thống, phòng y tế, …. Thực hành : Giữ Thực hành giữ trường học sạch trường học sạch đẹp đẹp. Nêu được một số nghề nghiệp Cuộc sống xung chính và hoạt động sinh sống của quanh (Tiết 2) người dân nơi HS ở. Nhận biết cây cối và các con vật. HĐ 1: Làm việc với SGK. HĐ 2: Triển lãm.. Những hạn chế, bất hợp lí Trường có đa số HS dân tộc khó thực hiện nội dung này do năng lực tiếng Việt còn hạn chế. Trường chưa có phòng truyền thống, phòng y tế,… nên các em chưa nêu được hoạt động diễn ra ở các phòng này. HS lớp 2 còn nhỏ khó thực hiện. Phần lớn học sinh ở nông thôn nên chưa biết nhiều về thành thị. HĐ1: HS vừa nhận biết con vật vừa nhận biết cây cối là rất nặng về kiến thức.. Đề xuất chỉnh lí Xử lí các tình huống bằng cách trả lời câu hỏi. Tùy theo đơn vị có phòng nào thì GV dặn HS tham quan vào tiết trước giờ ra chơi để các em nêu được hoạt động diễn ra các phòng đó. Đổi thành thực hành giữ lớp học sạch đẹp. Tìm hiểu nghề của người dân tại địa phương mình đang sống. Giới thiệu thêm một số ngành nghề ở thành thị. Cần tách hoạt động 1 thành 2 hoạt động: HĐ 1: Nhận biết cây cối HĐ 2: Nhận biết con vật HĐ 3: Triển lãm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BẢNG TỔNG HỢP ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC – LỚP 2 Năm học 2013-2014 Tuần. Tên bài. Nội dung do Bộ quy định. Những hạn chế, bất hợp lí. Đề xuất chỉnh lí. Thật là hay. Hát theo giai điệu và lời ca.. Thời gian không đủ dạy lời 2 (ít được sử dụng).. Tập trung ôn lời 1 (HĐ1), giới thiệu lời 2 (HĐ3).. Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui. Giảm tải: - Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui. - Phân biệt âm thanh cao/thấp, dài/ngắn. - Nghe nhạc: (tr 22, 23, 24).. - Nội dung: Phân biệt âm thanh cao/thấp, dài/ngắn. - Nghe nhạc: (tr 22, 23, 24) khó đối với HS vùng điều kiện khó khăn.. Không dạy : - Phân biệt âm thanh cao/thấp, dài/ ngắn. + Cho nghe nhạc: để tập trung ôn 3 bài hát Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui.. 9. Chúc mừng sinh nhật. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết gõ đệm theo phách.. Bài hát nhịp 3/4 chuẩn quá cao so với trình độ HS lớp 2, vì đầu bài hát có nhịp lấy đà.. 11 13. Cộc cách tùng cheng Chiến sĩ tí hon. Không có hoạt động gõ đệm. Hát, gõ nhịp theo tiết tấu.. 14. Chiến sĩ tí hon. Không ôn tập lại bài hát này.. HS không hát đúng giai điệu. Hát, gõ theo tiết tấu. Cho HS ôn tập nắm lại kiến thức tốt hơn.. 2. 8. 15 16 17 18. Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon Kể chuyện âm nhạc. Nghe nhạc Học hát: dành cho địa phương tự chọn Tập biểu diễn bài hát. + Đối với GV không dạy chuyên nhạc: Tập trung dạy HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. + Đối với GV dạy chuyên: dạy HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. HS biết gõ đệm theo phách. Cho HS gõ theo phách. Hát, gõ theo nhịp. Dạy luôn theo sách giáo khoa.. Hát kết hợp với vận động phụ họa.. Ôn tập 3 bài dễ gây nhàm chán cho Ôn tập hai bài hát. Trò chơi âm nhạc. HS.. Nghe một ca khúc không lời, đoán tên bài hát.. Nghe ca khúc không lời HS khó đoán tên bài hát.. Nghe một số bài hát có lời và đoán tên bài hát.. Biết hát theo giai điệu và lời ca.. Chưa có nội dung bài dạy cụ thể.. Dạy bài hát: Mẹ đi vắng.. Tập biểu diễn vài bài hát.. Không có kế hoạch ôn tập.. Tập biểu diễn 1 số bài hát..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Học sinh thực hiện rất khó, dù tập rất nhiều lần, các em gõ đệm cũng không đều. Ôn tập bài hát theo giai điệu và đúng lời ca kết hợp vận động phụ họa, không đủ thời gian cho HS tham gia trò chơi đố vui. Chuẩn KT-KN không yêu cầu gõ đệm.. 21. Hoa lá mùa xuân. Bài hát yêu cầu gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.. 22. Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân. Chuẩn KT-KN : Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.. 23. Chú chim nhỏ dễ thương. Biết hát theo giai điệu và lời ca.. 29. Ôn tập bài hát Chú ếch con. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1. Tập hát lời 2. Bài hát có 2 lời ca, nhưng tiết 18 - Biết hát kết hợp vận động phụ chỉ mới học lời hát 1. họa đơn giản.. Điều chỉnh: Tiết 29: Học hát: Chú ếch con (tiếp theo).. 33. Học hát do địa phương tự chọn. Học hát do địa phương tự chọn.. Dạy bài hát: Ai dậy sớm.. Nội dung bài dạy không có.. Có thể thay gõ đệm theo phách thành gõ đệm theo nhịp.. Có thể giảm trò chơi đố vui.. Bổ sung: Gõ đệm theo phách.. BẢNG TỔNG HỢP ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT – LỚP 2 Năm học 2013-2014 Tuần 19. 21. 22. Tên bài. Nội dung do Bộ quy định. - Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường. Vẽ tranh đề tài - Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Sân trường em sân trường trong giờ ra chơi. trong giờ ra chơi - Tập vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi. - Hiểu các bộ phận chính và hình dáng con người Nặn hoặc vẽ hình - Biết cách vẽ và nặn hoặc vẽ được dáng người dáng người đơn giản. - Tập vẽ dáng người đơn giản. Trang trí đường Trang trí đường diềm theo ý thích. diềm. Những hạn chế, bất hợp lí. Đề xuất chỉnh lí. HS chưa quen vẽ người nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn nội dung để vẽ.. Hạ thấp yêu cầu đối với HS lớp 2. GV gợi ý HS chọn vẽ 1, 2 dáng người đơn giản và cảnh vật phụ phù hợp.. Đa số HS chưa đủ khả năng tạo hình dáng người hoàn chỉnh bằng đất nặn trong 20 phút.. Tùy tình hình thực tế của lớp học, GV chọn một trong hai (vẽ hoặc nặn).. BT thực hành đã được chia khoảng Nên chia khoảng cách đều nhau giữa các ô là cách giữa các ô đều nhau và kẻ sẵn đủ. Không cần kẻ trục sẵn. HS muốn trang trí trục ngang, ô thứ nhất còn kẻ sẵn 2 họa tiết nào thì kẻ trục phù hợp với họa tiết.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> trục chéo. Nếu HS muốn trang trí họa tiết là chiếc lá thì chỉ cần kẻ 1 trục chéo là đủ. Do đó, kẻ sẵn trục ngang ở các ô và ở ô đầu còn kẻ sẵn 2 trục chéo là không hợp lí. 23. Vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc Cô giáo. 28. Vẽ tiếp hình và vẽ màu. 30. Vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường. 31. Trang trí hình vuông. - Hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ Chưa phù hợp với chủ điểm hàng hoặc cô giáo theo ý thích. tháng. - Tập vẽ tranh đề tài mẹ hoặc cô giáo. Bài tập thực hành hình vẽ chỉ có 1 con gà trống và 2 con gà con, hình vẽ còn trống 1 mảng lớn. Nếu để HS tự vẽ gà mái vào mảng trống Vẽ tiếp hình và vẽ màu. đó thì không thể vẽ to cân đối với gà trống được, thường sẽ vẽ nhỏ hơn, có khi còn quá nhỏ so với gà trống. Hình vẽ sẽ không cân đối. - Hiểu đề tài vệ sinh mội trường. Yêu cầu còn khá cao so với khả - Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài năng của HS lớp 2. vệ sinh môi trường. - Hiểu cách trang trí hình vuông. Đa số HS không thể đáp ứng được theo yêu cầu, không đủ thời gian - Biết cách trang trí và trang trí được thực hành. hình vuông, vẽ màu theo ý thích. đó.. Thay đổi thời điểm dạy cho phù hợp với chủ điểm (dạy vào đầu tháng 3).. Nên có hình con gà mái có nét chấm sẵn và còn thiếu một vài chi tiết để HS có thể vẽ theo nét chấm và bổ sung thêm những nét còn lại cho hoàn chỉnh gà mái. Có thể vẽ thêm những chú gà con hoặc một vài hình ảnh phụ khác thì bức tranh sẽ cân đối hơn. Hạ thấp yêu cầu cho phù hợp với HS (Vẽ tranh có nội dung liên quan đến môi trường). Cần tăng thêm thời gian để HS làm xong bài thực hành.. BẢNG TỔNG HỢP ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN THỂ DỤC – LỚP 2 Năm học 2013-2014 Tuần. Tên bài. Nội dung do Bộ quy định. 3. Động tác vươn thở và tay. HS biết thực hiện quay trái, quay phải và 2 động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung.. Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Chuyển đội hình hàng dọc (ngang) thành đội hình vòng tròn và ngược lại.. 5. Những hạn chế, bất hợp lí HS lớp 2 đầu năm học, các em ổn định lớp chưa hoàn thành tốt mà áp dụng chương trình bài “TD phát triển chung” làm cho kết quả tiếp thu bài học hạn chế. Chuẩn KTKN không có nội dung này, vì vậy rất khó khi sử dụng đội hình vòng tròn. Không có khẩu lệnh cho HS đứng lại khi di. Đề xuất chỉnh lí Ôn tiếp bài tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng. Nên dạy và nêu khẩu lệnh dàn hàng ở đội hình vòng tròn..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> chuyển thành vòng tròn cũng như khẩu lệnh dàn hàng ở đội hình vòng tròn.. 10. 11. 13. 20. 25. 26, 27 28 30 33 33. Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi “Bỏ khăn”. - Thực hiện đúng các động tác của bài TD phát triển chung. Theo chuẩn KTKN thì HS chưa được học - Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội cách di chuyển đội hình hàng dọc thành hình vòng tròn. đội hình vòng tròn. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.. Đi đều thay bằng đi Đi đều thay bằng đi thường theo thường theo nhịp. Trò nhịp. Trò chơi “Bỏ khăn”. chơi “Bỏ khăn” Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. Ôn Ôn trò chơi: Kết bạn. trò chơi: Kết bạn Bài 40 Trò chơi khởi động: "Có chúng em". Đi thường theo vạch kẻ thẳng hàng, hai tay Đi thường theo vạch kẻ thẳng hàng, chống hông và dang hai tay chống hông và dang ngang, ngang, đi nhanh chuyển đi nhanh chuyển sang chạy. Trò sang chạy. Trò chơi: chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh". "Nhảy đúng, nhảy (KT-KN) nhanh" (Bài 49,50 / 108,109) Đi nhanh chuyển sang Đi nhanh chuyển sang chạy. chạy Trò chơi "Tung vòng Trò chơi "Tung vòng vào đích" và vào đích" và "Chạy "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau". đổi chỗ vỗ tay nhau" Tâng cầu - Trò chơi Tâng cầu - Trò chơi “Tung bóng “Tung bóng vào đích” vào đích”. Chuyền cầu. Trò chơi Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. “Con cóc là cậu ông trời” - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá Chuyền cầu -Trò chơi nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người "Con cóc là cậu ông - Biết cách chơi và tham gia chơi trời" được các trò chơi.. - Nêu điểm số theo đội hình hàng dọc hoặc hàng ngang. - Nên cho chơi tiếp trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.. Trò chơi đơn giản so với lứa tuổi các em.. Cho HS “Giậm chân tại chỗ” trước. HS quen với cách đánh tay tước, rồi sau mới học đi thường. HS có thể kết thành nhiều nhóm theo lệnh của GV, làm cho trò chơi thêm sinh động, phong phú hơn. Đổi thành trò chơi: "Đứng ngồi theo lệnh".. Nội dung kiến thức ôn lại nhiều lần (KTKN).. GV nên đổi hình thức dạy đồng loạt sang hình thức thi đua các tổ với nhau.. Học sinh bị nhàm chán và không tích cức với nội dung học. Tiết học đơn điệu, không sinh động vì chỉ có 2 nội dung. Trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau| nguy hiểm.. Sử dụng còi hoặc gõ phát lệnh để học sinh làm quen với tín hiệu. GV cho HS ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi "Tung vòng vào đích" và thay đổi trò chơi phù hợp. Chuyền cầu - Trò chơi tung bóng vào đích.. HS chưa biết đánh tay khi đi thường. HS chỉ được kết thành 2 nhóm làm cho các em nhàm chán.. Đa số học sinh tâng cầu tốt. Khi học sinh nhảy các em dễ bị té úp xuống mặt đất.. Đổi thành trò chơi : Ném bóng trúng đích.. Học sinh lớp 2 chơi trò chơi này dễ bị ảnh hưởng đến chân.. Thay vào trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>