Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai 49 Bao ve su da dang cua thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.05 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO VIÊN: HOÀNG ANH TUẤN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan sát những hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: Đa dạng của thực vật là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật. - §a d¹ng vÒ sè loµi. Trªn 10.000 loµi cã m¹ch (QuyÕt, H¹t trÇn, H¹t kÝn). Rªu, T¶o cã tíi 1500 loµi. Díi níc (ao, hå, s«ng, suèi, biÓn,…) - §a d¹ng m«i trêng sèng. Trên cạn (từ bờ biển đến vùng núi cao).

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đốt rừng làm rẫy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đến nay chúng chỉ còn 23 cây được nhân giống.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cây gỗ đỏ. Cây trắc. Cây gỗ hương. Cây sến mật. Cây kơ nia.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Lim. Gụ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cán bộ kiểm lâm huyện Định Quán vừa baét 2 teân Laâm taëc ngaøy 2/3/2007. Lực lượng Công an và cơ quan chức năng vừa phát hiện một vụ buôn bán gỗ lậu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hình ảnh tuyên truyền bảo vệ rừng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Một vài khu bảo tồn thiên nhiên ở nước ta:. Cây chò ngàn năm tuổi ở rừng Cúc Phương - Ninh Bình. Cây rong ở rừng Nam Cát Tiên - Lâm Đồng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Vườn Quốc gia Bạch Mã (TT-Huế).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Vườn quốc gia. Núi chúa - Ninh Thuận. Cát Bà – HẢI PHÒNG.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn Côn Đảo. Rừng ngập mặn Cần Giờ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thảo luận 3 phút Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau: Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam. 1. Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. 2. Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm, để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 3. Có thể buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm nếu cần thiết. 4. Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, ... để bảo vệ các loài thực vật. 5. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm. 6. Có thể khai thác, sử dụng các loài thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia với số lượng không nhiều. 7. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng. A. 1; 2; 3; 4; 5.. B. 1; 2; 4; 5; 7.. C. 2; 4; 5; 6; 7. D. 2; 3; 4; 5; 6. Em hãy nêu những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 60 - Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I. Đa dạng của thực vật là gì? II. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam III. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. - Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. - Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật. - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quí hiếm. - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Việc làm nào không làm cho thực vật Việt Nam giảm sút về số lượng: A. Khai thác, chặt phá bừa bãi để mưu sinh B. Trồng rừng và cùng bảo vệ rừng …. C. Khai thác những loài cây có giá trị xuất khẩu làm tăng trưởng nền kinh tế. D. Cháy rừng. Câu 2: Thực vật quý hiếm là những loài thực vật: A. Có giá trị về mặt này hay mặt khác. B. Có số lượng ít. C. Khai thác để mưu sinh. D. Có giá trị về mặt này hay mặt khác và có số lượng ngày càng ít đi do khai thác quá mức….. Câu 3: Biện pháp không bảo vệ được sự đa dạng của thực vật là ? A. Trồng rừng, tuyên truyền bảo vệ rừng, xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia…để bảo vệ các loài thực vật. B. Xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm …. C. Cấm khai thác, buôn bán các loài quý hiếm đặc biệt. D. Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/Tr159. - Đọc mục em có biết. - Xem trước bài 50..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

×