Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de cuong GDCD 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG GDCD 7 HK2</b>


<b>1) Sống và làm việc có kế hoạch </b>


+ Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những cơng việc hằng ngày,
hang tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
+ Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao
động, nghỉ ngơi giúp gia đình.


+ Cần biết làm việc có kế hoạch và biết điều chỉn kế hoạch khi cần thiết.
+ Phải quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đặt ra.


+ Làm việc có kế hoạc giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả
trong cơng việc.


<b>2) Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam</b>
<b>a) Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em</b>


 <i><b>Quyền được bảo vệ :</b></i>


-

Trẻ có có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được Nhà nước và xã hội tơn trong,
bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.


 <i><b>Quyền được chăm sóc :</b></i>


-Trẻ em được chăm sóc, ni dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe; được sống chung với
cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.


-Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức
năng .


Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, ni dạy.


 <i><b>Quyền được giáo dục:</b></i>


-Trẻ em có quyền được học tập, dạy dỗ.


-Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.
<b>b) Bổn phận của trẻ em</b>


- Yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa;
- Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác;


- Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn;
- Chăm chỉ học tập, hồn thành chương trình phổ cập giáo dục ;


- Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dung chất kích thích có hại cho sức khỏe.
<b>c) Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước xã hội</b>


-Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm
sóc, ni dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em.


-Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách
nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành người cơng dân có ích cho đất
nước.Vì Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói:


“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người’
<b>3) Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Mơi trường là tồn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác
động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó
hoặc đã sẵn có trong tự nhiên(rừng cây, đồi, núi, sông, hồ…), hoặc do con người tạo ra
( nhà máy, đường xá, cơng trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải).



b) Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người
có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người ( rừng cây, các động
vật, thực vật quý, hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí…). Tài nguyên thiên
nhiên là một bộ phận thiết yếu của mơi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường. Mỗi
hoạt động kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên dù tốt, xấu đều có tác động đến môi
trường.


c) Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con
người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, tạo cho con người
hương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tin thần.


d) Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữa cho môi trường trong lành, sạch
sẽ, đảm bảo, cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả
xấu do con người và thiên nhiên gây ra; khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài
nguyên thiên nhiên. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu,
cấp bách của Quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân. Các tổ chức, cá nhân phải có trách
nhiệm bảo vệ mơi trường. nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên, hủy
hoại mơi trường thì con người mới có thể tạo ra một cuộng sống tốt đẹp, bền vững, lâu
dài.


e) Ngày 5 tháng 6 hằng năm được Liên hợp quốc chọn làm ngày “ Môi trường thế giới”.
<b>4) Bảo vệ di sản văn hóa:</b>


<b>a) Khái niệm</b>:


<i><b>Di sản văn hóa</b></i> bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm
tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền tử thế hệ này
sang thế hệ khác.



<i><b> Di sản văn hóa phi vật thể</b></i> là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,
được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình
diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói chữ viết, tác phẩm văn
học, nghệ thuật khoa học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân
gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ cơng truyền thống, trí thức về y, dược
cổ truyền, văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian
khác.


- <i><b>Di sản văn hóa vật</b></i> thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao
gồm di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
+ <i><b>Di tích lịc sử-văn hóa</b></i> là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.


+ <i><b>Danh lam thắng cảnh </b></i>là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh
quan thiên nhiên vói cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công
đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh
nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.


Những di sản đó cần được giũ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát triển nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản
văn hóa thế giới.


<b>c) Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa:</b>


- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.


- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa. Chủ sở hữu di
sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.



- Nghiêm cấm hành vi:


+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa.


+ Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa.


+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích
lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh.


+ Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích
lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước
ngoài.


+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hiện những hành vi trái
pháp luật.


<b>5) Quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo:</b>


a) Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vơ hình như: thần
linh, thượng đế, chúa trời.


b) Tơn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo
lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sung bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sung bái
ấy.


Các tơn giáo cụ thể còn được gọi là đạo ( đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành…)
c) Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo có nghĩa là: cơng dân có quyền theo hoặc khơng theo


một tín ngưỡng hay tơn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay một tơn giáo nào đó


có quyền thơi hoặc khơng theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác mà không
ai được cưỡng bức hoặc cản trở.


d) Mỗi chúng ta phải tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác:


- Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tơn giáo như: đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ,…
- Khơng được bài xích, gây mất đồn kết, chia rã giữa người có tín ngưỡng, tơn giáo và


những người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tơn giáo
khác nhau.


e) Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng , tơn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tơn
giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>6) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:</b>


a) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là : Nhà nước nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân:. Bởi vì, Nhà nước ta là thành quả của cách mạng nhân dân, do nhân dân lập ra
và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.


b) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo.
c) Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp trung ương


và cấp địa phương, trong đó gồm có bốn loại cơ quan được phân định theo các chức năng
và nhiệm vụ khác nhau:


- Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầy ra, đại diện cho nhân dân, đó là Quốc hội, Hội
đồng nhân dân các cấp.


- Các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, Hủy ban nhân dân các cấp.



- Các cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương (tinh,
thành phố, quận, huyện,,thị xã) và các Tòa án quân sự.


- Các cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa
phương (tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã) và các Viện kiểm sát quân sự.


d) Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, giữ gìn và
nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân; bảo vệ Tổ quốc và xây dựng
đất nước giàu mạnh.


Công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ
quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà
nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ


<b>7) Bộ máy nhà nước cấp cơ sở </b>


a) Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền
nhà nước cấp cơ sở.


b) Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân và phát
triển khinh tế-xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh địa
phương.


c) Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của
Hội đồng nhân dân, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.


d) Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân là những cơ quan nhà nước của dân, do dân,
vì dân. Vì vậy, mỗi chúng ta phải tôn trọng và bảo vệ các cơ quan nhà nước, đồng thời làm chọn
trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước, đặc biệt là phải chấp hành nghiêm chỉnh


những quy định của pháp luật cũng như những quy định của chính quyền địa phương.


<b>Các nội dung cần chú trọng</b>

<b> :</b>

<b> </b>



- Khái niệm sống và làm việc có kế hoạch


- Các hành động bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Kể tên các di sản văn hóa ở Việt Nam


- Hiểu được hành vi được coi là mê tín dị đoan


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×