------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
Tuần 19 : T nhiªn vµ x· hi :
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.
- Thực hiện những hành vi đúng giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 70, 71 SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
Thứ ngày tháng năm
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh (15 phút)
Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế
bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát cá nhân
Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong
hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy
cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương
(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu,…)
- Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên?
- Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.
Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu
hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm
bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy định;
không để vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà,…) phóng uế bừa bãi.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (15 phút)
Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp
vệ sinh.
Cách tiến hành :
Bước 1: GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3,
4 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên từng loại
nhà tiêu trrong hình.
Bước 2 : Thảo luận
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Ở địa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu nào?
- Bạn và gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch
sẽ ?
- Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô
nhiễm môi trường ?
Lưu y : GV hướng dẫn HS, ở các vùng miền khác nhau có loại
nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng cũng khác nhau.
Ví dụ:
- Ở thành phố có loại nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội
thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ
sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại.
- Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn và phải có tro bếp
hoặc mùn cưa đổ lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho
vào sọt rác.
Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lý phân người và động
vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không
khí, đất, nước.
- HS quan sát các hình
trong SGK trang 70, 71.
- HS tiến hành thảo luận
nhóm
- HS quan sát hình 3, 4
trang 71 SGK và trả lời.
- Các nhóm tiến hành
thảo luận.
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
Tuần 19 : T nhiªn vµ x· hi :
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người
và cuộc sống động thực vật .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 72, 73 SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
......................................................................................................................................................
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Quan sát tranh (15 phút)
Bước 1: Quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK theo
nhóm và trả lời theo gợi ý: Hãy nói và nhận xét
những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn,
hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng
trên có xảy ra ở nơi bạn sống không?
B2: nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK
- Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con
người ?
- Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh
viện, nhà máy,… cần cho chảy ra đâu ?
Bước 4 :
GV phân tích cho HS hiểu trong chất thải sinh
hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho
con người đặc biệt là nước thải từ bệnh viện. Nước
thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con
người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong
nước.
Kết luận: Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc
hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải .......
* Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước
thải hợp vệ sinh (15 phút)
Bước 1: Từng cá nhân cho biết ở gia đình hoặc ở
địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu?
Theo em cách xử lí như vậy đã hợp lí chưa? Nên xử
lí thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi
trường xung quanh?
Bước 2: Quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK theo
nhóm và trả lời câu hỏi:
- Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ?
- Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không ?
Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm
mình.
GV cần lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho các
em thấy nước thải sinh hoạt, nước thải công
nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
sức khoẻ con người.
Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là
nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống
thoát nước chung là cần thiết.
- HS quan sát hình 1, 2 trang 72
SGK theo nhóm và trả lời.
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Các nhóm tiến hành thảo luận các
câu hỏi trong SGK
- Một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Cá nhân trả lời
- HS quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK
theo nhóm và trả lời câu hỏi:
- Các nhóm trình bày
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
Thứ ngày tháng năm
Tuần 20 : T nhiªn vµ x· hi :
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh do GV sưu tầm hoặc do HS vẽ về chủ đề Xã hội.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1’)
- HS hát tập thể một bài.
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
Thứ ngày tháng năm
Tuần 20 : T nhiªn vµ x· hi :
THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Biết được cây đều có thân, rễ, lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực v ật
- Quan st hình vẽ hoặc v thật v chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết ôn tập nên được tổ chức bằng nhiều hình
thức khác nhau. Tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể tại
trường và trình độ nhận thức của HS ở các vùng
miền, GV tổ chức tiết học một cách thích hợp và
hiệu quả. Sau đây là một số gợi ý cách tổ chức:
* Phương án 1: Sưu tầm những thông tin (mẩu
chuyện, bài báo, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông
bà, …) về một trong những điều kiện ăn ở, vệ sinh
của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và
hiện nay.
Bước 1: Nếu có tranh ảnh, GV tổ chức cho HS
trình bày trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội
dung tranh. Có thể phân công mỗi nhóm sưu tầm
và trình bày về một nội dung: hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên
lạc, y tế giáo dục, …
Bước 2:
- GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có
sản phẩm đẹp, có ý nghĩa.
* Phương án 2: Chơi trò chơi Chuyền hộp
- GV soạn 1 hệ thống câu hỏi liên quan đến nội
dung chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi được viết vào
một tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong một hộp giấy
nhỏ.
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói
trên. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay
người nào thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất
kỳ trong hộp để trả lời. Câu hỏi đã được trả lời sẽ
bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết
câu hỏi.
- HS trình bày tranh ảnh sưu tầm
được trên tờ giấy Ao và có ghi chú
thích nội dung tranh.
- Các nhóm thảo luận mô tả nội dung
và ý nghĩa bức tranh quê hương.
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và
đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
II. Các kỹ năng sống cơ bản
-Kĩ năng tìm kiếm v xử lý thơng tin : Phn tích , so sch tìm đặc điểm giống nhauvaf khác
nhau của các loại cây .
-Kĩ năng hợp tác : Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ .
III. PP kĩ năng dạy học :
- Thực địa
- Quan st
- Thảo luận nhĩm
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
- Giấy A
4
, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
- Giấy khổ to, hồ dán.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên
nhiên (20’)
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng
nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu
vực các em được phân công
- GV giao nhiệm vụ và gọi một vài HS nhắc lại
nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra
quan sát cây cối ở sân trường hay ở xung quanh
sân trường.
Bước 2 : - Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có
ở khu vực nhóm được phân công.
- Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về
hình dạng và kích thước của những cây đó
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Hết thời gian quan sát các nhóm, GV yêu cầu
cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của
từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo
kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú
của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận
như ở trang 77 SGK.
Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây.
Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau.
Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, quả.
GV có thể giới thiệu tên của một số cây trong
SGK trang 76, 77
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (10’)
Bước 1: GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay
bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em
quan sát được.
- Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi chú tên cây và các
bộ phận của cây trên hình vẽ.
Bước 2 : Từng cá nhân có thể dán bài của mình
trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ
giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp các bức tranh
của các bạn trong nhóm dán vào đó rồi trưng bày
trước lớp.
- GV yêu cầu một số HS lên tự giới thiệu về bức
tranh của mình.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh
vẽ của lớp.
- Các nhóm quan sát cây cối ở khu vực
các em được phân công
- Các nhóm làm việc ngoài thiên
nhiên
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
cùng làm việc theo trình tự
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc của nhóm mình.
Hình 1 : Cây khế.
Hình 2 : Cây vạn tuế (trồng trong
chậu đặt trên bờ tường), cây trắc
bách diệp (cây cao nhất ở giữa hình)
Hình 3 : Cây Kơ nia (cây có thân to
nhất), cây cau (cây có thân thẳng và
nhỏ ở phía sau cây kơ nia).
Hình 4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang,
cây tre,...
Hình 5 : Cây hoa hồng.
Hình 6 : Cây súng.
- HS lấy giấy và bút chì hay bút màu
ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em
quan sát được.
- Từng cá nhân dán bài của mình
trước lớp hoặc nhóm trưởng tập hợp
các bức tranh của các bạn trong
nhóm dán vào đó rồi trưng bày
trước lớp.
- HS lên tự giới thiệu về bức tranh
của mình.
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
......................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
Tuần 21: T nhiªn vµ x· hi :
THÂN CÂY
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân
gỗ, thân thảo).
II.các kĩ năng sống cơ bản :
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong6b tin : Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại cây .
- Tìm kiếm , phân tích ,tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây voio71 đời sống
của cây , đời sống động vật và con người .
IIICác PP kĩ thuật dạy học :
- Thảo luận , làm việc theo nhóm
- Trò chơi
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trang 78, 79 SGK.
- Phiếu bài tập.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm (12’)
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình
trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên các
cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình.
Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân
thảo (mềm) ?
- GV có thể hướng dẫn các em điền kết quả làm việc vào
bảng sau:
Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo
Đứn
g
Bò Leo Thân
gỗ
Thân
thảo
1
2
- GV
đi đến nhóm giúp đỡ, nếu HS không nhận ra các cây, GV
có thể chỉ dẫn.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo
cặp (mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo
thân của 1 cây).
Đáp án
Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo
Đứn
g
Bò Leo Thân
gỗ
Thân
thảo
1 Cây nhãn x x
2 Cây bí đỏ x x
3 Cây dưa chuột x x
4 Cây rau muống x x
5 Cây lúa x x
6 Cây su hào x x
7 Các cây gỗ
trong rừng
x x
-
Tiếp theo GV đặt câu hỏi : Câ su hào có điểm gì đặc biệt?
+ Kết luận:
- Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân
bò, thân leo. Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
Cây su hào có thân phình to thành củ.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi bingo (15’)
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau:
Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ Thân thảo
Đứng
Bò
Leo
-
Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên
một cây như ví dụ dưới đây (GV có thể thêm, bớt hoặc
thay đổi tên cây cho phù hợp với các cây phổ biến ở địa
phương)
- Hai học sinh ngồi
cạnh nhau cùng quan
sát các hình trang 78,
79 SGK và trả lời theo
gợi ý
- Một số HS lên trình
bày kết quả làm việc
theo cặp (mỗi HS chỉ
nói đặc điểm về cách
mọc và cấu tạo thân của
1 cây).
- HS trả lời
- Nhóm trưởng phát cho
mỗi nhóm từ 1-3 phiếu
tùy theo số lượng thành
viên của mỗi nhóm
- Nhóm nào gắn xong
trước và đúng là thắng
cuộc.
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
Thứ ngày tháng năm
Tuần 21:T nhiªn vµ x· hi :
THÂN CÂY (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đơi sống của thực vật v ích lợi của thân cây
đối với đơi sống của con người .
II.các kĩ năng sống cơ bản :
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong6b tin : Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại cây .
- Tìm kiếm , phân tích ,tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây voio71 đời sống
của cây , đời sống động vật và con người .
III .Các PP kĩ thuật dạy học :
- Thảo luận , làm việc theo nhóm
- Trò chơi
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình trang 80, 81SGK.
- Dặn HS làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học này
một tuần.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
....................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp (13’)
GV hỏi cả lớp xem những ai đã làm thực hành theo
lời dặn của GV trong tiết học tuần trước và chỉ định
một số em báo cáo kết quả. Nếu HS không có điều
kiện làm thực hành, GV yêu cầu các bạn ở hình 3 đã
làm thí nghiệm gì?
- Nếu HS không giải thích được, GV giúp các em
hiểu: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi
thân nhưng cây vẫn bị héo do không nhận đủ nhựa
cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa
cây có chứa các chất để nuôi cây. Một trong những
chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển
nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của
cây để nuôi cây.
- GV có thể yêu cầu HS nêu lên các chức năng
khác của thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa
quả,…)
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (14’)
Bước 1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sts các hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK. Dựa
vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của
thân cây đối với đời sống của con người và động vật
dựa vào các gợi ý sau:
- Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho
người và động vật.
- Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng
tàu ,thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ…
- Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su,
làm sơn.
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV có thể thay đổi cách trình bày kết quả thảo
luận của nhóm bằng cách cho HS chơi đố nhau
+ Kết luận: Thân cây được dùng để làm thức ăn
cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ
dùng,…
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát các hình 1,2,3
trang 80 SGK và trả lời câu
hỏi:
+ Việc làm nào chứng tỏ
trong thân cây có nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa
cây và thân cây,
- HS nêu lên các chức năng
khác của thân cây (ví dụ:
nâng đỡ, mang lá, hoa quả,…)
- Dựa vào những hiểu biết
thực tế, HS nói về ích lợi của
thân cây đối với đời sống của
con người và động vật dựa vào
các gợi ý
- Đại diện của một nhóm đứng
lên nói tên một cây và chỉ định
một bạn của nhóm khác nói
thân cây đó được dùng để
làmm gì. HS trả lời được lại
đặt ra một câu hỏi khác liên
quan đến ích lợi của thân cây
và chỉ định bạn ở nhóm khác
trả lời
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
Tuần 22 : T nhiªn vµ x· hi :
Bài 43 RỄ CÂY
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- KĨ tªn mt s c©y c rƠ cc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trang 82,83 SGK.
- GV và HS sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củmang đến lớp.
- Giấy khổ A và băng keo.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 53 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK (13’)
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô tả
đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
- Quan sát hình 5 ,6, 7 trang 83 SGK và mô tả
đặc điểm của rễ phụ và rễ củ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV chỉ định một vài HS lần lượt nêu đặc điểm
của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
* Kết luận:
Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ có
đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là
rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau
thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một
số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân
hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ,
loại rễ như vậy được gọi là rễ củ.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (13’)
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng
dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ
cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở
dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây
của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào
sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và
nhanh.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Nhận xét tiết học
- HS làm việc theo cặp:
- Làm việc cả lớp
- HS lần lượt nêu đặc điểm của
rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn
đính các rễ cây đã sưu tầm được
theo từng loại và ghi chú ở dưới
rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập
các loại rễ cây của mình trước
lớp và nhận xét xem nhóm nào
sưu tầm được nhiều, trình bày
đúng, đẹp và nhanh.
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
......................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
Tuần 22 : T nhiªn vµ x· hi :
RỄ CÂY (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu chức năng của rễ cây ®i víi ®i sng cđa thc vt vµ Ých lỵi cđa rƠ c©y ®i víi ®i sng
cđa con ngi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trang 84, 85 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
------- Giỏo ỏn Lp 3 - T nhiờn Xó hi Nm hc 2011 2012---------
===========================================================================================
Th ngy thỏng nm
Tun 23: T nhiên và xã hi :
L CY
I. MC TIấU: Sau bi hc, HS bit:
- Bit đc cu to ngoi ca lỏ cõy.
- Bit đc s a dng v mu sc, hỡnh dng v ln ca lỏ cõy.
HS Khá, gii: Bit đc quá trình quang hp ca lá cây din ra ban ngày dới ánh sáng mt tri,
còn quá trình hô hp ca cây din ra sut ngày đêm.
II. DNG DY HC
- Cỏc hỡnh trang 86, 87 SGK.
- Su tm cỏc lỏ cõy khỏc nhau.
===========================================================================================
Giỏo viờn : http:// tieuhoc.info Trng Tiu hc Kin Bỏi - Thy Nguyờn - Hi Phũng
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
*Hot ng 1: Lm vic theo nhúm (13)
Bc 1: Lm vic theo nhúm.
Nhúm trng iu khin cỏc bn tho lun theo
gi ý sau:
- Núi li vic bn ó lmm theo yờu cu trong
SGK trang 82.
- Gii thớch ti sao nu khụng cú r, cõy s khụng
sng c.
- Theo bn, r cú chc nng gỡ?
Bc 2: Lm vic c lp
* Kt lun:
R cõy õm sõu xuụng t hỳt nc v
mui khoỏng ng thi cũn bỏm cht vo t
giỳp cho cõy khụng b .
* Hot ng 2: Lm vic theo cp (14)
Bc 1: Lm vic theo cp
GV yờu cu 2 HS quay mt vo nhau v ch
õu r ca nhng cõy cú trong hỡnh 2, 3, 4, 5
trang 85 trong SGK. Nhng r ú c s dng
lm gỡ ?
Bc 2: Hot ng c lp
HS thi ua t ra nhng cõu hi v nhau v
vic con ngi s dng mt s loi r cõy la m
gỡ.
* Kt lun:
Mt s cõy cú r lm thc n, lm thuc, lm
ng,
* Hot ng cui : Cng c, dn dũ (3)
- Cụ va dy bi gỡ ?
- Nhn xột tit hc
- Nhúm trng iu khin cỏc bn
tho lun theo gi y
- i din cỏc nhúm trỡnh by kt
qu tho lun trc lp. Mi nhúm
ch cn tr li mt cõu hi, cỏc
nhúm khỏc b sung.
- 2 HS quay mt vo nhau v ch
õu r ca nhng cõy cú trong hỡnh
2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK.
Nhng r ú c s dng lm
gỡ ?
- HS thi ua t ra nhng cõu hi
v nhau v vic con ngi s
dng mt s loi r cõy lm gỡ.
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
- Giấy khổ Ao và băng keo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 55 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
......................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
Tuần 23: T nhiªn vµ x· hi:
KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (13’)
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4
trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát
những lá cây HS mang đến lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm
quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý:
. Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của
những lá cây quan sát được.
. Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá
cây sưu tầm được.
Bước 2: Làm việc cả lớp
* Kết luận:
Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá
có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình
dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá
thường có cuống lá và phiến lá ; trên phiến có
gân lá.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (14’)
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao và
băng dính.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá
của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm
nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và
nhanh.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4
trong SGK trang 86, 87 và kết hợp
quan sát những lá cây HS mang đến
lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm quan sát các lá cây và
thảo luận theo gợi y
- Đại diện các nhóm trình bày trước
lớp, các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
sắp xếp[ các lá cây và dính vào giấy
khổ Ao theo từng nhóm có kích
thước và hình dạng tương tự nhau.
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
- Nêu chức năng của lá cây ®i víi ®i sng cđa thc vt vµ Ých lỵi cđa lá cây ®i víi ®i sng cđa
con ngi
II.Cc kĩ năng sống cơ bản :
Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Phn tích thơng tin để biết giá trị của lá cây đối với đời sống của
cây, đồi sống động vật và con người.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trch nhiệm, cam kết thực hiện những hnh vi thn thiện với cc
loại cy trong cuộc sống: Khơng bẻ cnh, bứt l, lm hại với cy.
-Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặng, ứng phó với những hành vi làm hại cây.
III. Cc PP kĩ thuật dạy học :
- Quan st
-Thảo luận, lm việc nhĩm.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 88, 89 SGK.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 58 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
------- Giỏo ỏn Lp 3 - T nhiờn Xó hi Nm hc 2011 2012---------
===========================================================================================
Th ngy thỏng nm
Tun 24 :T nhiên và xã hi :
HOA
I. MC TIấU: Sau bi hc, HS bit:
- Nờu chc nng ca hoa đi với đi sng ca thc vt và ích li ca hoa đi với đi sng ca con
ngi
===========================================================================================
Giỏo viờn : http:// tieuhoc.info Trng Tiu hc Kin Bỏi - Thy Nguyờn - Hi Phũng
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
*Hot ng 1: Lm vic vi SGK theo cp
(13)
+ Mc tiờu : Bit nờu chc nng ca lỏ cõy.
+ Cỏch tin hnh:
Bc 1: Lm vic theo cp.
GV yờu cu tng cp H S da vo hỡnh 1trong
SGK trang 88, t t cõu hi v tr li cõu hi
ca nhau. Vớ d:
- Trong quỏ trỡnh quang hp, lỏ cõy hp th khớ gỡ
v thi ra khớ gỡ ?
- Quỏ trỡnh quang hp xy ra trong iu kin no ?
- Trong quỏ trỡnh hụ hp, lỏ cõy hp th khớ gỡ v
thi ra khớ gỡ ?
- Ngoi chc nng quang hp v hụ hp, lỏ cõy cũn
cú chc nng gỡ ?
Bc 2: Lm vic c lp
* Kt lun:
Lỏ cõy cú 3 chc nng: quang hp, hụ hp,
thoỏt hi nc.
Lu ý: GV cú th ging thờm cho HS bit v vai
trũ quan trng ca vic thoỏt hi nc i vi
i sng ca cõy (nh hi nc c thúat ra t
lỏ m dũng nc liờn tc c hỳt t r, qua
thõn v i lờn lỏ; s thoỏt hi nc giỳp cho
nhit ca lỏ c gi mc thớch hp, cú li
cho hot ng sng ca cõy)
* Hot ng 2: Tho lun nhúm (14)
Bc 1: Quan sát hình trong sgk
Bc 2: GV cho t chc cỏc nhúm thi ua xem
trong cựng 1 thi gian nhúm no vit c nhiu
tờn cỏc lỏ cõy c dựng vo cỏc vic nh:
- n. Lm thuc, Gúi bỏnh, gúi hng. Lm
nún. Lp nh.
* Hot ng cui : Cng c, dn dũ (3)
- Cụ va dy bi gỡ ?
- Nhn xột tit hc
- Tng cp H S da vo hỡnh
1trong SGK trang 88, t t cõu
hi v tr li cõu hi ca nhau.
- HS thi ua t ra nhng cõu hi
v nhau v chc nng ca lỏ
cõy.
- Nhúm trng iu khin c
nhúm da vo thc t cuc sng
v quan sỏt cỏc hỡnh trang 89
SGK núi v li ớch ca lỏ cõy.
K tờn nhng lỏ cõy thng
c s dng a phng.
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
- KĨ tªn c¸c b phn cđa hoa
- HS kh¸, gii: KĨ tªn mt s loµi hoa c mµu s¾c h¬ng th¬m kh¸c nhau
II.Cc kĩ năng sống cơ bản :
-Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khc nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.
-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trị, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người
của các loài hoa.
III. Cc PP kĩ thuật dạy học :
Quan st v thảo luận tình huống thực tế.
-Trưng bày sản phẩm
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trang 90, 91 SGK.
- Gv và HS sưu tầm những bông hoa mang đến lớp
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 59 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
Thứ ngày tháng năm
Tuần 24 :T nhiªn vµ x· hi :
QUẢ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (13’)
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa
trong các hình ở trang 90, 91 SGK và những bông
hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó,
bông nào có hương thơm, bông nào không có
hương thơm ?
- Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của
bông hoa đang quan sát ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
* Kết luận:
- Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng,
màu sắc, mùi hương.Mỗi bông hoa thường có
cánh hoa, ..
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (14’)
- Sau khi làm xong, các nhóm trưng bày sản
phẩm của mình và tự đánh giá có sự so sánh với
sản phẩm của nhóm bạn.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp (5’)
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
. Hoa có chức năng gì ?
. Hoa thường được làm gì ? Nêu ví dụ.
. Quan sát các hình trang 91, những hoa nào
được dùng để trang trí, những bông hoa nào
được dùng để ăn ?
+ Kết luận:
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây
- Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước
hoa và nhiều việc khác.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận theo gợi ý
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình, các nhóm
khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
sắp xếp các bông hoa sưu tầm được
theo từng nhóm tuỳ theo tiêu chí
phân loại do nhóm đặt ra. Các bông
hoa được gắn vào giấy khổ Ao. HS
có thể vẽ thêm các bông hoa bên
cạnh những bông hoa thật.
- Cả lớp thảo luận
------- Giỏo ỏn Lp 3 - T nhiờn Xó hi Nm hc 2011 2012---------
===========================================================================================
- Nờu chc nng ca quả với đi sng ca thc vt và ích li ca quả đi với đi sng ca con ngi
- K tờn các b phn thng cú ca mt qu.
- HS khá, gii: K tên mt s loại quả c hình dạng, kích thớc, mi vị khác nhau. Bit đc c loại
quả ăn đc và loại quả không ăn đc
II.Cc k nng sng c bn :
K nng quan sỏt, so sỏnh tỡm ra s khc nhau v c im bờn ngoi ca mt s loi qu.
-Tng hp, phõn tớch thụng tin bit chc nng v ớch li ca qu i vi i sng ca thc vt v
i sng ca con ngi.
III. Cc PP k thut dy hc :
Quan st v tho lun thc t
-Trng by sn phm
IV. DNG DY HC: - Cỏc hỡnh trang 92, 93 SGK.
- GV v HS su tm cỏc qu tht hoc nh chp cỏc qu mang n lp.
V. HOT NG DY HC CH YU
1. Kim tra bi c : (4): GV gi 2 HS lm bi tp 1 / 51 (VBT)
2. Bi mi :
===========================================================================================
Giỏo viờn : http:// tieuhoc.info Trng Tiu hc Kin Bỏi - Thy Nguyờn - Hi Phũng
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
Thứ ngày tháng năm
Tuần 25:T nhiªn vµ x· hi :
ĐỘNG VẬT
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (14’)
Bước 1: Quan sát các hình trong SGK
- Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của
từng loại quả.
- Trong số các quả đó, bạn đã ăn những quả nào? Nói về
mùi vị của quả đó.
- Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của
một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó?
Bước 2: Quan sát các quả được mang đến
- Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng, màu sắc, độ lớn
của quả.
- Quan sát bên trong:
+ Bóc hoặc gọt quả, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc
biệt.
+ Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần
ăn được của quả đó.
+ Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV lưu ý nên để mỗi nhóm trinh bày sâu về một loại
quả.
* Kết luận: Có nhiều loại quả , chúng khác nhau về
hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả
thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ
và thịt hoặc vỏ và hạt.
* Hoạt động 2: Thảo luận (13’)
Bước 1: - Quả thường được dung để làm gì? Nêu ví
dụ.
- Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết
những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào
đượcdùng để chế biến thức ăn?
- Hạt có chức năng gì?
Bước 2: - GV cho các nhóm thi đua viết tên các loại
quả hoặc hạt được dùng vào các việc sau:
+ An tươi; Làm mứt hoặc si-rô hay đóng hộp....
+ Kết luận : Quả thường dùng để ăn tươi, Làm
rau ...
- Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ nảy thành cây
mới.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát hình ảnh các quả có
trong SGK trang 92, 93 và thảo
luận các câu hỏi
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn lần lượt quan sát và giới
thiệu quả của mình sưu tầm
được theo gợi ý
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý
Quả thường được dung để làm
gì?
- Quan sát cho biết những quả
nào được dùng để ăn tươi, quả
nào đượcdùng để chế biến thức
ăn?
- Đại diện trình bày
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
• Bit ®ỵc c¬ thĨ ®ng vt gm 3 phÇn: §Çu, m×nh vµ c¬ quan di chuyĨn.
• Nhn ra s ®a d¹ng phong phĩ cđa ®ng vt vỊ h×nh d¹ng, kÝch thỵc vµ cu t¹o ngoµi.
• Nªu ®ỵc Ých lỵi hoỈc t¸c h¹i cđa mt s ®ng vt ®i víi con ngi .
• Quan s¸t h×nh v hoỈc vt thtvµ ch ®ỵc c¸c b phn bªn ngoµi cđa mt s ®ng vt.
• HS kh¸, gii: Nªu ®ỵc mt s ®iĨm ging vµ kh¸c nhau cđa mt s con vt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Các hình trang 94, 95 SGK.
• Sưu tầm các tranh ảnh động vật mang đến lớp.
• Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
• Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.
• Giấy khổ A4, bút màu đủ dung cho HS.
• Giấy khổ to, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (1
’
) : HS hát một liên khúc có tên các con vật.(Ví dụ: bài”Chú ếch con”,
“Chị ong nâu và em bé”, “Một con vịt”, Mẹ yêu không nào”…)
2. Kiểm tra bài cũ (4
’
)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30
’
)
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng
------- Giỏo ỏn Lp 3 - T nhiờn Xó hi Nm hc 2011 2012---------
===========================================================================================
Th ngy thỏng nm
Tun 25:T nhiên và xã hi :
Tit 50: CễN TRNG
I. MC TIấU: Sau bi hc, HS bit:
Nêu đc ích li hoc tác hại ca mt s côn trng đi với con ngi.
Nêu tên và ch đc các b phnbên ngoài ca mt s côn trng trên hình v hoc vt tht.
HS khá, gii: Bit côn trng là những đng vt không xơng sng, chân c đt, phần lớn đu
c cánh
II.Cc k nng sng c bn :
K nng lm ch bn thõn: m nhn trỏch nhim thc hin cỏc hot ng (thc hnh) gi v sinh
mụi trng
III. Cc PP k thut dy hc :
===========================================================================================
Giỏo viờn : http:// tieuhoc.info Trng Tiu hc Kin Bỏi - Thy Nguyờn - Hi Phũng
Hot ng dy Hot ng hc
Hot ng 1: QUAN ST V THO LUN
Bc 1: Lm vic theo nhúm.
- GV yờu cu HS quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK trang
94, 95 tranh nh cỏc con vt su tm c.
- Nhúm trng iu khin cỏc bn tho lun theo gi ý
Bc 2: Hot ng c lp
i din cỏc nhúm lờn trỡnh by Cỏc nhúm khỏc b
sung.
Lu ý: Mi nhúm ch trỡng by mt cõu hi.
Kt lun: Trong t nhiờn cú rt nhiu loi ng vt.
Chỳng cú hỡnh dng, ln,
Hot ng 2: LM VIC C NHN
Bc 1: GV yờu cu HS ly giy v bỳt chỡ hay bỳt
mu v mt con vt m cỏc em yờu thớch.
Lu ý: GV dn HS : Tụ mu, ghi chỳ tờn con vt v
cỏc b phn ca con vt trờn hỡnh v.
Bc 2: Trỡnh by
- Tng cỏ nhõn cú th dỏn bi ca mỡnh trc lp
hoc GV phỏt cho mi nhúm mt t giy kh to,
nhúm trng tp hp cỏc bc tranh ca cỏc bn
trong nhúm dỏn vo ú v trng by trc lp.
- GV yờu cu mt s HS lờn gii thiu bc tranh ca
mỡnh.
- GV v HS cựng nhn xột, ỏnh giỏ tranh v ca c
lp.
- K thỳc tit hc, GV cho HS chi trũ chi bn
con gỡ ?.
Vớ d : - Con ny cú 4 chõn phi khụng ?
- Con ny c nuụi trong nh phi khụng ?
- Sau khi tr li mt s cõu hi, em HS ú phi oỏn
c tờn con vt.
- HS quan sỏt cỏc hỡnh trong
SGK trang 94, 95 tranh nh
cỏc con vt su tm c.
Nhúm trng iu khin cỏc
bn tho lun cỏc cõu hi
- i din cỏc nhúm lờn
trỡnh by Cỏc nhúm khỏc
b sung.
- HS ly giy v bỳt chỡ hay
bỳt mu v mt con vt
m cỏc em yờu thớch.
- Nhúm trng tp hp cỏc
bc tranh ca cỏc bn trong
nhúm dỏn vo mt t giy
kh to v trng by trc
lp.
------- Giáo án Lớp 3 - Tự nhiên Xã hội – Năm học 2011 – 2012---------
===========================================================================================
Thảo luận nhĩm
-Thuyết trình
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 96, 97 SGK.
• Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (hoặc các côn trùng thật : bướm, châu chấu, chuồn
chuồn…) và những thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ côn trùng
có hại.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (1
’
) : HS hát một liên khúc có tên các con vật.
2. Kiểm tra bài cũ (4
’
): - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT)
3. Bài mới (29
’
)
===========================================================================================
Giáo viên : http:// tieuhoc.info – Trường Tiểu học Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng