Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.32 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 11/04/2016 Ngày kiểm tra: /05/2016 Tuần: 36 – Tiết PPCT: 54 KIỂM TRA: HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Mục tiêu kiểm tra: a. Về kiến thức: - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, Thông hiểu và vận dụng của học sinh trong học kỳ II sau khi học về hai vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển - đảo, địa lí tỉnh Kiên Giang. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong năm học nhằm điều chỉnh nội dung dạy học trong năm học tới. b. Về kỹ năng - Kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển sản xuất ở hai vùng kinh tế trên. c. Về thái độ - Tôn trọng việc học, thêm yêu môn học. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (viết, thước kẻ, compa...) b. Chuẩn bị của giáo viên: - Ma trận đề: (Hình thức kiểm tra: Tự luận) Chủ đề. Nhận biết. Chủ đề: 1 Đông Nam Bộ. Số câu Số điểm Tỷ lệ Chủ đề: 2 Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Biết được những khó khăn về mặt tự nhiên của. Thông hiểu. Vận dụng Vận dụng Vận dụng thấp cao - Vận dụng - Vận dụng những kiến những kiến đã học dựa đã học dựa vào bảng số vào bảng số liệu vẽ được liệu và biểu biểu đồ cơ đồ nhận xét cấu kinh tế được cơ cấu vùng Đông kinh tế vùng Nam Bộ Đông Nam Bộ Số câu: 2/3 Số câu: 1/3 (C4a) (C4b) Số điểm: 2 Số điểm: 1 điểm điểm Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ: 10%. Tổng. Số câu: 1 (C4) Số điểm: 3 điểm Tỷ lệ: 30%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm Tỷ lệ Chủ đề: 3 Phát triển tổng hợp kinh tế biển. Đồng Bằng Sông Cửu Long và nêu được giải pháp khắc phục những khó khăn đó. Số câu: 1(C1) Số điểm: 2 điểm Tỷ lệ: 20% - Giải thích được vì sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển. Số câu: 1(C2) Số điểm: 2 điểm Tỷ lệ: 20%. Số câu Số điểm Tỷ lệ Chủ đề: 4 Địa lí tỉnh Kiên Giang. Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ. Số câu: 1 (C1) Số điểm: 2 điểm Tỷ lệ: 20%. - Biết được những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế của Kiên Giang. Số câu: 1(C3) Số điểm: 3 điểm Tỷ lệ: 30% Số câu: 2 (C1+C3) Số điểm: 5 điểm Tỷ lệ: 50%. Số câu: 1 (C2) Số điểm: 2 điểm Tỷ lệ: 20%. Số câu: 1 (C2) Số điểm: 2 điểm Tỷ lệ: 20%. Số câu: 2/3 (C4a) Số điểm: 2 điểm Tỷ lệ: 20%. Số câu: 1/3 (C4b) Số điểm: 1 điểm Tỷ lệ: 10%. Số câu: 1 (C3) Số điểm: 3 điểm Tỷ lệ: 30% Số câu: 4 Số điểm: 10điểm Tỷ lệ: 100%. - Đề kiểm tra: Câu 1: (2 điểm) Trình bày những khó khăn về mặt tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long. Nêu biện pháp khắc phục những khó khăn đó. Câu 2: (2 điểm) Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3: (3 điểm) Hãy nêu những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế của Kiên Giang. Câu 4: (3 điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế Đông Nam Bộ, năm 2002 Tổng số Nông, lâm, ngư Công nghiệp – xây Dịch vụ nghiệp dựng 100 % 6,2 % 59,3 % 34,5 % Dựa vào bảng số liệu em hãy: a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ. b. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ. - Đáp án và biểu điểm: Câu. Đáp án. Biểu điểm 1,0 đ. 1. * Những khó khăn về mặt tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long: Diện tích đất phèn, mặn còn lớn; Lũ lụt vào mùa mưa và hạn hán, xâm nhập mặn vào mùa khô… * Biện pháp khắc phục: Đầu tư các dự án thoát lũ, cải tạo đất phèn, đất 1,0 đ mặn, cấp nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô; chủ động sống chung với lũ và khai thác các nguồn lợi do lũ mang lại.. 2. Phải phát triển tổng hợp kinh tế biển tại vì: Kinh tế biển có vai trò quan trọng về cả kinh tế và an ninh quốc phòng - Đối với nền kinh tế: Phát triển tổng hợp kinh tế biển góp phần khai thác hiệu quả những tiềm năng to lớn của vùng biển ở nước ta - Đối với an ninh quốc phòng: Phát triển kinh tế biển là sự khẳng định chủ quyền biển đảo của đất nước, cùng với các lực lượng quốc phòng kịp thời phát hiện, đấu tranh chống lại các âm mưu xâm lược của nước ngoài bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.. 3. 4. Những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế của Kiên Giang: - Địa hình: Kiên Giang là một tỉnh có cả đồng bằng, đồi núi, biển và hải đảo - Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa cận xích đạo ít thiên tai, nên rất thuận lợi cho nhiều loại cây trồng vật nuôi sinh trưởng. - Sông ngòi dày đặc để tiêu nước về mùa lũ và giao thông đi lại, đồng thời có tác dụng tưới nước vào mùa khô. - Đất đai có 6 nhóm đất chính: có thể trồng trọt nhiều loại cây trồng vật nuôi. - Tài nguyên khoáng sản dồi dào bậc nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long => Kiên Giang có nhiều lợi thế để phát triển nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng và đầu tư phát triển du lịch.... * Vẽ biểu đồ - Biểu đồ tròn - Yêu cầu: vẽ đúng biểu đồ, đầy đủ thông tin, chính xác, bảo đảm tính. 1,0 đ 1,0 đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. 2,0 đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> thẩm mỹ.. * Nhận xét: Cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ: + Nông, lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng thấp + Công nghiệp – Xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao. => Đông Nam Bộ có nền kinh tế phát triển.. 0,5 đ 0,5 đ. 3. Tiến trình tổ chức kiểm tra: a. Ổn định lớp: KT sĩ số, ổn định trật tự, nề nếp tác phong, Vs ... b. Tổ chức kiểm tra: GV phát đề cho HS --> thu bài kiểm tra c. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến đồng nghiệp hoặc của cá nhân: …………………………………………………………………………………….. ………. ……………………………………………………………………................................... ........................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Giáo viên ra đề. Trần Minh Trị.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phòng GD&ĐT Hòn Đất Trường THCS Bình Giang Lớp 9/ …. KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016 Môn: Địa lí Khối: 9 Thời gian 45 phút (không kể giao đề). Họ và tên: ........................................ Điểm. Lời nhận xét. Đề bài Câu 1: (2 điểm) Trình bày những khó khăn về mặt tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long. Nêu biện pháp khắc phục những khó khăn đó. Câu 2: (2 điểm) Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển? Câu 3: (3 điểm) Hãy nêu những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế của Kiên Giang. Câu 4: (3 điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế Đông Nam Bộ, năm 2002 Tổng số Nông, lâm, ngư Công nghiệp – xây Dịch vụ nghiệp dựng 100 % 6,2 % 59,3 % 34,5 % Dựa vào bảng số liệu em hãy: a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ. b. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ. Bài làm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ GIỚI HẠN ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9 A. LÍ THUYẾT : I. Vùng Đông Nam Bộ 1. Vùng kinh tế phát triển nhất nước ta: Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển kinh tế? 2. Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước: Trình bày những điều kiện thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của nước ta. II. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 1. Vùng trọng điểm lương thực số một nước ta: Đồng bằng Sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng trọng điểm lương thực số một của cả nước? 2. Vùng có sản lượng thủy sản lớn nhất nước: Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? 2. Khó khăn: Trình bày những khó khăn về mặt tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long. Nêu biện pháp khắc phục những khó khăn đó. III. Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo: Phát triển tổng hợp kinh tế biển có Ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và an ninh quốc phòng của đất nước? IV. Địa lí tỉnh Kiên Giang: 1. Hãy nêu những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế của Kiên Giang. 2. Trong quá trình phát triển kinh tế Kiên Giang còn gặp phải những khó khăn gì? B. THỰC HÀNH: Ôn tập lại các dạng bài tập vẽ và nhận xét biểu đồ trong chương trình: - Biểu đồ thể hiện cơ cấu: tròn, miền, cột chồng - Biểu đồ thể hiện sản lượng, qui mô: cột đơn - Biểu đồ thể hiện sự so sánh: cột ghép - Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng: đường.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>