Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Chuyên đề Quản lí hành vi trẻ khuyết tật trong trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 24 trang )

5

TRUNG TÂM CAN THIỆP SỚM HIẾU THUẬN QUẢNG NGÃI

QUẢN LÍ HÀNH VI CHO TRẺ CÓ NHU
CẦU ĐẶC BIỆT TRONG TRƯỜNG HỌC

Báo cáo viên: Bùi Quang Thuận


Hành vi là gì?


Hành vi là tất cả những phản ứng hoăc sự đáp lại của cơ thể trong
bất kì tình huống nào. Bao gồm hành vi bên trong và hành vi bên
ngoài cơ thể.


Hành vi bất thường sẽ ảnh hưởng
đến những gì?
 Ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạt
của trẻ và trẻ khác.
 Cản trở những mối quan hệ và tương
quan xã hội của trẻ.
 Làm tổn thương cho trẻ, trẻ khác hay
người khác
 Gây ra những thiệt hại.


Hành vi bất thường là
những hành vi rất khó


thay đổi, có thể gây khó
chịu cho những người xung
quanh.
Khi cố gắng thay đổi,
những hành vi trên của
trẻ
dường
như
không
giảm mà còn có chiều
hướng tăng thêm đến
mức báo động.


NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA CÁC VẤN ĐỀ
VỀ HÀNH VI LÀ GÌ?
• Trẻ có vấn đề hoặc khó khăn về vận động.(vận động thơ or
tinh)
VD: những trẻ khó khăn về vận động thường có những hvi
như: đập đầu, cào cấu,..
• Trẻ khó khăn trong vấn đề cảm nhận bản thể.(kém nhạy
cảm or quá nhạy cảm)
VD: Những trẻ kém nhạy cảm thường hay tìm kiếm cảm giác:
quay vịng vịng, chạy nhảy, cắn để tìm cảm giác đau,..
• Trẻ có khó khăn về vấn đề điều tiết cảm xúc, cảm giác bản
thân.
VD: Khóc cười thất thường,..
• Trẻ có khó khăn về giao tiếp và tương tác xã hội,…



Tại sao trẻ có những hành vi bất
thường?
- Những mong muốn khơng thích hợp (từ phía người lớn)
- Hiểu sai mong muốn
- Khả năng tự kiểm sốt chưa chín chắn
- Sự buồn tẻ, chán nản của khơng khí lớp học
- Mệt mỏi và không thoải mái
- Mong muốn được thừa nhận, muốn được chú ý
- Nổi loạn,….


Biểu hiện của hành vi
bất thường:
 Qua vận động của các bộ
phận cơ thể.
 Biểu hiện bằng sự im lặng.
 Biểu hiện bằng âm
thanh,lời nói.
Phân loại hành vi bất thường:
 Hành vi hướng nội.
 Hành vi hướng ngoại.


THÁP CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI?


THÁP CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI?























Búng dây
Mè nheo
Ngốy mũi
Làm ướt quần
Bôi mặt bẩn
Cởi giày
Cởi áo
Cởi tất cả áo quần
Ăn vụn tẩy chì
Cắn tay mình
ăn quá nhiều

Ko ăn gì cả
Nhổ nước bọt
Đá
Khóc
Nói “xin chào” 50
lần
Trốn trong 1 gốc
Ném thức ăn
Khóc khi người
khác ko biết trẻ địi
thứ gì
Gào khóc ầm ĩ khi
bước vào cửa hàng















Xem quạt quay
Chọc ngón tay vào mắt

bạn
Hỏi đi hỏi lại cùng 1
câu
Nói những điều làm
người khác phát cáu
Ấn các nút trên loa
Lặp lại điều người
khác nói thay vì trả lời
Trèo hàng rào
Sờ vào các bức tường
Ra khỏi giường vào
nửa đêm
Ra khỏi nhà vệ sinh
trước khi kéo quần lên
Tháo rời các đồ dùng ở
nhà
Ra khỏi giường vào
giữa đêm
Chạy ra đường ko biết
nguy hiểm


Dập tắt

Hướng dẫn
lại

Can
thiệp


Chúng
ta có
thể
làm gì?


* Hành vi không xảy ra riêng lẻ
- Một điều gì đó thường xảy ra trước hành vi.
- Một điều gì khác thường xảy ra sau hành vi.


PHƯƠNG PHÁP ABC
A : Antecedent – Tiền hành vi (Điều xảy ra trước đó?)
B : Behavior – Hành vi (trẻ đã làm gì?)
C : Consequence –Hậu hành vi (Điều gì xảy ra sau đó?)


BẢNG THEO DÕI HÀNH VI
A- Điều xảy ra
trước đó

B- Hành vi xảy
ra

C- Hậu quả

Khi trẻ khóc cũng
khơng địi được
sữa thì việc khóc
lóc sẽ giảm xuống


- Khi hành vi của trẻ tỏ ra có hiệu quả để đạt được mục đích thì trẻ sẽ tiếp tục sử dụng
hành vi đó trong những lần tiếp theo.
- Khi hvi của trẻ tỏ ra ko hiệu quả để đạt được mục đích thì lần tiếp theo trẻ sẽ chuyển
sang hvi khác.


Ví dụ về ABC
A

B

C

Trẻ được yêu cầu
Trẻ ném đồ chơi và
nhặt đồ chơi lên (giờ hét lên
dọn dẹp)

Trẻ bị cho ra ngồi

Được bảo là “Khơng” Trẻ la hét trong cửa
khi đòi mua kẹo
hàng

Trẻ nhận được kẹo và
được bảo là phải im
lặng

Một bạn của trẻ

đang chơi xe tải

Trẻ giựt lấy xe tải của Bạn của trẻ khóc và
bạn
đi khỏi nơi ấy. Trẻ
chơi với xe tải.

GV yêu cầu trẻ hoàn
thành bài tập.

Trẻ bắt đầu nơn

Trẻ được phép ra
ngồi lau rửa.


CAN THIỆP HÀNH VI.

CÁC BƯỚC
CAN THIỆP
HÀNH VI


BẢNG THEO DÕI & ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI
Vấn đề
hành vi

Thời
Khung
Điều gì

Bạn làm
gian(giờ, cảnh/địa xảy ra
điều gì
ngày,..)
điểm xảy trước đó sau đó
ra hvi

Chức
năng/mục
tiêu của
hvi

Bạn
muốn
trẻ làm
gì thay
vào đó.


GIẢM ĐỘNG LỰC CỦA NHỮNG HÀNH VI KHƠNG PHÙ HỢP







Gây chú ý.
- Chú ý trước khi trẻ có hành vi không phù hợp.
Trốn tránh

- Điều chỉnh nhiệm vụ sao cho vừa sức với trẻ.
Đạt phần thưởng vật chất/ tự thân.(rõ hơn ở slide sau)
- Cho trẻ phần thưởng trước khi trẻ thực hiện hvi không phù hợp.
Thay đổi môi trường.
- không gian: quá lớn or quá nhỏ, quá ồn,..
- Bố trí chổ ngồi, vị trí để đồ vật, kích cỡ bàn ghế,..
- Những hình ảnh gây xao nhãng khó chịu,..
Cần phải thay đổi điều gì đó:
- Thay đổi cách thức, mọi thứ diễn ra trước mắt trẻ.
- Thay đổi thứ mà trẻ đang phản ứng
- Thay đổi cách giao tiếp, cách phản ứng lại hvi của trẻ,..


CÁC LOẠI PHẦN THƯỞNG


DÙNG PHẦN THƯỞNG HIỆU QUẢ

* Cố gắng đưa về phần thưởng tự nhiên, phần thưởng tinh thần
hay phần thưởng quy đổi.


 Một số biện pháp khắc phục hành
vi bất thường của trẻ:
 Sử dụng các quy định của
lớp học.
 Tạo môi trường giao tiếp có
hiệu quả.
 Sử dụng các phương pháp dạy học có
hiệu quả.

 Tạo hành vi nhóm
tích cực.

 Tăng hành vi mong muốn, giảm hành vi
không mong muốn.


 Một số biện pháp khắc phục hành
vi bất thường của trẻ:
 Phớt lờ hoặc giảm thiểu sự
can thiệp.
 Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ
trong giao tiếp với trẻ.
 Điều khiển trực tiếp hành vi
của trẻ.
 Tăng cường hứng thú học
tập của trẻ.
 Giúp trẻ vượt qua những khó
khăn.
 Sử dụng nề nếp hàng ngày.
 Loại bỏ những đồ vật không
cần thiết.


**

Một trong những yếu tố quan trọng trong

việc quản lý lớp học dạy trẻ khuyết tật
là quản lý hành vi của trẻ. Việc quản lý

này nhằm tạo ra một môi trường học tập
thuận lợi cho tất cả học sinh trong lớp học.

Phải hiểu được ý nghóa hành
vi của trẻ.
Giáo viên phải biết mình cần
phải làm gì với hành vi của
trẻ.


NHỮNG LƯU
Ý:
* GV phải chắc rằng đã điều chỉnh lớp học
và hành vi của mình trước khi yêu cầu trẻ
thay đổi.
- Khi GV hiểu rõ trẻ  có thể ý thức khi
nào hành vi có thể xảy ra  biết nên làm
gì để hướng trẻ đến một hành vi khác.
** Khi trẻ hiểu và tin tưởng GV  cảm thấy
an toàn, ít lo lắng hành vi bất thường ít
xảy ra.
- GV thường có khuynh hướng chú ý đến
hành vi không phù hợp, trong khi có đến
95% hành vi phù hợp không được nhận ra.




×