Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tuan 16 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.62 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 16 Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2015. Học vần : im - um I/Mục tiêu: - HS đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ, câu ứng dụng . - Viết được : im, um, chim câu, trùm khăn - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng . II/Đồ dùng dạy học: Tranh chim câu, trùm khăn . Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tiết 1 1.Bài cũ: Đọc từ và câu ứng dụng - 3 hs đọc bài 63 viết em, êm, con tem, sao đêm . - Viết theo tổ 2.Bài mới: HĐ1.Dạy vần im - Nhận diện vần im - HS phân tích cấu tạo vần im: i+m - HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm ch vào - Ghép tiếng chim: phân tích, đánh vần và đọc vần im tạo tiếng mới. - Nhận biết chim câu qua tranh. - Giới thiệu tranh chim câu: - giống : m(cuối vần ) * Dạy vần um tương tự như trên khác : i, u ( đầu vần ) - So sánh vần im, um - HS viết bảng con * Viết: Hướng dẫn và viết mẫu im, um, chim câu, trùm khăn - Đọc vần, tiếng , từ HĐ2. Đọc từ ứng dụng Tiết 2 - HS đọc bài tiết 1 HĐ3.Luyện tập: a.Luyện đọc câu Tác giả Lê Xuân Thọ trích trong tác - Nêu đúng nội dung tranh, đọc tiếng, từ, câu phẩm Mẹ yêu không nào b.Luyện viết im, um, chim câu, trùm - HS viết bài 64(VTV) - HS chỉ đúng vị trí của mỗi màu khăn - HS nêu một số loại quả có màu sắc trên - HS đọc toàn bài c.Luyện nói: Chủ đề : Xanh, đỏ, tím, vàng con ch......; m...... mĩm, - Mỗi đội cử 1 em tham gia d. Đọc bài SGK 3.Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Điền vần im hay um ? *Dặn dò hs xem trước bài iêm, yêm. Toán: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.KTBC : 1 HS đọc công thức trừ trong phạm vi 10 Bài 3/84 SGK 2.Bài mới : HĐ1.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1/85 SGK Bài 2/85 SGK( cột 1,2).Phần còn lại dành cho HS có năng khiếu. Bài 3/85 SGK - Yêu cầu hs nêu đề toán và chọn phép tính thích hợp.. 3.Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Ai nhanh và đúng GV đính 2 tranh vé yêu cầu hs ghi nhanh phép tính thích hợp. - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.. Hoạt động trò - 1 hs đọc công thức - 1 hs làm bai tập. - HS dựa vào công thức trừ nêu nhanh kết quả. - Ghi kết quả thẳng cột với hàng đơn vị - Dựa vào công thức cộng và trừ đã học điền số vào chỗ chấm. a.Có 7 con vịt thêm 3 con vịt nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt? 7 + 3 = 10 b.Cành cây có 10 quả cam đã hái 2 quả.Hỏi còn lại mấy quả cam? 10 - 2 = 8 - Mỗi đội cử 1 em tham gia.. ĐẠO ĐỨC (HP dạy). Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2015 Học vần : IÊM - YÊM I/Mục tiêu: - HS đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ, câu ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Điểm mười. II/Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ dừa xiêm, cái yếm tranh câu ứng dụng và phần luyện nói III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy. Hoạt động trò. Tiết 1 1.Bài cũ : Đọc từ và câu ứng dụng bài im, um Viết : im, um, chim câu, trùm khăn. 2.Bài mới : HĐ1.Dạy vần iêm - Nhận diện vần iêm. - 3 hs đọc - Viết theo tổ. - HS phân tích cấu tạo vần iêm: iê+m - HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm x vào - Ghép tiếng xiêm: phân tích, đánh vần và đọc vần iêm tạo tiếng mới. - Nhận biết dừa xiêm qua tranh. - Giới thiệu tranh: Dừa xiêm thân lùn quả nhỏ chứa nhiều nước và ngọt * Dạy vần yêm tương tự như trên Cái yếm thường đeo trước ngực để bé ăn uống khỏi bẩn áo. - giống : m (cuối vần) - So sánh vần iêm, yêm khác :iê, yê (đầu vần) - Đọc vần, tiếng, từ * Viết: Hướng dẫn và viết mẫu iêm, - HS viết bảng con yêm, dừa xiêm, cái yếm HĐ2.Đọc từ ứng dụng - HS nhẩm nhận diện tiếng có vần mới - Đọc vần, tiếng, từ Tiết 2 HĐ3.Luyện tập: - HS đọc bài tiết 1 a.Luyện đọc câu Nêu đúng nội dung tranh, đọc tiếng, từ, câu. b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bài 66 ( VTV ). iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm c.Luyện nói: Chủ đề: Điểm mười Tranh vẽ gì? Bạn hs vui hay buồn khi được cô giáo cho điểm 10? d. Đọc bài SGK 3.Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Ai đúng và nhanh. - lớp học cô giáo ghi bạn điểm 10 - Bạn rất vui khi được cô ghi điểm 10 - HS đọc toàn bài Mẹ nhìn em điểm mười. Cô cho em âu yếm.. THỦ CÔNG GẤP CÁI QUẠT(T2) I.Mục tiêu: - Biết cách gấp cái quạt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.- Với học sinh khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. -Hoàn thành sản phẩm cân đối, đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -GV:Bài làm mẫu- quy trình gấp, giấy màu … -HS: giấy màu, bút chì, vở thủ công……. III. Hoạt động dạy học: 1/Khởi động: 1’ Hát vui 2/Kiểm tra bài cũ: 3’ Gấp cái quạt (tiết 1) -GV gọi HS nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều -Nhận xét chung. 3/Bài mới: Gấp cái quạt (Tiết 2) a)Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi tên bài b)Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học +Hoạt động 1: Củng cố *Mục tiêu:HS nêu lại được quy trình gấp cái quạt. *Cách tiến hành: Cho HS quan sát lại mẫu GV nêu câu hỏi: HS quan sát lại mẫu Hãy nêu lại cách gấp cái quạt? HS trả lời câu hỏi Các đường dấu gấp như thế nào? HS nêu lại quy trình gấp Lưu ý: cách gấp cái quạt giống như quy trình gấp các Hs nêu: dấu gấp xuống và gấp đoạn thẳng cách đều. ngược ra phía sau. Nhận xét chung. +Hoạt động2: Thực hành *Mục tiêu: HS gấp được cái quạt bằng giấy theo quy trình. *Cách tiến hành: Cho HS thực hiện trên giấy màu Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng HS thực hành gấp trên giấy màu Lưu ý: các nếp gấp đều nhau và miết nhẹ để tạo thủ công đường gấp. Gấp cái quạt bằng giấy GV nhận xét sản phẩm- xếp loại Nhận xét chung: KL: Các nếp gấp phải đều nhau và các đoạn thẳng cũng phải cách đều nhau thì sản phẩm mới đẹp và sử dụng được 4/Củng cố: Toán : BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I/Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng và trừ. - Biết làm tính cộng , trừ trong phạm vi 10. - Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chuẩn bị nội dung bài tập (SGK) III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ : Bài 1b và 2/85 SGK 2.Bài mới : HĐ1.Ôn tập bảng cộng và trừ đã học HĐ2.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 GV đính bảng phụ như SGK. HĐ3.Thực hành: Bài 1/86 SGK. Hoạt động trò - 2 hs làm bài tập - Một số HS đọc thuộc bảng cộng và trừ - HS tự làm các phép tính và ghi kết quả vào chỗ chấm - HS nhận biết cách sắp xếp công thức trên và nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -. a) b) Bài 2/87 SGK ( Dành cho HS có năng khiếu) Bài 3/87 SGK a) Nêu đề toán theo hình vẽ b) Có : 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng Còn : ... quả bóng ? 3.Củng cố, dặn dò - Gọi một số hs trung bình nói nhanh kết quả phép tính 10 - 5 = ? 9+1=? 7+3=? 10 - 6 = ? - Dặn dò: HS chuẩn bị bài sau Luyện tập. HS nhẩm nêu kết quả theo cột ngang - Ghi kết quả hàng đơn vị thẳng cột với đơn vị - Nắm vững cấu tạo số 10, 9,8,7 viết kết quả đúng - Nêu đúng đề toán qua tranh và viết phép tính thích hợp - HS biết nêu đề toán dựa vào tóm tắt và chon phép tính thích hợp.. Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2015 Học vần : uoâm - öôm I/Mục tiêu: - HS đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ, câu ứng dụng - Viết được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh . II/Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cánh buồm, đàn bướm tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Tiết 1 1. Bài cũ : Đọc từ và câu ứng dụng bài iêm, yêm - Viết : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm 2. Bài mới : HĐ1.Dạy vần uôm - Nhận diện vần uôm. Hoạt động trò - 3 hs đọc - Viết theo tổ. - HS phân tích cấu tạo vần uôm: uô+m - HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm b vào - Ghép tiếng buồm: phân tích, đánh vần và vần uôm tạo tiếng mới. đọc * Dạy vần ươm tương tự như trên - Nhận biết cánh buồm qua tranh. Bướm loại bọ có 4 cánh mỏng phía lớp phấn mỏng có nhiều màu thường thích hoa. - So sánh vần uôm, ươm - giống : m (đầu vần ) khác : uô, ươ(cuối vần ) - Đọc vần, tiếng, từ * Viết: Hướng dẫn và viết mẫu uôm, - HS viết bảng con- HS nhẩm nhận diện tiếng ươm, cánh buồm, đàn bướm có vần mới HĐ2.Đọc từ ứng dụng - Đọc vần, tiếng từ Tiết 2 HĐ3.Luyện tập : - HS đọc bài tiết 1 a.Luyện đọc câu - Nêu đúng nội dung tranh, đọc tiếng, từ, câu b.Luyện viết - HS viết bài 66 ( VTV ) uôm, ươm, cánh buồm, đàn uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm bướm - Ong, bướm, chim, cá cảnh c.Luyện nói : Chủ đề - Con ong thích hút mật ở hoa con bướm Ong, bướm, chim, cá cảnh thích hoa. - Tranh vẽ những con gì? - HS đọc toàn bài - Con ong, con bướm thích gì? d.Đọc bài SGK - Mỗi đội cử 1 em tham gia 3.Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Ai đúng và nhanh Cho HS nêu lại cách gấp cái quạt Trình bày sản phẩm đều, đẹp cho HS quan sát nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II/Chuẩn bị: - Nội dung bài tập SGK III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.KTBC : Bài 1 và 4b/87 2.Bài mới :. Hoạt động trò - 2 HS.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ1.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1/88 SGK( cột 1,2,3).Phần còn lại dành cho HS có năng khiếu Nhận xét cột 10 + 0 và 10 - 0 Bài 2/88 SGK(phần 1).Phần còn lại dành cho HS khá. Bài 3/88 SGK( dòng 1).Phần còn lại dành cho HS có năng khiếu. Bài 4/88 SGK Tổ 1 : 6 bạn Tổ 2 : 4 bạn Cả hai tổ : ... bạn ? 3.Củng cố, dặn dò: - HS chuẩn bị bài sau Luyện tập chung.. - HS biết dựa vào mối quan hệ giữa phép cộng và trừ nêu đúng kết quả - Thực hiện phép trừ ghi kết quả vào hình tròn - Điền đúng số để có phép trừ phép cộng có kết quả là 5 - Thực hiện phép tính lấy kết quả so sánh - HS nêu đề toán và phân tích đề, viết phép tính thích hợp 6 + 4 = 10. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân I. MUÏC TIEÂU : (Yeâu caàu giaùo duïc ) - Giúp HS Ghi nhớ kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân - Giúp HS hiểu thế nào là quốc phòng toàn dân . - Mục đích của việc thực hiện quốc phòng toàn dân . - Hiểu ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam . - Bieát moät soá taám göông caùc anh huøng . II. NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : a. Noäi dung : - Kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân . b. Hình thức hoạt động . - Trao đổi thảo luận trước lớp để hiểu được nội dung hoạt động ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : - GV chuaån bò 1 vaøi chuyeän veà caùc anh huøng . Hoạt động dạy - Giaùo vieân. Hoạt động học - Quốc phòng toàn dân là gì ?. - Giuùp HS hieåu theá naøo laø quoác phoøng toàn dân, tác dụng của việc thực hiện quốc phòng toàn dân . - GV keå 1 vaøi maåu chuyeän veà taám göông caùc anh huøng . - Giuùp HS hieåu yù nghóa cuûa ngaøy thaønh lập quân đội nhân dân VN 22/12. - Gíao dục lòng yêu quê hương đất nước, biết ơn các anh hùng, liệt sĩ và cố gắng phấn đấu gìn giữ xây dựng đất nước .. Sinh hoạt lớp . Tổng kết đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua . - Nhận xét ưu nhược điểm . - Đề ra kế hoạch tuần 18.. MĨ THUẬT (Thầy Bình dạy). Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 THỂ DỤC ÔN TẬP THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI. 1/Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng hai tay ra trước hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch thành hình chữ V. - Thực hiện được đứng kiễng gót,hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông. - Thực hiện được đứng một chân ra sau, hai tay giơ lên cao thẳng hướng. (Bài này tiếp tục ôn tập không cần có riêng bài kiểm tra vì đánh giá HS theo cả quá trình dạy. 2/Sân tập,dụng cụ:Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.GV chuẩn bị một còi,4 lá cờ. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương thức tổ chức dạy học) PH/ pháp và hình thức tổ NỘI DUNG chức I.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng vỗ tay, hát. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc quanh sân trường. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ,quay phải, quay trái. - Trò chơi"Số chẳn, số lẻ" II.Cơ bản: - Ôn phối hợp: Đứng đưa chân phải, chân trái, ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng, hai tay lên cao chếch chữ V. - Ôn phối hợp: Đứng đưa chân trái, chân phải, sang ngang hai tay chống hông. - Trò chơi"Chạy tiếp sức". GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ ra làm mẫu. Sau đó cho HS chơi thử vài lần rồi chơi chính thức.. XXXXXXXX XXXXXXXX r. XXXXXXXX XXXXXXXX r. XX XX XX XX. .................. .................. .................. ................... P P P P. p III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn tập thể dục RLTTCB.. XXXXXXXX XXXXXXXX r. Học vần ÔN TẬP I/Mục tiêu: - HS đọc được: các vần có kết thúcbằng m; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến 67. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến 67. - Nghe hiếu một đoạn truyện theo tranh truyện kể Đi tìm bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh câu ứng dụng và truyện kể III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Tiết 1 1.Bài cũ: Đọc từ và câu ứng dụng bài uôm, ươm Viết : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm 2.Bài mới:. Hoạt động trò - 2 hs đọc - Viết theo tổ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ1.Ôn tập a/ Ôn âm, vần b/Ghép âm thành vần. - QS tranh nhận biết vần, tiếng cam có vần am HS phân tích, đọc - Đọc các âm vừa học ở bảng ôn - Ghép các âm thành vần ở bảng 1 và 2, đọc lần c/ Đọc từ lượt từng cột vần am ...um; em ...ươm Lưỡi liềm dụng cụ để gặt hái, cắt cỏ - Đọc từ ứng dụng gồm lưỡi thép vòng cung lưỡi có răng cưa; nhóm lửa làm cho lửa bắt vào và cháy lên - Viết BC xâu kim, lưỡi liềm 2.Luyện viết Xâu kim, lưỡi liềm - Đọc bài tiết 1 - QS tranh nêu nội dung câu ứng dụng, đọc Tiết 2 tiếng từ câu HĐ2. Luyện tập - Viết bài 67 VTV a/ Đọc câu - Một số HS nghe, hiểu kể lại được một đoạn b/ Luyện viết câu chuyện. c/ Kể chuyện Y nghĩa câu chuyện tình bạn thân thiết giữa Đi tìm bạn (SGV) Sóc và Nhím mặc dầu mỗi loài có hoàn cảnh sống khác nhau d/ Đọc bài (SGK) - Đọc toàn bài SGK 3.Củng cố,dặn dò: Trò chơi: Ai đúng và nhanh - Mỗi đội cử 1 em tham gia Nối thành cụm từ - Làm đúng và nhanh được tuyên dương bụi cây chăm chỉ từng đàn um tùm làm bài đom đóm - Dặn dò hs đọc bài và xem trước bài ot, at. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: - Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10. - Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán II/Chuẩn bị: - Nội dung bài tập như SGK III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.KTBC : (>,<, =). Hoạt động trò. 2+2. 4-2. 4+5. 5+4. Bài 4/88 2.Bài mới : HĐ1.Hướng dẫn làm bài tập:. 2 hs làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1/89 SGK. - HS ghi kết quả tương ứng với số chấm tròn - HS đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 0 - HS ghi kết quả theo cột dọc.. Bài 2/89 SGK Bài 3/89 SGK(cột 4,5,6,7).Phần còn lại dành cho HS có năng khiếu. Bài 4/89 SGK Có thể tổ chức trò chơi Bài 5/89 SGK. - Thưc hiện đúng phép tính viết kết quả vào hình tròn. - Dựa vào tóm tắt nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.. 3.Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Ai đúng và nhanh Yêu cầu điền số vào chỗ chấm. - Mỗi đội cử 1 em tham gia 8 = 6 + ... 9 = 5 + ... 10= 3 + ... 8 = 0 + .... Dặn dò hs xem trước bài sau Luyện tập chung.. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Học vần :. ot – at I/Mục tiêu: - HS đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ, câu ứng dụng . - Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.. II/Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ tiếng hót, ca hát tranh câu ứng dụng và phần luyện nói III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Tiết 1 1. Bài cũ : Đọc từ và câu ứng dụng bài ôn tập. Viết : xâu kim, lưỡi liềm. 2. Bài mới : HĐ1.Dạy vần ot - Nhận diện vần ot. Hoạt động trò - 3 hs đọc - Viết theo tổ. - HS phân tích cấu tạo vần ot: o+t - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm h và dấu - HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn sắc vào vần ot tạo tiếng mới. - Ghép tiếng hót: phân tích, đánh vần và đọc * Dạy vần at tương tự như trên - Đọc vần, tiếng, từ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - So sánh vần ot, at * Viết: Hướng dẫn và viết mẫu ot, at, tiếng hót, ca hát. HĐ2. Đọc từ ứng dụng Tiết 2 HĐ3.Luyện tập : a.Luyện đọc câu - Tranh vẽ gì? - Trồng cây có ích lợi gì? - Để cây cối luôn xanh tốt các em cần phải làm gì? b.Luyện viết. ot, at, tiếng hót, ca hát. c.Luyện nói : Chủ đề Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát - Các bạn nhỏ đang làm gì? - Chim hót, gà gáy như thế nào? - GDMT: GD HS ý thức bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp d.Đọc bài SGK 3.Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Ai đúng và nhanh - Yêu cầu hs nối cụm từ thành câu Dặn hs đọc bài xem trước bài ăt,ât.. - giống : t (cuối vần) - khác : o, a (đầu vần) - HS viết bảng con - HS nhẩm nhận diện tiếng có vần ot, at - Đọc vần, tiếng từ - HS đọc bài tiết 1 - Tranh vẽ chim hót để chào mừng, và cảm ơn các bạn nhỏ đã chăm sóc vun trồng cho cây. ....cho ta bóng mát, không khí trong lành ... chăm sóc và bảo vệ cây... - HS viết bài 68 ( VTV ). - đang ca hát - líu lo, ò ó o - HS đọc toàn bài. - Mỗi đội cử 1 em tham gia Bé thơm ngát. Hương sen đạt điểm cao.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tự nhiên và xã hội: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I.Mục tiêu: - HS biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS - HS và các bạn trong lớp - KNS:tham gia tích cực các hoạt động ở lớp.Có ý thức giúp đỡ các bạn trong lớp khi gặp khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh về địa phương, SGV. - HS: SGK III. Hoạt động và dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1.Bài cũ: - Cô giáo CN của lớp em là ai? …cô Võ Thị Tỵ - Hãy kể tên một số bạn ở lớp? 2.Bài mới: HĐ1:G.thiệu bài:“Hoạt động ở lớp” Cho HS quan sát tranh SGK/ trang34,35 Nêu nội dung từng tranh. GV kết luận… HĐ2: Giới thiệu các hoạt động của lớp GV hướng dẫn: - Những hoạt động nào các em thích. …Trương Công Nhất, Nguyễn Thị Ái Nhi…. HS đọc đề bài Cả lớp quan sát tranh.Thảo luận nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhất? - Các em làm gì để thực hiện tốt các hoạt động đó GV kết luận…. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. …hát đồng ca, quan sát chậu cá cảnh, tập vẽ tranh… …tập trung chú ý dưới sự hướng dẫn của GV. 3.Củng cố- Dặn dò:. ÂM NHẠC Nghe Hát Quốc Ca: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU -Làm quen với bài hát Quốc ca. Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm. -Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc và nhớ, nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện II. CHUẨN BỊ: - Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca. - Nắm rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc. - Nắm nội dung trò chơi “Tên tôi, tên bạn.”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên các bài hát đã ôn ở tiết trước, hát và vỗ tay theo phách hoặc tiết tấu lời ca. GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Nghe Quốc ca. - GV Giới thiệu đôi nét ngắn gọn về Quốc ca: Là bài hát chung của cả nước do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Trước đây có tên là bài Tiến quân ca. - Hỏi HS: + Quốc ca được hát khi nào? + Khi chào cờ và khi hát Quốc ca đứng như thế nào? - GV nhắn lại cho HS hiểu và nhớ: Quốc ca. Hoạt động của HS - Ngồi ngay ngắn nghe giới thiệu về Quốc ca. - HS trả lời (theo khả năng hiểu biết của các em). - Lắng nghe và ghi nhớ - HS nhắc lại - HS nghe Quốc ca, ngồi ngay ngắn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> được hát khi chào cờ và hát Quốc ca phải - HS tập đứng chào cờ và nghe Quốc ca đứn thẳng, nghiêm trang, mắt hướng về nghiêm túc theo hướng dẫn Quốc kì. - Cho HS nghe Quốc ca qua băng nhạc. - HS tập trung, chú ý lắng nghe. - Nghe GV hỏi và trả lời: - Hướng dẫn HS đứng chào cờ, nghe Quốc + Vì mãi mê nghe tiếng hát tuyệt vời của em ca với thái độ trang nghiêm (Nếu HS thuộc bé. bái hát có thể cho các em tập chào cờ và hát + Vì tiếng hát của Nai Ngọc hay quá. một lần). - HS nghe và ghi nhớ *Hoạt động 2: Kể chuyện Nai Ngọc - GV kể (hoặc đọc chạm, diễn cảm) “Câu chuyện Nai”. - HS thực hiện nói tên theo hướng dẫn. - GV nêu một vài câu hỏi sau khi kể cho HS để xem các em có nắm được nội dung câ - HS luyên tập nhiều lần để thuộc câu nói chuyện không. Ví dụ: trước khi tham gia trò chơi. + Tại sao các loại vật lại quên cả việc phá nương rẫy, mùa màng? - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn. + Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không muốn về? - GV kết luận để HS ghi nhớ: Tiếng hát tuyệt vời của Nai Ngọc có sức mạnh giúp - HS lắng nghe, thực hiện. dân làng xua đuổi được muông thú phá hoại mùa màng, nương rẫy. Mọi người đều yêu quí Nai Ngọc và tiếng hát của em. - Ghi nhớ. *Hoạt động 3: Trò chơi “Tên tôi, tên bạn”. - Hướng dẫn HS tập nói tên theo tiết tấu của câu hát trong bài Sắp đến Tết rồi:Tên tôi là Nam Bạn tên là gì? - Hướng dẫn trò chơi: Em thứ nhất đứng lên tự giới thiệu Tên mình và hỏi tên bạn bên cạnh hoặch chỉ một bạn khác (nói theo tiết tấu ) - Em được chỉ định phải lập tức đứng lên trả lời và hỏi tiếp bạn khác tiết tấu và câu nói đã quy định. Bạn tiếp theo lại trả lời và tiếp tục hỏi,… Nếu em nào trả lời chậm hoặc nói không đúng tiết tấu đã quy định đều bị coi là phạm luật và không được tiếp tục chỉ định người khác. Trò chơi cứ thế tiếp tục. - Cùng cách nói theo tiết tấu trên, nhưng thay vì giới thiệu tên mình, HS có thể giới thiệu về “cây’’ hoặc “con vật’’. * Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá nhân, và những nhóm học tốt,tích cự tham gia trò chơi; nhắc nhở những cá nhân, những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). - Dặn HS ghi nhớ tư thế và thái độ khi chào cờ, hát Quốc ca và thực hiện tốt trong các.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> buổi chào cờ đầu tuần.. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 16 - KẾ HOẠCH TUẦN 17 A. Mục tiêu: - Biết được những ưu nhược điểm của tuần học 16 - đưa ra kế hoạch tuần 17 trong quá trình học tập rèn luyện của lớp. - Khắc phục những tồn tại tuần 16 - thực hiện tốt kế hoạch tuần 17. - Có ý thức rèn luyện học tập và các phong trào khác của lớp. B. Nội dung thực hiện - Báo cáo tổng kết tuần 16. - Kế hoạch tuần 17.. C. Tiến trình hoạt động Hoạt động của GV. 1. ổn định tổ chức - Yªu cÇu c¶ líp h¸t 1 bµi. 2. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 16: *¦u khuyết ®iÓm: ………………………………………………................ …………………………………………………............. …………………………………………………............. …………………………………………………............. …………………………………………………............. …………………………………………………............. .................................................................................. .................................................................................. 3. KÕ ho¹ch tuÇn 17: …………………………………………………............. …………………………………………………............. …………………………………………………........... …………………………………………………............. ………………………………………………................ ………………………………………………................ .................................................................................. .................................................................................. ............................................................................. Hoạt động của HS. * C¶ líp h¸t mét bµi. - L¾ng nghe GV nhËn xÐt vµ cã ý kiÕn bæ sung.. -Hát tập thể - Nghe GV phổ biến để thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Duyệt của BGH.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×