Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh 7 DE THI KI II20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG </b>

Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2015-2016


Họ và tên: ...

Môn: Sinh học lớp 7



SBD: ... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)


<b>Câu 1:</b>

<b>(2,0 điểm)</b>



Hệ tuần hoàn của lưỡng cư có đặc điểm gì tiến hóa hơn so với lớp cá? Lợi ích


của lưỡng cư?



<b>Câu 2:(2,0 điểm)</b>



Trình bày đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn


trên cạn?



<b>Câu 3:</b>

<b>(1,0 điểm)</b>



Vì sao hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa ở thú lại tiến bộ hơn sự đẻ


trứng ở chim, bò sát, lưỡng cư và cá?



<b>Câu 4:</b>

<b>(2,0 điểm)</b>



Đa dạng sinh học được thể hiện như thế nào? Theo em, làm gì để bảo vệ sự đa


dạng sinh học?



<b>Câu 5:(3,0 điểm)</b>



a. Vì sao nói thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất?


b. Sự tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật được thể hiện như thế nào?



HẾT



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016</b>


<b>MÔN: SINH HỌC 7</b>



<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<b> (2,0đ)</b>


<b>* Điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn lưỡng cư so với cá :</b>
- Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất.


- Có 2 vịng tuần hoàn.


- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
<b>* Lợi ích của lưỡng cư: </b>


- Có ích cho nơng nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về đêm
- Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.


- Có giá trị thực phẩm như thịt ếch…
- Dùng làm thuốc: bột cóc…


- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch đồng…


<b>(0,25 </b>


<b>đ mỗi </b>
<b>ý)</b>


<b>Câu 2</b>
<b>(2,0đ)</b>


<b>* Đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn </b>
<b>trên cạn:</b>


- Da khơ, có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ
thể.


- Cổ dài: phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi
dễ dàng.


- Mắt có mi cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt để màng mắt không bị
khô.


- Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các
dao động âm thanh vào màng nhĩ.


-Thân, đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển.
- Bàn chân 5 ngón có vuốt: tham gia di chuyển trên cạn.


<b>0,5 đ</b>
<b> 0,5 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>


<b>Câu 3</b>
<b>(1,0đ)</b>


<b>* Hiện tượng thai sinh và đẻ con nuôi con bằng sữa có ưu điểm hơi </b>
<b>vì:</b>


- Thai sinh khơng phụ thuộc vào lượng nỗn hoàng có trong trứng.
- Phơi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp
- Con non được ni bằng sữa mẹ không phụ thuộc vào thức ăn ngoài tự
nhiên.
<b> </b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,5 đ </b>
<b>0,25 đ</b>
<b>Câu 4</b>
<b>(2,0đ)</b>


* <b>Đa dạng sinh học </b>được biểu thị bằng:
- Số lượng loài: 1.5 triệu loài.


- Sự đa dạng về hình thái,
- Tập tính của từng loài,


- Đa dạng về môi trường sống<b>.</b>
<b>* Bảo vệ đa dạng sinh học:</b>


- Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi
- Cấm săn bắt, buôn bán động vật.


- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.



- Trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng. <b>Mỗi ý </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>(3,0đ)</b>


<b>- </b>Có hiện tượng thai sinh và ni con bằng sữa mẹ.
-Có lơng mao bao phủ cơ thể.


- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt.Bộ não phát triển.
<b>b. Sự tiến hóa của hệ thần kinh:</b>


Từ chưa phân hóa(động vật nguyên sinh) <b>(0.25đ)</b> →hệ thần kinh mạng
lưới (ruột khoang)<b> (0.25đ)</b> →hệ thần kinh dạng chuỗi hạch(các ngành
giun,chân khớp) <b>(0.25đ)</b> → hệ thần kinh hình ống, có não bộ và tủy
sống với cấu tạo ngày càng phức tạp( cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
<b>(0.25đ)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×