Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De thi HK2 mon Ngu van 6789 Phong GD Tay Son 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.84 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Môn: Ngữ văn, lớp 6</b>


<b>Thời gian: 90 phút ( Không kể phát đề)</b>
<b>I-TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):</b>


<i><b>Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất và ghi ra giấy làm bài:</b></i>
“…Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thống
mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre
xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cữa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với
người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau. Tre là cánh
tay của người nông dân:


<i>Cánh đồng ta năm đôi ba vụ</i>
<i>Tre với người vất vả quanh năm.</i>


Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn minh ”, “ khai hóa ” của thực dân
cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề
quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” ( Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2)


Câu 1(0,25 điểm): Phần trích trên trích từ văn bản nào?


A- Tre Việt Nam; B- Cây tre trăm đốt; C- Tiếng chổi tre; D- Cây tre Việt Nam.
Câu 2 (0,25 điểm): Tác giả của phần trích trên là ai?


A- Thép Mới; B- Nguyễn Duy; C- Tố Hữu; D- Tơ Hồi.


Câu 3 (0,25 điểm): Văn bản chứa phần trích trên ra đời vào thời gian nào?


A- Thời kháng chiến chống Mỹ; B- Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp;
C- Thời trước kháng chiến chống Pháp; D- Kháng chiến chống Pháp kết thúc.



Câu 4 (0,25 điểm): Phép tu từ được sử dụng rộng rãi và thành cơng nhất trong phần trích trên là gì?


A- Ẩn dụ; B- Hốn dụ; C- Nhân hóa; D- So sánh.


Câu 5 (0,25 điểm): Câu “ Tre là cánh tay của người nơng dân.” có sử dụng phép tu từ nào ?


A-Ẩn dụ; B- Hốn dụ; C- Nhân hóa; D- So sánh.


Câu 6 (0,25 điểm): thành phần chính ( chủ ngữ, vị ngữ ) của câu “ Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp
<i>kiếp. ” là:</i>


A- Đời đời, kiếp kiếp; B- Tre ăn ở với người;


C- Tre ăn ở với người đời đời; D- Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.


Câu 7 (0,25 điểm): Có ý kiến cho rằng cây tre có vẻ đẹp bình dị, có nhiều phẩm chất quý báu, đã
thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai?


A-Đúng B- Sai


Câu 8 (0,25 điểm): Nếu viết “Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc.” thì:


A- Câu mắc lỗi thiếu chủ ngữ; B- Câu mắc lỗi thiếu vị ngữ;
C- Câu mắc lỗi thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ; D- Câu khơng mắc lỗi gì.


<i><b>Điền vào chỗ trống theo u cầu sau:</b></i>


Câu 9 (0,5 điểm): Trong câu “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà,
<i>dựng cữa, vỡ ruộng, khai hoang.”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2- Câu tồn tại


2- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm,
thơn.


<b>II- TỰ LUẬN( 7,0 điểm ):</b>


<b>Câu 1(1,0 điểm): Kể tên các nhân vật trong văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên ”. Trong đó, nhân</b>
vật nào là nhân vật chính?


<b>Câu 2 (1,0 điểm): Nêu những nét chính về nội dung, nghệ thuật của văn bản “ Vượt thác ”.</b>
<b>Câu 3 (5,0 điểm): Tả cảnh lũy tre vào một buổi bình minh mà em có dịp quan sát được.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mơn: Ngữ văn, lớp 7</b>


<b>Thời gian: 90 phút ( Không kể phát đề)</b>
<b>I-TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):</b>


<i><b>Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất và ghi ra giấy làm bài:</b></i>
Câu 1(0,25 điểm): Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lịng vị tha.


Ý kiến đó đúng hay sai?


A- Sai; B- Đúng.


Câu 2 (0,25 điểm): Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
( Nguyễn Công Hoan )
Câu in đậm trong ví dụ trên thuộc kiểu câu gì?


A- Câu rút gọn; B- Câu đơn; C- Câu ghép; D- Câu phức.



Câu 3(0,25 điểm): Văn bản “ Ý nghĩa văn chương ” sử dụng phương thức biểu đạt nào?


A- Nghị luận; B- Miêu tả; C- Tự sự; D- Biểu cảm.


Câu 4(0,25 điểm): Câu nào không phải là tục ngữ ?


A- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B- Người ta là hoa đất.
C- Người sống, đống vàng. D- Một nắng hai sương.
Câu 5( 0,25 điểm): Câu nào không có trạng ngữ?


A- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. B- Tre với người như thế đã mấy nghìn năm.
C- Sách là người bạn lớn của con người. D- Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Câu 6 (0,25 điểm): Tương phản và tăng cấp là nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong văn bản nào?
A- Đức tính giản dị của Bác Hồ; B- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta;


C- Sống chết mặc bay; D- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.


Câu 7 (0,25 điểm): Đây là một hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã của xứ
Huế. Nó có tên gọi là gì?


A- Hò Huế; B- Ca Huế; C- Ngâm thơ Huế; D- Hát chèo Huế.
Câu 8 (0,25 điểm): Đâu là đề văn nghị luận?


A- Thất bại là mẹ thành công. B- Cảm nghĩ về người mẹ của em.
C- Kể câu chuyện cảm động nhất về người mẹ của mình. D- Tả người mẹ của em.


<i><b>Điền vào chỗ trống theo yêu cầu sau:</b></i>


Câu 9 (0,5 điểm): Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.



( Hồ Chí Minh )
Trong câu trên, có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4- Em được mọi người yêu mến.
<b>II- TỰ LUẬN (7,0 điểm):</b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm): </b>


Nêu những nét chung về đặc điểm tính cách và ý nghĩa của hai nhân vật đối lập trong văn bản
“ Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu ”.


<b>Câu 2 (5,0 điểm): </b> <i><b>Mùa xuân là tết trồng cây,</b></i>


<i><b>Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.</b></i>


Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dịng thơ này? Bằng những hiểu biết của
mình, em hãy làm sáng tỏ việc trồng cây là cần thiết, mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống con
người, cho sự phát triển của quê hương, đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Môn: Ngữ văn, lớp 8</b>


<b>Thời gian: 90 phút ( Không kể phát đề)</b>
<b>I-TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):</b>


<i><b>Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất và ghi ra giấy làm bài:</b></i>
Câu 1(0,25 điểm): Những bài thơ nào ra đời khi tác giả của nó sống trong cảnh tù đày?


A- Khi con tu hú; Ngắm trăng; Đi đường. B- Đi đường; Nhớ rừng; Quê hương.



C- Quê hương; Khi con tu hú; Ngắm trăng. D- Ngắm trăng; Tức cảnh Pác Bó ; Nhớ rừng.
Câu 2(0,25 điểm): Bài thơ nào là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới?


A- Quê hương; B- Khi con tu hú; C- Nhớ rừng; D- Tức cảnh Pác Bó.
Câu 3(0,25 điểm): Trong bài thơ nào sau đây khơng có cảnh bình minh?


A- Tức cảnh Pác Bó; B- Nhớ rừng; C- Quê hương; D- Ngắm trăng.


Câu 4 (0,25 điểm): Nhà thơ Tố Hữu được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến. Ý
kiến trên đúng hay sai?


A- Sai. B- Đúng.


Câu 5(0,25 điểm): Nghệ thuật quan trọng nhất của văn bản “ Thuế máu ” là:
A- Miêu tả sinh động; B- Trào phúng sắc sảo;


C- Lập luận chặt chẽ; D- Giọng văn đanh thép.


Câu 6( 0,25 điểm): Có bạn cho rằng: càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán
thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng. Theo em, ý kiến ấy có đúng khơng?


A- Đúng. B- Không đúng.


Câu 7(0,25 điểm): Văn bản “ Đi bộ ngao du ” cho thấy điều gì ở cuộc sống, phẩm chất của nhà văn
Ru - xô ?


A- Lạc quan u đời, thích khám phá; B- u lồi vật, thích ngao du;


C- Suy nghĩ thiết thực, coi trọng sức khỏe; D- Giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên.
Câu 8 (0,25 điểm): Anh chuyển giùm quyển sách này cho ông Giáp được không ?



Câu trên thực hiện hành động nói nào ?


A- Hỏi; B- Trình bày; C- Điều khiển; D- Hứa hẹn.


<i><b>Điền vào chỗ trống theo yêu cầu sau:</b></i>


Câu 9 (0,5 điểm) : Câu nghi vấn trong các ví dụ sau dùng để làm gì?
a-Năm nay đào lại nở,


<i> Khơng thấy ơng đồ xưa.</i>
<i> Những người muôn năm cũ</i>
<i> Hồn ở đâu bây giờ ?</i>


( Vũ Đình Liên )


<i>b- Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày! Có </i>
<i>biết khơng ? …Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ?Khơng cịn phép </i>
<i>tắc gì nữa à ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2- Dịp này chúng tôi không đi du lịch.
2- Câu phủ định bác bỏ 3- Làm gì có chuyện đó!


4- Khơng phải là Nam lười biếng.
<b>II- TỰ LUẬN (7,0 điểm):</b>


<b>Câu 1 (1,5 điểm): Xét về bố cục, bài thơ “ Khi con tu hú ” của Tố Hữu chia làm mấy phần? Nội </b>
dung chính của mỗi phần là gì?


<b>Câu 2 (5,5 điểm): “ Bản án chế độ thực dân Pháp ” của Nguyễn Ái Quốc là tác phẩm thể hiện một </b>


nghệ thuật trào phúng, đả kích sắc sảo, đa dạng. Dựa vào văn bản “ Thuế máu ”, em hãy chứng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Môn: Ngữ văn, lớp 9</b>


<b>Thời gian: 90 phút ( Không kể phát đề)</b>
<b>I-TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):</b>


<i><b>Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất và ghi ra giấy làm bài:</b></i>
Câu 1(0,25 điểm): Nội dung nào không được đề cập đến trong văn bản “ Bàn về đọc sách ”?


A- Ý nghĩa của việc đọc sách; B- Các loại sách cần để đọc;


C- Phương pháp đọc sách có hiệu quả; D- Những thư viện nổi tiếng trên thế giới.
Câu 2(0,25 điểm): “ … Chẳng để làm gì cả. - Nhĩ có vẻ ngượng nghịu vì cái điều anh sắp nói ra
<i>q ư kì quặc – Con hãy qua đị đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ </i>
<i>chân ở đâu đó một lát, rồi về…”</i>


( Bến quê – Nguyễn Minh Châu )
Trong câu ở ví dụ trên có chứa thành phần biệt lập nào?


A- Thành phần phụ chú; B- Thành phần gọi đáp;
C- Thành phần cảm thán; D- Thành phần tình thái.
Câu 3(0,25 điểm): Câu nào sau đây khơng có thành phần gọi- đáp ?


A- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi.
B- Này, thầy nó ạ. Thầy nó ngủ rồi à?


C- Sáng mai anh đi rồi ư?
D- Cả lớp tập trung tại trường.



Câu 4(0,25 điểm): <i>Ơi con chim chiền chiện</i>
<i>Hót chi mà vang trời</i>
<i>Từng giọt long lanh rơi</i>
<i>Tôi đưa tay tôi hứng.</i>


( Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải )
Tác giả sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ trên?


A- So sánh; B- Ẩn dụ; C- Hoán dụ; D- Nhân hóa.


Câu 5 (0,25 điểm): Ơng là tác giả đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô - ben về văn học
vào năm 1913. Ông là ai?


A- Lỗ Tấn; B- Lý Bạch; C- Ta- Go; D- Nguyễn Du.


Câu 6 (0,25 điểm): Hình ảnh nào trong bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của Viễn Phương là biểu tượng
cho quê hương, đất nước, dân tộc Việt Nam?


A- Mặt trời; B- Cây tre; C- Vầng trăng; D- Trời xanh.


Câu 7 (0,25 điểm): Ở bài thơ “ Sang thu ” vừa có sự sang thu của đất trời, vừa có sự sang thu của
chính tác giả và sang thu ở mỗi đời người.


Theo em, nhận xét trên đúng hay sai?


A- Đúng; B- Sai .


Câu 8 (0,25 điểm): <i>Người đồng mình tuy thơ sơ da thịt</i>
<i>Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con</i>



( Nói với con – Y Phương )
Từ nhỏ bé trong hai dòng thơ trên được dùng theo nghĩa nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – ngụy, anh Sáu bị hi sinh.</i>
( Nguyễn Quang Sáng )


- Thành phần gọi- đáp trong câu ở ví dụ a là...
- Trong câu ở ví dụ b có thành phần phụ chú là...
<i><b> Nối cột A với cột B cho phù hợp:</b></i>


Câu 10 (0,5 điểm):


<i><b>A- Các phép liên kết câu</b></i> <i><b>B- Ví dụ</b></i>


1- Phép thế 1- Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu
<i>mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà </i>
<i>cịn muốn nói một điều gì mới mẻ. </i>


( Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi )
2- Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn
<i>nghệ là sự sống. </i>


( Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi )
2- Phép lặp 3- Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo. Điều


<i>đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao và </i>
<i>thái độ nghiêm túc đối với cơng cụ và quy trình lao động với những </i>
<i>máy móc, thiết bị rất tinh vi.</i>


<i> ( Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vũ Khoan )</i>


4- Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ
<i>mạnh. </i>


( Chí Phèo – Nam Cao)
<b>II- TỰ LUẬN (7,0 điểm):</b>


<b>Câu 1 (1,0 điểm): Hãy viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần được in đậm thành khời ngữ:</b>
a- Nông trường này có hàng trăm mẫu đất.


b- Tơi đã làm thử cách ấy rồi.


<b>Câu 2 (6,0 điểm): Bàn luận về ý nghĩa tư tưởng của câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.</b>


</div>

<!--links-->

×