Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

HH 7 Bai 7 Dinh ly Pitago

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.48 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN HÌNH HÌNH HỌC HỌC 77 MÔN Tiết 37: §7. Định lí Pytago Gv: §oµn ThÞ Giang B×nh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vaøi neùt veà Py-ta-go Py-ta-go là nhà toán học Hy lạp (570 – 500 TCN). Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-moât. Py-ta-go laø nhaø baùc hoïc uyeân baùc trong hầu hết các lĩnh vực quan troïng: soá hoïc, hình hoïc, thieân vaên, ñòa lyù, aâm nhaïc, y hoïc, trieát hoïc. Py-ta-go đã chứng minh được tổng ba goùc cuûa moät tam giaùc baèng 1800. Và đặc biệt nổi tiếng với định lý PY-TA-GO hệ thức liên hệ giữa độ daøi ba caïnh cuûa tam giaùc vuoâng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 37 :Bài 7 : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO 1. Định lí Pytago ?1. Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền. 5cm. 4cm. 3cm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?2:. Thực hành :. * Chuẩn bị 8 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a, b; độ dài cạnh huyền là c. * Và chuẩn bị 2 hình vuông cạnh bằng a + b. a) Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất như H121 SGK. Tính diện tích phần bìa không bị che lấp ở H 121 theo c.. b a. b. hình vuông thứ hai như H122 SGK. Tính diện tích phần bìa không bị che lấp ở H122 theo a và b.. c. b. c. c. a. a. b. c. H 121. b) Đặt 4 tam giác vuông còn lại lên tấm bìa. a b. a. b b. c c. a a. b. H 122. a.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động nhóm: Nhóm 1 và 3 : * Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất như H121. b c. * Tính diện tích phần bìa không bị che lấp ở H121 theo c.. a. a c. c a. b. b a. c b. Hình 121. Nhóm 2 và 4 : * Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ hai như H122. * Tính diện tích phần bìa không bị che lấp ở H 122 theo a và b.. b c. a a. b b a a. c b. Hình 122.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a c. b a. c b. c a. b. a b c. a. c. b. b. c. a. c. b. a. b. c. b b. c2. =. b2 + a2. a. a (H121). (H122). a.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 37 :Bài 7 : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO. Định lí Py - ta - go : Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 37 :Bài 7 : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO ?3 Tính độ dài x trên hình vẽ : B x A. 8 C. 10 Hình 124. E x. 1 D. 1 Hình 125. F. Như vậy trong một tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh ta tính được độ dài cạnh còn lại..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 37 :Bài 7 : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO ?3 Tính độ dài x trên hình vẽ : H124: Tam giác ABC vuông tại B => AC2 = AB2 + BC2  AB2 = AC2 - BC2 = 102 – 82 = 36  AB = 6. B x A. 8 C. 10 Hình 124. E x. 1 D. H125: Tam giác EDF vuông tại D => EF2 = DE2 + DF2 = 12 + 12 = 2 => EF = 2. 1 Hình 125. F.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 37 :Bài 7 : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO 2. Định lí Pytago đảo. ?4 : Vẽ ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. •Dùng thước đo góc để xác định số đo góc BAC. Giải:. BC2 = 52 = 25; AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 Vậy BC2 = AB2 + AC2 => Góc BAC = 900.. B 3cm. A. 5cm. 4cm. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 37:Bài 7 : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO Định lí Py – ta – go đảo : Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc và viết được GT ,KL định lý Pitago thuận và đảo. - Làm bài tập 53; 54 SGK trang 131. - Đọc mục “ có thể em chưa biết “ SGK trang 132. 2. Đối với bài học ở tiết tiếp theo : - Chuẩn bị bài tập 56 ; 57 ; 58 SGK trang 132 để tiết sau LUYỆN TẬP Hướng dẫn bài 58 SKK trang 132.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Bài: 58/132. Đố vui :. 21 dm. Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần xe không ?. 7 dm. 20 dm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> h = 21. Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của xe 20. d d. 7. Ta thấy: d2=202 + 72= 449 => d= 449 h2 = 212 = 441 => h = 441 Suy ra d > h.. Như vậy khi anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng tủ bị vướng vào trần xe !.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Còn trường hợp này thì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×