Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi thu TNTL co loi giai cau kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Yên Phương Lớp 9A ĐỀ THI THỬ SỐ 3 Câu1.Biểu thức 16 bằng A. 4 và -4. B. -4. C. 4. 19.Nếu P(1; - 2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng A. – 1. B. 1. C. – 3.  x  y 4  x  y 0 Câu2.Hệ phương trình  A. có vô số nghiệm B. vô nghiệm C. có nghiệm duy nhất. D. 8. D. 3.. D. đáp án khác.. Câu3.Cho hai số u và v thỏa mãn điều kiện u + v = 5; u.v = 6. Khi đó u, v là hai nghiệm của phương trình A. x2 + 5x + 6 = 0. C. x2 + 6x + 5 = 0.. B. x2 – 5x + 6 = 0. D. x2 – 6x + 5 = 0.. Câu4.Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ). B. ( - 1; 1). C. ( 1; - 1 ). D. (1; 0 ). Câu5.Một đường thẳng đi qua điểm A(0; 4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là B. y = - 3x + 4. D. y = - 3x – 4. 1 1. y . 3. x 4. y x4 3 C. .. A. . Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH chia cạnh BC thành hai đoạn có độ dài lần lượt là 4 và 9 .Diện tích tam giác ABC là A. 78. B. 21. C. 42. D. 39. Câu7.Cho (O; 6 cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là: A. 8 cm. B. 7 cm. C. 6 cm. D. 5 cm. Câu 8.Một mặt cầu có diện tích bằng 16 cm2 thì đường kính của nó bằng A. 2cm B. 4cm. C. 8cm. D. 16cm. Câu 9: Rút gọn các biểu thức sau:  5 5   5 5  1 2 2  . 2      20  80  45  5  1   5  1   2 3 1) A = 2) B = 6x  6y 5xy  . 4 3  x  y 1 Câu10.Giải hệ phương trình:  2 Câu 11. Cho phương trình: (1  3)x  2x  1  3 0 (1) a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt. b) Gọi 2 nghiệm của phương trình (1) là x1 , x 2 . Lập một phương trình bậc 2 có 2 nghiệm là. 1 1 x1 và x 2 ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12: Cho đường tròn (O), đường kính AB cố định, điểm I nằm giữa A và O sao cho AI = 2 3 AO. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I, gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và B. Nối AC cắt MN tại E. 1) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp . 2) Chứng minh hệ thức: AM2 = AE.AC. 3) Hãy xác định vị trí của điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME là nhỏ nhất. Câu 13: Cho các số dương x, y, z thỏa mãn: x + y + z ≤ 3.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A=. 1  x 2  1  y2  1  z 2  2. . x y z. ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> M. O1. C. E A. I. B. O. Đề 3. N. Câu12: .. 2. Theo giả thiêt MN AB, suy ra A là điểm    chính giữa của MN nên AMN = ACM (hai . . . góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) hay AME = ACM , lại có CAM là góc chung do đó tam giác AME đồng dạng với tam giác ACM . AM AE = AC AM  AM2 = AE.AC.   AMN = ACM . 3. Theo trên AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp  ECM. Nối MB ta có AMB = 900, do đó tâm O1 của đường tròn ngoại tiếp ECM phải nằm trên BM. Ta thấy NO1 nhỏ nhất khi NO1 là khoảng cách từ N đến BM  NO1 BM. Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N đến BM ta được O 1 là tâm đường tròn ngoại tiếp  ECM có bán kính là O1M. Câu 1 3: Áp dụng các BĐT: a + b  2  a 2  b2 .  3  a 2  b2  c2 . ;a+b+c (được suy ra từ bất đẳng thức Bunhiacôpski) Ta có:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 + x 2  2x  2 1  x 2  2x  2  x + 1 1 + y 2  2y  1 + z 2  2z .   2  1  y  2y   2  y + 1 2  1  z  2z   2  z + 1 2. 2. x  y  z  3 x + y + z 2 2 2 Lại có: A = 1  x  1  y  1  z  2x  2y  2z. +. 2 2 . x y z.  .  A  2  x + y + z + 3  2 . 2. . 3 x + y + z.  A 6 + 3 2 (do x + y + z  3). Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1. Vậy maxA = 6  3 2..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×