Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bai 9 Nha Ly doi do ra Thang Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1. Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm?. A.979.. B. 980.. C.989.. D. 981.. Đáp án: D.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 2: Em hãy nêu tình hình của nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược? Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn, mới 6 tuổi lên ngôi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Câu hỏi 3:Em hãy nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? Quân giặc chết đến quá nửa.Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi… lợi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Hoạt động 1:Sự 1: ra đời của nhà Lý. Năm 1005, Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người rất oán giận. Bấy giờ trong triều có viên quan tên là Lý Công Uẩn. Ông vốn thông minh, văn võ đều tài, đức độ, cảm hóa được lòng người. Do vậy, khi vua Lê Long Đỉnh mất, các quan trong triều đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. Đó là vua Lý Thái Tổ. Nhà tiền Lê chấm dứt. Nhà Lý bắt đầu từ đây (năm 1009)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Câu hỏi 1:Sau khi Lê Đại Hành mất,tình hình nước ta như thế nào? Tình hình nước ta Sau khi Lê Đại Hành mất: Lê Long Đĩnh lên làm vua,nhà vua tính tình bạo ngược,nên lòng người oán giận..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Câu hỏi 2: Vì sao các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? Các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua vì ông là vị quan trong triều đình nhà Lê,giỏi văn võ,người đức độ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Câu hỏi 3: Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào? Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm 1009..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1. Sự ra đời của nhà Lý :. -Lê Long Đĩnh lên làm vua, có tính tình bạo ngược. - Lý Công Uẩn: văn võ song toàn, đức độ, cảm hoá được lòng người. Được tôn lên làm vua. -Triều Lý bắt đầu từ năm 1009..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hình chụp tượng của ai?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử 1. Sự ra đời của nhà Lý : -Lê Long Đĩnh lên làm vua, tính tình rất bạo ngược. - Lý Công Uẩn: văn võ song toàn, đức độ, cảm hoá được lòng người. Được tôn lên làm vua. -Triều Lý bắt đầu từ năm 1009. Lấy niên hiệu là Thuận Thiên.. 2.Nguyên nhân nhà Lý dời đô ra Đại La: Đọc thầm đoạn“ Mùa xuân năm 1010…rộng lớn màu mỡ này” ( SGK trang 30,31 ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 2.Nhà Lý dời đô ra Đại La : *Tổ 1: Năm 1010,vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu? *Tổ 2: Hãy so sánh vị trí địa lí và địa hình của vùng đất Hoa Lư và Đại La? *Tổ 3: Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? Thảo luận nhóm 4.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 2.Nhà Lý dời đô ra Đại La : Câu 1: Năm 1010,vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu? -Năm 1010,vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ vùng đất Hoa Lư về Đại La.. Tổ 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tổ 2 Hãy so sánh vị trí địa lí và địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau: Vùng đất. HOA LƯ. ĐẠI LA. Vị trí địa lí. Không nằm ở trung Nằm ở trung tâm tâm đất nước. đất nước.. Địa thế. Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.. Đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, màu mỡ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 2.Nhà Lý dời đô ra Đại La : *Tổ 3: Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? -Muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp về vùng đất đồng bằng màu mỡ( Đại La ) Tổ 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lai Châu. Lào Cai. Hà Giang. Sơn La Ninh Bình. Hoa L. Bì n h n i ư (N. h). Đại. Tuyên Quang. Nội à H ( La. Hà Nội Thái Bình. Nghệ An Vinh Quảng Bình Huế Đà Nẵng Quảng Ngãi Bình Định Gia Lai Buôn Mê Thuột Sông Bé. Lâm Đồng Đồng Nai BìnhThuận Long Xuyên. Vũng Tàu. Cà Mau. BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN VIỆT NAM. ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chiếu dời đô ( trưng bày ở Đền Đô ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chiếu dời đô … Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh… Huống chi, Đại La naèm ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi……. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. (Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. 3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý.. Đọc thành tiếng đoạn từ “Mùa thu năm ấy. . . người dân đất Việt” SGK trang 31..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm đỗ dưới thành Đại La, có rồng vàng hiện lên chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vua Lý Thánh Tông (Vua thứ ba triều nhà Lý) Năm 1054, vua đổi tên nước là Đại Việt..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. 3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý. 1. Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào? 2. Đời sống của nhân dân ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1.Sự ra đời của nhà Lý - Triều đình nhà Lê mục nát. - Các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. -Vua Lý Thái Tổ lập nên nhà Lý (năm 1009) 2.Nguyên nhân dời đô - Đại La nằm ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, màu mỡ. Con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống ấm no. - Nămthành 1010,Thăng Lý TháiLong Tổ dời đô thời về Đại 3. Kinh dưới LýLa và đổi tên là Thăng Long -Nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa -Dân cư tụ họp ngày càng đông.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lịch sử. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Ghi nhớ: Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân cư tụ họp về Thăng Long ngày một đông..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Các tên gọi khác của Thăng Long?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Đại La,Đông Đô,. Đông Quan, Đông Kinh,Hà Nội….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý. Dấu vết nền cung điện thời Lý.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thành Ðại La là một kiến trúc vĩ đại, gồm một bức thành lớn bao quanh một bức thành nhỏ ở bên trong..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đầu chim phượng. Chim uyên ương Lá đề chim phượng. Đầu rồng ngậm ngọc.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Một số đền thời Lý Chùa Phật Tích. Chùa Láng Đền Kim Liên. Đền Voi Phục.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chùa Một Cột (Hà Nội). Chùa Trấn Quốc (Hà Nội).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Một số ngôi chùa thời Lý Chùa Phật Tích. Chùa Láng Chùa Hương. Chùa Láng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Phố cổ Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Văn Miếu Quốc Tử Giám – Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông ( 1070 ).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Một số hình ảnh trong đại lễ chào mừng Thăng Long nghìn năm. Đọc chiếu dời đô. Rước kiệu Lý Thái Tổ. Múa lân mừng đại lễ. Rước kiệu Lý Thái Tổ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×