Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Quá trình hình thành và phát tiển tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 20 trang )

Bài thuyết trình nhóm
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH

Thành viên:

Vũ Duy Vương
Nguyễn Hải Nam
Hoàng Tuấn Phong
Nguyễn Viết Nhật
Đỗ Minh Quân


Thời kỳ từ đầu năm 1941 – 9/1969
Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.


Ngày 19 – 5 - 1941, Hồ Chí Minh sáng

Ngày 22 - 12 -1944, sáng lập Việt Nam

Ngày 18 – 8 - 1945, chớp đúng thời cơ,

lập Mặt trận Việt Minh.

tun truyền giải phóng qn, tiền

Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Tổng khởi



thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.

nghĩa giành chính quyền.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công lật đổ chế độ phong kiến hơn ngàn năm, lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp hơn 80 năm và
giành lại độc lập dân tộc trực tiếp từ tay phát xít Nhật.

Đây là thắng lợi to lớn đầu tiên của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ở Việt Nam.

Sau khi giành được chính quyền, Đảng ta và nhân dân ta phải tiến hành hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, vừa xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam.


Ngày 19/8/1945, nhân dân Hà Nội đánh chiếm Bắc Bộ phủ, cơ quan đầu não của Chính quyền tay
sai Pháp. Ảnh: Tư liệu TTXVN


Ngày 19/8/1945, hàng vạn người dân Thủ đô dự Lễ mít tinh biểu dương lực lượng tại
Quảng trường Nhà hát Lớn, chào mừng Uỷ ban Quân quản. Ảnh: TTXVN


Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra mắt sau khi Cách mạng tháng
Tám thành công. Ảnh: TTXVN


Ngày 2- 9- 1945, Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn
Độc lập -> Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.

Từ ngày 2 – 9 - 1945 đến ngày 19 – 12 - 1946,

Hồ Chí Minh đề ra chiến lược sách lược cách mạng sáng suốt, lãnh đạo
Đảng và chính quyền cách mạng non trẻ trải qua thử thách ngàn cân treo
sợi tóc.

Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam -> kỷ nguyên
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Người đã chỉ đạo thành cơng sách lược:
Khi thì tạm hồ hỗn với Tưởng để rảnh tay đối phó với thực dân Pháp, lúc
thì tạm hồ hỗn với Pháp để đuổi qn Tưởng và quét sạch bọn phản
động tay sai của Tưởng về nước

Những biện pháp sáng suốt đó đã được ghi vào lịch sử cách mạng Việt Nam như một mẫu mực tuyệt vời của sách lược lợi dụng mâu thuẫn
trong hàng ngũ kẻ thù và sự nhân nhượng cổ nguyên tắc: thiên bạn bớt thù, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc.


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Khi cách mạng tháng Tám thành cơng, chế độ cơng
hịa dân chủ được thành lập sau bản Tuyên ngôn độc
lập ngày 2/9/1945.
Nhưng sau đó đất nước lại rơi vào tình hình đặc biệt khó
khăn, thù trong giặc ngồi, tồn quốc kháng chiến bùng
nổ.

Theo lời kêu gọi của Người ngày 19/12/1946,
“Thà hi sinh tất cả chứ quyết không chịu

làm nô lệ”,
Cả dân tộc vừa kháng chiến vừa kiến quốc.


Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc Tun ngơn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa. Ảnh: Tư liệu TTXVN




Di chúc đã tổng kết sâu sắc những bài học đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam, đồng thời cũng vạch ra
những định hướng mang tính cương lĩnh cho sự phát triển của đất nước và dân tộc ta sau khi kháng chiến thắng lợi.


Đây là thời kỳ tư tưởng Hồ chí Minh được bổ sung, phát triển và hoàn thiện
trên một loạt vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

-

Về đường lối chiến tranh nhân dân “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính”;
Về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước vốn là thuộc địa nửa phong kiến, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội không trải qua chế độ tư bản
chủ nghĩa, trong điều kiện đất nước bị chia cắt và có chiến tranh;

-

Về xây dựng Đảng với tư cách là Đảng cầm quyền;
Về xây dựng Nhà nước kiểu mới - của dân, do dân, vì dân;
Về củng cố và tăng cường sự đồn kết nhất trí trong phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế...


Hướng tới mục tiêu nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, dân chủ, xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội.


Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đồn kết, sống có
tình, có nghĩa, nhân ái Việt Nam. Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân
tộc.


Cùng với chủ nghĩa u nước, Hồ Chí Minh cịn chịu ảnh hưởng
của văn hố phương Đơng. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa

phê phán tư tưởng dân chủ, nhân văn của văn hoá Phục hưng,
thế kỷ Ánh sáng, của cách mạng tư sản phương Tây và cách
mạng Trung Quốc.

Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn bản trong tư tưởng
của Người. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các
cuộc cách mạng một cách khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để đề ra con đường cách mạng giải phóng dân tộc đứng đắn.


Đảng và nhân dân ta ngày càng nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn di sản tinh thần vô giá mà Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
đã khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã thực
sự là nguồn trí tuệ, nguồn động lực soi sáng và thúc đẩy công cuộc đổi mới phát triển.

Những biến động chính trị
to lớn trên thế giới diễn ra
trong hơn mười năm qua,
vừa kiểm chứng, vừa
khẳng định tính khoa

học, đúng đắn, tính
cách mạng, sáng tạo,
giá trị dân tộc và ý
nghĩa quốc tế của tư
tưởng Hồ Chí Minh


Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh


Bản di chúc do Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh máy.


Triển lãm trưng bày Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
và tranh ký họa kháng chiến tại bảo tàng Cần Thơ  


Thank you for watching!

Thank you for watching!



×