Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề đáp án thi thử tốt nghiệp thpt lần 3 môn lịch sử năm học 20202021 trường thpt đoàn thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG
<b>TRƯỜNG THPT: THANH MIỆN</b>
<b>ĐOÀN THƯỢNG – THANH MIỆN III</b>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 3 - NĂM 2021</b>
<b>Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI</b>


<b>Môn thi thành phần: LỊCH SỬ</b>


Thời gian làm bài : 50 phút không kể thời gian phát đề
<i>(Đề có 04 trang)</i>


<i>Họ tên : ... Số báo danh : ...</i>


<b>Câu 1: Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam (1930 -1975) do Đảng đề ra và thực hiện thành</b>
<b>cơng là gì? </b>


<b>A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.</b>
<b>B. Tự do và chủ nghĩa xã hội. </b>


<b>C. Cải cách ruộng đất và chủ nghĩa xã hội. </b>


<b>D. Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp.</b>


<b>Câu 2: Hoạt động của Liên hợp quốc trong thời kì Chiến tranh lạnh chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất từ</b>
<b>yếu tố nào sau đây?</b>


<b>A. Nhiều cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở một số khu vực.</b>
<b>B. Mâu thuẫn gay gắt giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.</b>
<b>C. Nhiều quốc gia giành độc lập và gia nhập Liên hợp quốc.</b>
<b>D. Sự bùng nổ dân số và vơi cạn tài nguyên thiên nhiên.</b>



<b>Câu 3: Định ước Henxinki được kí kết năm 1975 giữa Mĩ, Canađa với 33 nước châu Âu đã có tác</b>
<b>động như thế nào đối với tình hình chính trị ở châu Âu? </b>


<b>A. Tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề về hịa bình, an ninh ở châu Âu.</b>
<b>B. Tăng cường hợp tác giữa các nước châu Âu về y tế và giáo dục.</b>


<b>C. Tạo ra cơ chế giải quyết vấn đề tranh chấp thuộc địa giữa các nước tư bản châu Âu. </b>
<b>D. Tăng cường trao đổi các thành tựu khoa học – kĩ thuật giữa các nước châu Âu. </b>


<b>Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu đầu thập</b>
<b>niên 90 của thế kỷ XX là gì?</b>


<b>A. Sự chống phá của các thế lực thù địch.</b>


<b>B. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.</b>
<b>C. Không bắt kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật. </b>
<b>D. Khi cải tổ lại mắc phải sai lầm.</b>


<b>Câu 5: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với cách mạng Việt</b>
<b>Nam? </b>


<b>A. Chuẩn bị kịp thời lực lượng hùng hậu và tinh nhuệ cho cách mạng.</b>


<b>B. Tạo điều kiện để truyền bá chủ nghĩa Mac – Lê nin vào phong trào công nhân. </b>
<b>C. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng. </b>
<b>D. Đánh dấu sự hợp nhất tất cả các tổ chức cách mạng ở Việt Nam. </b>


<b>Câu 6: Bài học kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 -1954) được Đảng tiếp tục vận</b>
<b>dụng trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) là gì?</b>



<b>A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. </b>
<b>B. Tự lực cánh sinh, hồn tồn khơng trơng chờ và khơng nhận bất cứ một sự giúp đỡ nào từ bên ngoài. </b>
<b>C. Đoàn kết chiến đấu giữa ba dân tộc Đông Dương và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Pháp, Mĩ. </b>
<b>D. Tăng cường kêu gọi sự viện trợ, giúp đỡ từ nhiều nước, xây dựng hậu phương miền Bắc vững mạnh. </b>
<b>Câu 7: Ý nào sau đây là một trong những điểm giống nhau của các chiến lược chiến tranh mà Mĩ tiến</b>
<b>hành ở miền Nam Việt Nam (1954 -1975)?</b>


<b>A. Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu. </b>
<b>B. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ là chủ yếu.</b>
<b>C. Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.</b>
<b>D. Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. </b>
<b>Câu 8: Giai cấp cơng nhân Việt Nam hình thành trên cơ sở nào?</b>


<b>A. Nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến.</b>
<b>B. Nền kinh tế thuộc địa phát triển.</b>


<b>C. Nền cơng nghiệp thuộc địa mới hình thành.</b>
<b>D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Yếu tố nào dưới đây thể hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930 - 1931? </b>
<b>A. Lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính đảng. </b>


<b>B. Hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt. </b>
<b>C. Diễn ra trên quy mô rộng lớn chưa từng thấy. </b>
<b>D. Không ảo tuởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp.</b>


<b>Câu 10: Ý nào sau đây thể hiện sự khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 với chiến</b>
<b>dịch Biên Giới thu đông năm 1950 của quân dân Việt Nam?</b>



<b>A. Đối tượng tác chiến. </b> <b>B. Lực lượng chủ yếu. </b>
<b>C. Loại hình chiến dịch. </b> <b>D. Địa hình tác chiến. </b>


<b>Câu 11: Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong</b>
<b>cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1975 là gì?</b>


<b>A. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng.</b>
<b>B. Kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang.</b>
<b>C. Lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công.</b>
<b>D. Kết hợp đánh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc.</b>


<b>Câu 12: Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6/1945, gồm những tỉnh nào? </b>
<b>A. Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang. </b>


<b>B. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Hịa Bình, Thái Nguyên, Bắc Ninh. </b>
<b>C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên.</b>


<b>D. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.</b>


<b>Câu 13: Ý nào sau đây thể hiện tính chất của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?</b>
<b>A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.</b>


<b>B. Cách mạng dân chủ tư sản.</b>


<b>C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.</b>
<b>D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.</b>


<b>Câu 14: Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 – 1954), quân đội và nhân dân Việt Nam</b>
<b>thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava?</b>



<b>A. Lừa địch để đánh địch. </b> <b>B. Đánh vận động và công kiên. </b>
<b>C. Điều địch để đánh địch.</b> <b>D. Đánh điểm, diệt viện.</b>


<b>Câu 15: “Một trong những tiến bộ của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là ở quan niệm</b>
<b>về phạm trù yêu nước”. Đây là nhận định</b>


<b>A. Sai, vì khuynh hướng cứu nước mới của các sĩ phu không đem đến sự thành cơng</b>
<b>B. Đúng, vì hoạt động của các sĩ phu gắn liền với khái niệm “dân quyền”, “dân chủ”.</b>
<b>C. Sai, phạm trù yêu nước thương dân luôn ăn sâu vào tư tưởng người dân Việt Nam.</b>
<b>D. Đúng, vì các sĩ phu đã đưa vấn đề yêu nước phải gắn với xây dựng xã hội tiến bộ.</b>


<b>Câu 16: Việc giải quyết thành cơng nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng</b>
<b>Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quan trọng như thế nào? </b>


<b>A. Góp phần tạo ra sức mạnh để bảo vệ chế độ mới.</b>


<b>B. Tạo cơ sở để các nước xã hội chủ nghĩa công nhận Việt Nam.</b>
<b>C. Đánh dấu hoàn thành nhiệm vụ đánh đổ chế độ phong kiến.</b>
<b>D. Tạo cơ sở thực lực để ký Hiệp định Sơ bộ với Pháp.</b>


<b>Câu 17: Trật tự thế giới “đa cực” là đặc điểm của thời kì lịch sử nào?</b>
<b>A. Trong chiến tranh lạnh.</b>


<b>B. Trước chiến tranh lạnh.</b>
<b>C. Sau chiến tranh lạnh.</b>


<b>D. Sau chiến tranh thế giới thứ hai.</b>


<b>Câu 18: Những thành tựu Việt Nam đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1986 – 1990)</b>
<b>chứng tỏ điều gì?</b>



<b>A. Việt Nam đã thốt khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.</b>


<b>B. Đường lối đổi mới về cơ bản là đúng, nhưng bước đi chưa phù hợp.</b>


<b>C. Đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp.</b>
<b>D. Việt Nam đã giải quyết được sự mất cân đối của nền kinh tế.</b>


<b>Câu 19: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có</b>
<b>điểm chung nào sau dây? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản.</b>


<b>C. Làm cho chủ nghĩa tư bản khơng cịn là hệ thống hồn chỉnh.</b>
<b>D. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân. </b>


<b>Câu 20: Nguyên nhân chung quyết định sự phát triển của các nền kinh tế Mĩ – Nhật Bản – Tây Âu</b>
<b>sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?</b>


<b>A. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.</b>
<b>B. Lãnh thổ rộng, giàu tài nguyên thiên nhiên. </b>
<b>C. Chi phí cho quốc phịng thấp.</b>


<b>D. Yếu tố con người được coi là vốn quý nhất.</b>


<b>Câu 21: Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? </b>
<b>A. Hầu hết có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, là những con rồng kinh tế châu Á.</b>


<b>B. Nhiều nước đạt tốc độ tăng trưởng cao, trở thành nước công nghiệp. </b>
<b>C. Từ thân phận các nước thuộc địa đã trở thành các quốc gia độc lập, tự chủ. </b>


<b>D. Thành lập và mở rộng Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).</b>


<b>Câu 22: Đâu không phải âm mưu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam</b>
<b>lần thứ nhất (1965 - 1968)?</b>


<b>A. Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân hai miền Bắc, Nam.</b>
<b>B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.</b>
<b>C. Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đang thất bại ở miền Nam.</b>
<b>D. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.</b>


<b>Câu 23: Mục đích của Nhật khi tiến hành cuộc đảo chính lật đổ Pháp ở Đơng Dương (9-3-1945) là gì?</b>
<b>A. Nhật muốn giành lại thế chủ động trong chiến tranh.</b>


<b>B. Tránh hậu họa bị Pháp phản công khi quân Đồng minh vào Đông Dương.</b>
<b>C. Nhật bị Đồng minh đánh bại nên trả thù Pháp.</b>


<b>D. Pháp không thực hiện đúng những điều khoản đã kí với Nhật.</b>


<b>Câu 24: Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong đông xuân 1953 – 1954</b>
<b>là gì? </b>


<b>A. Tập trung tiến công những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.</b>
<b>B. Tập trung tiến công Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kế hoạch Nava.</b>


<b>C. Tập trung tiến công Đồng bằng Bắc Bộ, nơi tập trung quân cơ động chiến lược của Pháp.</b>
<b>D. Tập trung tiến cơng trên tồn bộ các chiến trường Đơng Dương.</b>


<b>Câu 25: Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa thành lập ở Pari năm 1921, do</b>
<b>Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút?</b>



<b>A. Báo nhân đạo.</b> <b>B. Báo đời sống công nhân. </b>


<b>C. Báo Thanh niên.</b> <b>D. Báo người cùng khổ.</b>


<b>Câu 26: Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu gì về khoa học kĩ thuật? </b>
<b>A. Phóng thành cơng tàu vũ trụ đưa nhà du hành bay vòng quanh trái đất. </b>
<b>B. Là quốc gia đầu tiên chinh phục mặt trăng. </b>


<b>C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất.</b>
<b>D. Chế tạo thành công bom nguyên tử. </b>


<b>Câu 27: Lực lượng nào được coi là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam? </b>
<b>A. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.</b>


<b>B. Đội du kích Bắc Sơn – Võ Nhai. </b>
<b>C. Đội Việt Nam Giải phóng quân. </b>
<b>D. Trung đội cứu quốc quân III.</b>


<b>Câu 28: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào ở châu Phi gắn liền với vai trò lãnh đạo của</b>
<b>Nenxơn Mađêla?</b>


<b>A. Nước cộng hòa Dimbabuê ra đời</b>
<b>B. Namibia tuyên bố độc lập</b>


<b>C. Cách mạng Ănggôla và Môdămbich thành công. </b>
<b>D. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ</b>


<b>Câu 29: Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) khó</b>
<b>khăn hơn thời kì trước vì nguyên nhân nào sau đây?</b>



<b>A. Triều đình nhà Nguyễn đàn áp cuộc kháng chiến của nhân dân ta.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Thực dân Pháp đã xâm chiếm xong Lào và tập trung lực lượng đàn áp cuộc kháng chiến.</b>
<b>D. Nhà Nguyễn đã thỏa hiệp với Pháp, bỏ rơi cuộc kháng chiến của nhân dân ta.</b>


<b>Câu 30: Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc bảo vệ hịa bình, an ninh thế giới? </b>


<b>A. Hội đồng Bảo an.</b> <b>B. Tòa án Quốc tế.</b>


<b>C. Hội đồng Quản thác.</b> <b>D. Đại hội đồng</b>


<b>Câu 31: Nội dung nào sau đây không phải là nhận định của Ban thường vụ Trung ương Đảng ngay</b>
<b>sau khi Nhật đảo chính Pháp ở Đơng Dương (9/3/1945)? </b>


<b>A. Thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”. </b>
<b>B. Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.</b>


<b>C. Thời cơ của Tổng khởi nghĩa đã chín muồi. </b>


<b>D. Cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc.</b>


<b>Câu 32: Thời cơ “ngàn năm có một” của Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 được xác định trong</b>
<b>khoảng thời gian nào? </b>


<b>A. Từ khi Nhật vào Đông Dương đến trước khi Nhật đảo chính Pháp.</b>
<b>B. Từ khi Nhật đảo chính Pháp đến trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh. </b>


<b>C. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.</b>
<b>D. Từ khi Nhật đảo chính Pháp đến trước khi quân Đồng minh vào Đơng Dương.</b>



<b>Câu 33: Q trình phân hóa của “Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên” đã dẫn tới sự ra đời những</b>
<b>tổ chức cộng sản nào ở Việt Nam năm 1929?</b>


<b>A. Việt Nam Quốc dân đảng và An Nam cộng sản đảng.</b>
<b>B. Đông Dương cộng sản liên đoàn và An Nam cộng sản đảng.</b>
<b>C. Đông Dương cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đồn.</b>
<b>D. Đơng Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng.</b>


<b>Câu 34: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968)? </b>
<b>A. Buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước. </b>


<b>B. Tạo ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến.</b>
<b>C. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.</b>


<b>D. Mĩ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. </b>


<b>Câu 35: Mở màn chiến dịch Biên Giới thu – đông (1950) , quân ta tấn công vào cứ điểm nào? </b>
<b>A. Đình Lập. </b> <b>B. Na Sầm.</b> <b>C. Đông Khê.</b> <b>D. Thất Khê.</b>
<b>Câu 36: Hiệp ước nào đánh dấu nhà Nguyễn đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp?</b>


<b>A. Hắc Măng.</b> <b>B. Patơnốt.</b> <b>C. Giáp Tuất.</b> <b>D. Nhâm Tuất.</b>


<b>Câu 37: Trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào được</b>
<b>mệnh danh là “Lục địa bùng cháy"? </b>


<b>A. Mĩ Latinh. </b> <b>B. Bắc Phi. </b> <b>C. Đông Nam Á. </b> <b>D. Đông Bắc Á.</b>


<b>Câu 38: Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp năm 1946 đã dặn cụ Huỳnh Thúc Kháng: “cụ ở</b>
<b>nhà dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Theo anh chị, “bất biến” của dân tộc ta thời điểm này là gì? </b>



<b>A. Độc lập.</b> <b>B. Tự do. </b> <b>C. Tự chủ. </b> <b>D. Hịa bình. </b>


<b>Câu 39: Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn</b>
<b>thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?</b>


<b>A. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.</b>
<b>B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.</b>


<b>C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.</b>
<b>D. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973.</b>


<b>Câu 40: Những địa phương nào giành được chính quyền sớm nhất cả nước trong Tổng khởi nghĩa</b>
<b>tháng Tám năm 1945? </b>


<b>A. Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Giang, Hải Dương.</b>
<b>B. Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Đà Nẵng.</b>


<b>C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.</b>
<b>D. Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội.</b>


</div>

<!--links-->

×