Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De chuyen Toan Tin Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 – MÔN TOÁN 9 Trường THPT Chuyên TOÁN Nguyễn Tất Thành Kon Tum Năm học 2016-2017 (Khóa thi ngày 8/6/2016) Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1/ (2 điểm). 2 2 2 a/ Giải pt: ( x  3 x)  2 x (3 x  5) 2  x  1  y 4  2 ( x  2 x  1) y 16 b/ Giải hpt:  Câu 2/ (2 điểm). 2 x 3 A  x  4 a/ Rút gọn biểu thức:. x 2 2 3 x  ;( x 0, x 16) x 1 x  3 x  4. x 2y b/ Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x > 2y và x2 + 4y2 = 6xy. Tính giá trị của P = x  2 y a  b 2 Câu 3/ (1 điểm). Cho các số thực a, b thỏa mãn điều kiện và a 0 . Chứng minh pt: 2ax 2  bx  1  a 0 có nghiệm. Câu 4/ (2,5 điểm). Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB; OC là bán kính của nửa đường tròn và vuông góc với AB. Gọi P là một điểm thay đổi trên đoạn thẳng OC (P không trùng với các điểm O và C), tia AP cắt nửa đường tròn (O) tại điểm M. Tiếp tuyến với nửa đường tròn tại M cắt tia OC tại D. a/ Giả sử OP = PM. Chứng minh tam giác DMP đều. b/ Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CMP. Chứng minh rằng khi P thay đổi trên đoạn thẳng OC thì điểm I luôn thuộc một đường thẳng cố định. Câu 5/ (1,5 điểm. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a > b và ab = 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu a 2  b2 thức M = a  b Câu 6/ (1 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao. Gọi K là hình chiếu vuông góc của điểm H trên AC, M là trung điểm của HK. Chứng minh AM vuông góc với BK. -------------------------------- *** --------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gọi hai đường thẳng đó là: (d): y=ax+b và (d'): y=cx+d (d) và (d') cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành nên tung độ giao điểm y=0 ta có ax + b = 0 suy ra hoành độ giao điểm x = -b/a cx + d = 0 suy ra hoành độ giao điểm x = -d/c Do (d) và (d') cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành nên -b/a = -d/c hay b/a=d/c <=> ad=bc Vậy điều kiện để 2 đường thẳng y = ax + b và y = cx + d cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành là ad = bc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×