Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de cuong dia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ LỚP 7</b></i>


<b>I.CHÂU MĨ</b>


<b>1. Những đièu kiện nào làm cho nền nơng nghiệp Hồ Kì và Ca-na-da phát triển đạt trình </b>
độ cao ?


* Những đièu kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hồ Kì và Ca-na-da phát triển đạt trình
độ cao


- Điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất đai màu mỡ điện tích đất rộng, khí hậu đa dạng
- Trình độ khố học kĩ thuật tiên tiến: áp dụng những độ khoa học kĩ thuật tiên tiến vào
việc tuyển chọn và lai tạo giống vật ni và cây trồng thích nghi với điều kiện sống tốt và
năng suất cao


- Sản xuất theo quy mơ lớn đạt tình độ cao , chun mơn hố cao
- Tỉ lệ người lao động tháp nhưng sản lượng cao


<i><b>2.</b></i><b> Đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ. So sanh đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ</b>
với đặc điểm địa hình lục địa Bắc Mĩ


* Đặc điểm địa hình lục địa Nam Mĩ
Nam Mĩ có ba khu vực địa hình.


Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất
châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m,
băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên
rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải
dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất
phức tạp.


ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ơ-ri-nơ-cơ hẹp. nhiều đầm lầy.


Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng
bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa
lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.


Phía đơng là các sơn ngun. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào
mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên
Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đơng
sơn ngun có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng
và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.


* So sánh đặc điẻm địa hình của lục địa Nam Mĩ với đặc điểm địa hình lục địa Bắc Mĩ
— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ,
đồng bằng ở giữa và phía đơng là cao ngun hoặc núi thấp.


- Khác nhau :


+ Bấc Mĩ phía đơng là núi già; Nam Mĩ phía đơng là cao ngun.


+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần
nhỏ diện tích Nam Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II.CHÂU ĐẠI DƯƠNG</b>


<b>1. Tại sao đại bộ phận lục địa Ơxtraay-li-a có khí hậu khơ nóng?</b>


- Do lãnh thổ Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, đây là khu vực rất khó
gây mưa. Một phần, do ảnh hưởng của dãy núi Thiên Sơn chạy sát biển, kéo dài từ bắc
xuống nam đã ngăn cản gió từ biển thổi vào lục địa, làm cho phần lãnh thổ ô-xtrây-li-a
chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn ít mưa.



<i><b>2. </b></i>Đặc điểm dân cư của châu đại dương


- Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp (3,6 người/km2<sub>).</sub>


- Người bản địa chiếm 20% ( gồm người Ơ-tra-lơ-ít, người Mê-la-nê-diêng, người
Pơ-li-nê-diêng.)


- Người nhập cư chiếm 80% dân số(con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá
từ thế kỷ XVIII. Gần đây, có người nhập cư đến từ các quốc gia châu Á.)


- Tỉ lệ dân số thành thị cao (chiếm 69% dân số), nhưng không đều giữa các quốc gia.
- Ở các quốc đảo, mật độ dân số cao hơn lục địa Ô-xtrây-li-a, nhưng tỉ lệ dân số thành thị
ở các quốc đảo lại thấp hơn Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lân.


<b>III.CHÂU ÂU</b>


<i><b>1.</b></i>Em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên về địa hình, khí hậu, sơng ngịi, thực vật của châu
Âu?


* Địa hình:


- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích >10 triệu km 2<sub>.</sub>


- Giới hạn: khoảng từ giữa 360<sub>B – 71</sub>0<sub>B (Điểm cực Bắc: mũi Noockin-71</sub>0<sub>8’B thuộc Na </sub>
Uy; điểm cực Nam: mũi Ma-rô-ki- 360<sub>B thuộc Tây Ban Nha), chủ yếu trong đới ơn hịa.</sub>
- Châu Âu có 3 mặt giáp biển và đại dương:


+ Bắc giáp Bắc Băng Dương;
+ Nam giáp biển Địa Trung Hải;
+ Tây giáp Đại Tây Dương.



+ Đông ngăn cách châu Á bởi dãy Uran.


- Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều đảo, bán đảo, vũng
vịnh


* Khí hậu


- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ơn đới;


+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.


+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đơng dãy Xcan-di-na-vi: KH ơn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.


- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.


* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đơng do dịng biển nóng Bắc Đại Tây
Dương và gió Tây ơn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ
tây. Vào sâu nội địa phía đơng ảnh hưởng của biển và gió Tây ơn đới yếu dần.


<i> * </i>Sơngngịi:


- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.


- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đơng, nhất là vùng
cửa sông.


- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ơn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ơn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đơng Nam có khíhậu cận nhiệt, ơn đới lục địa: Thảo nguyên.


<i><b>2.</b></i>Trình bày đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn
đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường vùng núi của châu Âu


* Môi trường ôn đới hải dương


- Phân bố: Các đảo và vùng ven biển Tây Âu.


- Khí hậu: Khí hậu ôn hòa, ấm ẩm - hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên
00<sub>C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm (do dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương</sub>
và gió Tây ơn đới).


- Sơng ngịi: Nhiều nước quanh năm, khơng đóng băng;

- Thực vật: Rừng lá rộng-dẻ, sồi.



* Môi trường ôn đới lục địa
- Phân bố: Khu vực Đơng Âu


- Khí hậu: Đơng lạnh, khơ, có tuyết rơi; hè nóng có mưa, biên độ nhiệt trong năm lớn,
lượng mưa giảm dưới 500mm.


- Sơng ngịi: Nhiều nước vào mùa xn, hè; mùa đơng đóng băng


- Thực vật: Thay đổi từ Bắc – Nam: đồng rêu -> rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá
rộng -> thảo nguyên -> nửa hoang mạc; rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.



* Môi trường địa trung hải:


- Phân bố: Nam Âu - ven Địa Trung Hải.


- Khí hậu: Mùa đơng khơng lạnh, có mưa nhiều; mùa hè nóng, khơ
- Sơng ngịi: Ngắn, dốc, nhiều nước vào mùa thu, đơng. Mùa hạ ít nước.
- Thực vật: Rừng thưa với cây lá cứng và cây bụi gai phát triển quanh năm
* Môi trường vũng núi cao


- Phân bố: thuộc dãy An-pơ:


- Khí hạu: có mưa nhiều trên các sườn đón gió phía tây (do dịng biển nóng Bắc Đại Tây
Dương và gió Tây ơn đới).


- Thực vật: Thực vật thay đổi theo độ cao:
+ Dưới 800m đồng ruộng, làng mạc.


+ 800-1800m đai rừng hỗn giao.
+ 1800-2200m đai rừng lá kim.
+ 2200-3000m đai đồng cỏ núi cao.
+ Trên 3000m băng tuyết vĩnh cửu.


<i><b>3.</b></i>Trình bày giải thích một số đặc điểm dân cư xã hội của Châu Âu? Qúa trình đơ thị hố
ở Châu Âu điễn ra như thế nào?


* Một số đặc điểm dân cư xã hội của Châu Âu


- Dân cư châu Âu chủ yếu thc chủng tộc Ơ-rơ-pê-ơ-ít , gồm ba nhóm ngơn ngữ : Nhóm
Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.



- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo , có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%)


- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven
biển.Dân cư thưa thớt ở phía Bắc và vùng núi cao


- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Qúa trình đơ thị hố ở Châu Âu:


- Mức độ thị hoá cao. Tỉ lệ dân thành thị chiếm 75%
- Trên 50 thành phố trên 1 triệu dân


- Các đô thị nối tiếp nhau tạo thành dải siêu đơ thị
- Qúa trình đơ thị hố ở nơng thơn đanng phát triển


<i><b>4.</b></i> Tại sao nói nền ngơng nghiệp của các nước Châu Âu đạt hiệu quả cao?
- Do áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp.
- Do sự kết hợp chặt chẽ với công nghiệp chế biến.


- Nền nông nghiệp thâm canh, phát triển đạt trình độ cao


<i><b>5.</b></i>Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp của các nước Châu Âu?
- Là nơi tiến hành cơng nghiệp hố sớm nhất thế giới.


- Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.


- Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất,
chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,...



- Sản xuất được phân bố khá tập trung.


- Những năm 80 của thế kỉ XX, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đã giảm sút.
- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công
nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa,
cơng nghiệp hàng khơng.ị.Nhờ liên kết với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có
sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao,
sản phẩm luôn thay đổi với yêu cầu thị trường.


<i><b>6.</b></i>Lĩnh vực dịch vụ ở Châu Âu phát triển như thế nào?


- Dịchvụ là lĩnh vự kinh tế phát triển nhất ở Châu Âu. Hoạt đồn dịch vụ thâm nhập vào
phục vụ cho sự phát triển của mọi ngành kinh tế. Châu Âu có nhiều sân bay, hải cảng,
đường giao thông hiện đại, nhiều trung tâm tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lớn, nhiều
trường đại học và viện nghiên cứu nổi tiếng trến thế giới. Luân Đôn( Anh),
Phrawng-phuốc ( đức)Duy-rich( Thuỵ Sĩ)… là những trung tâm tài chính, ngân hàng, thương mại
hàng đầu thế giới


- Du lịch là ngành kinh tế quan trọng, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho nhiều quốc gia ở
Châu Âu. Các hoạt động du lịch phong phú và đa dạng, hằng năm thu hút hàng trăm triệu
lượt khách nhưng môi trường vẫn bảo vệ tốt


<i><b>7. </b></i>Em hãy trình bày tóm tắt về đặc điểm tự nhiên, dân cư và kinh tế xã hội của khu vực
Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu


* Bắc Âu: Địa hình chủ yếu núi già, băng hà cổ
Thế mạnh chính: rừng biển


Dân cư thưa thớt nhưng người dân Bắc Âu biết khai thác tài nguyên thiên nhiên
hợp lí để phát triển kinh tế



* Tây và Trung Âu: có 3 miền địa hình( đồng bằng, núi già, núi trẻ)


Khí hậu và thực vật thay đổi từ Tây sang Đơng( phía tây là kiểu khí
hậu ơn đới hải dương, phía đơng ơn đới lục địa)


Là khu vực tập chung đông dân nhát, nơi kinh tế phát triển nhất, nơi
tập chung nhiều cường quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kinh tế phát triển kém hơn khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu có nhièu sản phẩm
cơng nghiệp độc đáo và du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng


* Đơng Âu : chiếm ½ diện tích Châu Âu chủ yếu đồng bằng có khí hậu ơn đới lục
địa( mùa đơng rất lạnh và có tuyết rơi, mùa hạ nóng và có mưa) cũng là khu vực giàu tài
nguyên khoáng sản


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×