Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 13 De van thuyet minh va cach lam bai van thuyet minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : Ngày dạy:. TIẾT 51: TLV ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁC LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Nhận dạng , hiểu được bài văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: I/ Kiến thức : - Hiểu được đề văn thuyết minh và yêu cầu can đạt khi làm bài văn thuyết minh. - Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các PP khác nhau để làm bài văn thuyết minh. II/ Kĩ năng : -Xác định được yêu cầu của một đề văn thuyết minh. - Quan sát nắm được đặc điểm,cấu tạo,nguyên lí,vận hành,công dụng…của đối tượng cần TM. - Tìm ý,lập dàn ý,tạo lập được một văn bản cần thuyết minh. III/ Thái độ : GDHS: ý thức tạo lập văn bản thuyết minh có phương pháp rõ ràng. IV/ Năng lực: Phát triển năng lực đọc-hiểu,hợp tác và tư duy sáng tạo C/ CHUẨN BỊ: GV: giáo án. HS: chuẩn bị bài. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I/ Ổn định tổ chức: (1 phút) II/ Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Nêu các phương pháp thuyết minh, yêu cầu cần thiết để làm bài thuyết minh. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM CHẤM: Nêu được các phương pháp thuyết minh (6đ) Nêu được yêu cầu làm bài văn thuyết minh(4đ) III/ Bài mới: GV giới thiệu: (1 phút) Từ bài cũ giáo viên nhắc lại, nhấn mạnh kiến thức -> giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: HD tìm hiểu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. - Phương pháp : Đàm thoại,thuyết trình,kĩ thuật “động não”. - Thời gian : 25 phút. I / Đề văn thuyết minh và cách GV : gọi HS đọc 12 đề văn thuyết minh ( sgk) làm bài văn thuyết minh. ? Đề nêu lên những yêu cầu gì? 1. Đề văn thuyết minh. HS: Nêu lên các đối tượng cần thuyết minh. ? Đối tượng cần thuyết minh gồm những loại nào? HS: a -> con người. b, c,d,e,g,n -> đồ vật. h -> di tích i -> con vật k -> thực vật l -> món ăn. ? Dựa vào cơ sở nào để ta xác định đó là đề thuyết minh? HS: vì không yêu cầu kể, tả, biểu cảm mà yêu cầu . giải thích, thuyết minh, giới thiệu…. *Phát triển năng lực tư duy sáng tạo ? Theo em, với mỗi đối tượng trên, ta cần thuyết minh trong những phạm vi tri thức nào? * Gợi ý: - Với đối tượng là con người, những phạm vi tri thức nào cần thuyết minh? HS : - Họ tên, môi trường sống, biểu hiện, năng khiếu, học tập, rèn luyện, thành tích…? - Đối với đối tượng là vật phạm vi tri thức cần để thuyết minh là những gì? HS: Nguồn gốc, chất liệu, đặc điểm bên ngoài, cấu tạo bên trong, công dụng, vai trò đối với đời sống. - Đối tượng là món ăn tri thức để thuyết minh bao gồm những gì? HS: Vật liệu, cách chế biến, thành phần, giá trị đối với đời sống - Thuyết minh cho thực vật thì cần những tri thức Thường nêu ra đối tượng thuyết nào? HS: Nguồn gốc, quá trình sinh trưởng, phát triển, minh để người làm trình bày tri thức về chúng. cách chăm sóc, thu hoạch, giá trị đời sống. *Phát triển năng lực tư duy sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Qua tìm hiểu các đề văn trên ta thấy đề văn TM thường nêu ra điều gì?Nêu ra như vậy để làm gì? GV nhấn mạnh một vài tri thức cần thuyết minh cho đối tượng ở đề b,c,d ( sgk) Chuyển ý: * Yêu cầu học sinh đọc bài văn xe đạp ( sgk) ? Nêu đối tượng cần thuyết minh? Phương pháp thuyết minh? HS: - Đối tượng : Xe đạp. - Phương pháp : Phân tích phân loại. ? Xác định bố cục của văn bản?ND của từng phần? - Bố cục : 3 phần. + Mở bài : Giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp. + Thân bài : Trình bày cấu tạo? Nguyên lí hoạt động của xe đạp. + Kết bài : Vị trí của xe đạp trong đời sống của người Việt Nam trong tương lai. ? Để trình bày cấu tạo của chiếc xe đạp, bài viết đã chia cấu tạo của chiếc xe đạp ra làm mấy bộ phận. Các bộ phận đó là gì? Các bộ phận được giới thiệu theo trình tự nào? Có hợp lí không? Vì sao? HS : HT truyền động 3 bộ phận HT điều khiển HT chuyên chở  Giới thiệu, trình bày theo thứ tự hợp lí. *Phát triển năng lực tư duy sáng tạo ? Qua tìm hiểu bài văn ta thấy để làm bài văn thuyết minh, em cần phải làm gì? HS: Trả lời ? Phương pháp thuyết minh phải như thế nào? ? Bố cục của bài văn thuyết minh? HS: Trình bày. GV nhấn mạnh : thuyết minh là trình bày tri thức, hiểu biết về con người và sự vật.. 2. Cách làm bài văn thuyết minh.. - Để làm bài văn TM cần tìm hiểu kĩ đối tượng TM,xác định phạm vi tri thức về đối tượng,sử dụng PPTM phù hợp,ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu. - .Bài văn TM gồm có 3 phần: + MB: Gíới thiệu đựơc đối tượng TM. + TB: Trình bày chính xác ,dễ hiểu những tri thức khách quan về đ/tượng như cấu tạo,đặc điểm,lợi ích … bằng các PPTM phù hợp. + KB: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập: - Phương pháp : Thảo luân nhóm. - Thời gian : 10 phút *Phát triển năng lực hợp tác qua thảo luân nhóm II/ Luyện tập BT1 + Mở bài : Nón là 1 vật dụng cần Hướng dẫn học sinh thảo luận -> Lập dàn ý cho đề thiết đối với người Việt Nam. bài(sgk) + Thân bài : GV nhận xét –củng cố.  Hình dáng, nhiên liệu, cách làm nón, màu sắc.  Nơi sản xuất, vùng nổi tiếng về nghề làm nón.  Tác dụng của nón trong đời sống. + Kết bài : Cảm nghĩ về chiến nón lá. Vai trò, giá trị của nó trong đời sống người Việt Nam. IV/ Củng cố : (2 phút) Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. V/ Hướng dẫn về nh : (1 phút) - Học bài.Bài tóan dân số - Chuẩn bị: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần văn) RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×