Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bai 26 Sinh san cua vi sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương II: sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Bài 25 + 26 . Sinh trưởng của vi sinh vật Sinh sản của vi sinh vật I. Mục tiờu bài học : - Học sinh nắm được 4 pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của từng pha - Nắm được ý nghĩa thời gian thế hệ tế bào (g) và tốc độ sinh trưởng riêng (M), tốc độ sinh trưởng riêng sẽ trở thành cực đại và không đổi trong pha log - Nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục - Phân biệt được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật - Hỡnh thành niềm tin và say mờ khoa học II. GD kĩ năng sống và nội dung tích hợp - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp - Kỹ năng trình bày ý tưởng, hợp tác, quản lý thời gian - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống -Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK. - Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp. - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. GDMT: - Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao, đa dạng trong trao đổi chất ở vi sinh vật giỳp phõn giải cỏc chất bền vững, cỏc chất độc hại trong mụi trường gúp phần lớn giảm ụ nhiễm mụi trường. - Xõy dựng ý thức giữ gỡn vệ sinh chung III. Phương tiện dạy học Cỏc hỡnh vẽ sgk IV. Phương pháp dạy học .- Kĩ thuật động não, kĩ thuật động não viết, kt động não công khai - Trình bày 1 phút, KT hỏi và trả lời, KT đọc hợp tác. - Phương pháp diễn giải nêu vấn đề, Phương pháp đàm thoại tìm tòi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phương pháp làm việc SGK, Phương pháp quan sát tranh nhận biết kiến thức,Phương pháp thảo luận nhóm.. V. Tiến trỡnh tổ chức bài học 1. Khỏm phỏ - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Vì sao trẻ nhỏ hay ăn kẹo dễ bị sâu răng? - Giảng bài mới. 2. Kết nối: Đặt vấn đề. - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm sinh trưởng - GV : Hình thức sinh sản tùy thuộc vào trình độ tổ chức cơ thể, sinh sản ở sinh vật có thể chia làm 2 nhóm: sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân chuẩn Hoạt động giáo viên – học sinh - GV hỏi: Sự sinh trưởng ở vi sinh vật là gì? Khác với sinh trưởng ở động vật bậc cao như thế nào?. Nội dung Bài25: Sinh trưởng Vi Sinh Vật I. Tìm hiểu sự sinh trưởng a. Sự sinh trưởng ở vi sinh vật. - HS nghiên cứu SGK tang 99 và bảng số liệu trả lời câu hỏi. Là sự tăng sinh các thành phần của. - GV thông báo: Do sinh sản bằng tế bào và dẫn ngay đến sự phân chia. cách phân đôi đơn giản nên vi khuẩn được dùng làm mô hình nghiên cứu. Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật. sinh trưởng của vi sinh vật. Kích là sự tăng số lượng tế bào trong thước tế bào nhỏ nên khi nghiên cứu quần thể sinh trưởng của vi sinh vật để luận lợi người ta theo dõi sự thay đổi của cả quần thể vi khuẩn. - GV hỏi: Thời gian thế hệ là gì? cho ví dụ - HS tiếp tục nghiên cứu SGK trang.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 99 để trả lời câu hỏi - GV giảng giải: Thời gian của 1 thế hệ đối với 1 quần thể vi sinh vật là thời gian cần để No biến thành 2 No (No là số tế bào ban đầu của quần thể) - GV nêu 1 số ví dụ:. b. Thời gian thế hệ Là thời gian tử khi xuất hiện 1 tế. + Vi khuẩn lao: 1000 phút + Trùng đế giầy: 24 giờ + Trực khuẩn cỏ khô: 26 phút - GV yêu cầu trả lời câu hỏi: + Sau thời gian của 1 thế hệ số tế. bào cho đến khi phân chia (được kí hiệu là g) Ví dụ: E coli 20 phút tế bào phân. bào trong quần thể biến đổi như thế chia 1 lần nào? + Nếu số lượng ban đầu (No) là 105. Lưu ý: Mỗi loài vi sinh vật có g. tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào riêng, trong cùng 1 loài với điều trong bình N là bao nhiêu? - GV hỏi: Tại sao sự sinh trưởng theo cấp số? - HS nghiên cứu ví dụ loài E.Coli và bảng số liệu SGK trang 99 - Trao đổi nhanh trong nhóm để trả lời  yêu cầu nêu được: + Số lượng tế bào sau 2 giờ là: 26.105 - GV bổ sung kiến thức và hình thành công thức tổng quát và hình thành công thức tổng quát - GV giảng giải thêm về tốc độ sinh. kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện g khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trưởng riêng (M) như SGV - HS nghiên cứu ví dụ về loài E.Coli và khái quát + Cấy 1 vi khuẩn vào môi trường (sinh sản nhân đôi) thì số lượng tế bào là 1  2  4  8 + Biểu thị sự tăng tế bào theo cấp số nhân 1  21  22  23  2n là số lần chia tế bào - GV hỏi: Số lần phân chia của E.Coli trong 1 giờ là bao nhiêu (M của E.Coli)? - HS trả lời: Số lần phân chia là 3. M của E.Coli là 3 - GV bổ sung: Người ta có thể tính được số tế bào vi khuẩn để thấy được mức độ gia tăng số lượng tế bào điều đó liên quan đến đời sống, đặc biệt là những vi khuẩn gây hại - HS có thể hỏi: Vì sao khi bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh thì bệnh tiến triển rất nhanh nhất là các vi khuẩn gây bệnh đường ruột? (lớp suy nghĩ trả lời).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Số tế bào trong bình (N) sau n lần phân chia từ No tế bào ban đầu là trong một thời gian xác định (t) là: Nt = No.2n  Tốc độ sinh trưởng riêng đối với 1 chủng vi khuẩn và ở điều kiện nuôi cấy xác định là M.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV hỏi: Thế nào là môi trường II. Sự sinh trưởng của quần thể vi nuôi cấy không liên tục. khuẩn. - HS nghiên cứu SGK trang 100 trả lời câu hỏi - GV hỏi: + Sự sinh trưởng của vi khuẩn trong. 1. Nuôi cấy không liên tục - Môi trường nuôi cấy không được. nuôi cấy không liên tục thể hiện như bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy thế nào?. đi các sản phẩm trao đổi chất. + Tính số lần phân chia của E.Coli trong 1 giờ?. * Các pha đồ thị sinh trưởng của vi. - HS nghiên cứu SGK và hình 25 khuẩn trong nuôi cấy khôn liên tục trang 100 trả lời  Yêu cầu: + Nê đủ 4 pha + Nhấn mạnh pha cân bằng động + Biết biểu diễn bằng đồ thị - GV chữa bài bằng cách: + Gọi 2 HS lên bảng vẽ đồ thị + 1 HS trả lời  Lớp nhận xét - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS trình bày đặc điểm 4 pha trên đồ thị và khái quát kiến thức - GV đánh giá và giúp HS hoàn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thiên kiến thức. - GV giảng thêm: Tốc độ sinh. a) Pha tiềm phát (ph Lag). trưởng riêng của vi sinh vật được đo - Vi khuẩn thích nghi với môi bằng số sinh khối sinh ra trong 1 đơn vị thời gian, tốc độ sinh trưởng. trường. riêng ở các pha khác nhau là khác - Số lượng tế bào trong quần thể nhau và nó là 1 số không đổi trong. không tăng. pha Log, do đó chỉ có ở trong pha Log mới có khái niệm về hằng số - Enzim cảm ứng được hình thành tốc độ sinh trưởng riêng (M) - GV đưa 1 số câu hỏi HS thảo luận: + Để thu được sinh khối vi sinh vật ta nên dừng ở pha nào? + Vì sao pha tiềm phát M = 0? + So sánh giá trị M và N của pha. b) Pha lũy thừa (pha Log) - Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa - Hằng số M không đổi theo thời gian và là cực đại đối 1 chủng và. tiềm phát và pha cân bằng động? + Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm? + Tại sao trong môi trường đất nước. điều kiện nuôi cấy c. Pha cân bằng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> pha Log không xảy ra? - GV cho HS trao đổi các nhóm và. - Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:. tự nhận xét đánh giá - HS hoạt động nhóm: + Vận dụng kiến thức ở hoạt động 1 + Thảo luận  thống nhất ý kiến  yêu cầu đạt được:  Dừng lại ở pha cân bằng động  Vi khuẩn mới thích nghi với môi. + 1 số tế bào bị phân hủy + 1 số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia + M = 0 và không đổi theo thời gian. trường ở pha tiềm phát nên chia phân chia  Pha Log – cực tiểu, M = 0 và N cực đại  Bổ sung chất dinh dưỡng trong đất và nước rất hạn chế, và vì điều d. Pha suy vong kiện sinh trưởng (pH, to) luôn thay. - Số tế bào trong quần thể giảm dần. đổi - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét bổ sung. do: + Số tế bào bị phân hủy nhiều. - GV khẳng định: Nuôi cấy không liên tục là nuôi theo đợt, hệ thống + Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt đóng nên pha Log chỉ kéo dài vài thế hệ. - GV hỏi: Sinh trưởng trong nuôi cấy liên tục là gì? - HS nghiên cứu SGK trang 101 trả lời - GV nêu câu hỏi:. + Chất độc hại tích lũy nhiều.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Vì sao trong nuôi cấy không liên tục vi sinh vật lại cần có pha tiềm phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì không cần pha này? + Vì sao trong nuôi cấy không liên tục vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra? + Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì? - HS thảo luận nhanh trả lời câu hỏi: + Vì vi sinh vật ở nuôi cấy liên tục luôn đủ chất dinh dưỡng trong môi trường không phải làm quen với môi trường + Nuôi cấy liên tục không xảy ra suy vong vì chất dinh dưỡng luôn được cung cấp không bị cạn kiệt và chất độc lại không lấy ra liên tục + Thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng - GV nhấn mạnh: Nuôi cấy liên tục là nuôi trong hệ thống mở, quần thể vi khuẩn có thể sinh trưởng ở pha Log trong thời gian dài * Liên hệ: Tại sao nói dạ dày – ruột ở người là 1 hệ thống nuôi liên tục đối với vi sinh vật? - GV hỏi kiến thức thực tế.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Em hãy nêu ví dụ về việc sử dụng vi sinh vật trong đời sống và trong nền kinh tế quốc dân? - HS có thể trả lời được là: Dạ dày và ruột người luôn nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và cũng liên tục thải ra các sản phẩm dị hóa - HS vận dụng kiến thức ở các lớp dưới về vai trò của vi sinh vật như lên men làm rượu, mắm, tương… sản xuất mì chính… - GV bổ sung: Do tốc độ sinh trưởng và tổng hợp chất cao gấp nhiều lần so với động vật và thực vật nên con. 2. Nuôi cấy liên tục. người đã khai thác triệt để, phục vụ * Nguyên tắc phương pháp nuôi cấy nhu cầu đời sống. liên tục + Vi sinh vật có thể đồng hóa hàng loạt loại hợp chất mà các sinh vật - Bổ sung liên tục các chất dinh bậc cao không có khả năng dưỡng vào và đồng thời lấy ra 1 + Vi sinh vật có thể đồng hóa các chất độc do con người tạo ra (thuốc lượng tương dịch nuôi cấy diệt sâu, cỏ, trừ nấm…) - GV treo tranh: Quá trình phân đôi ở vi khuẩn diễn ra như thế nào? - HS nghiên cứu SGK trang 102 kết hợp với tranh hình - Trao đổi trong nhóm  Thống nhất ý kiến yêu cầu nêu được:. - Điều kiện môi trường duy trì ổn định.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hình thành hạt mêzo xôm + Hình thành vách ngăn - Đại diện nhóm trình bày trên tranh vẽ đáp án vẽ của nhóm - Lớp theo dõi và nhận xét - GV cho HS thảo luận toàn lớp và cuối cùng sẽ đánh giá và giúp học sinh khái quát kiến thức - Ngoài hình thức phân đôi vi sinh còn sinh sản bằng cách nào? - HS nghiên cứu SGK và các tranh hình về xạ khuẩn, vi khuẩn quang dưỡng… để trả lời câu hỏi - Một vài HS trình bày trên hình vẽ và lớp nhận xét - GV nhận xét và bổ sung kiến thức. - GV yêu cầu: + Phân biệt sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính? + Cho ví dụ cụ thể - HS quan sát hình 26.3 và nghiên cứu thông tin SGK trang 104 trả lời câu hỏi - GV hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Sinh sản nảy chồi và sinh sản phân đôi giống và khác nhau ở điểm nào? - HS nghiên cứu SGK trang 104 - Vận dụng kiến thức về nấm, tạo đã học ở lớp dưới để trả lời câu hỏi * Củng cố: GV hỏi: Sự sinh sản ở vi sinh vật nhân thực và vi sinh vật nhân sơ khác nhảu ở đặc điểm nào? - HS vận dụng kiến thức trả lời: Vi sinh vật nhân thực bắt đầu có tế bào sinh sản riêng: bào tử sinh sản. Gv: - Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao, đa dạng trong trao đổi chất ở vi sinh vật giỳp phõn giải cỏc chất bền vững, cỏc chất độc hại trong mụi trường gúp phần lớn giảm ụ nhiễm mụi trường ?? Chỳng ta cần làm gỡ để xây dựng ý thức giữ gỡn vệ sinh chung?? gúp phần lớn giảm ụ nhiễm mụi trường ntn?? - Mỗi hs trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các e đã được học và những câu hỏi mà các e muốn được giải đáp hay những vấn đề mà các e muốn được tìm hiểu tiếp tục thêm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 26:Sinh Sản của Vi Sinh Vật (Không dạy chi tiết chỉ giới thiệu qua các hình thức sinh sản VSV) I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1. Sinh sản phân đôi - Thành tế bào và màng sinh chất được tổng hợp dài ra và dần thắt lại đưa 2 phân tử ADN về 2 tế bào phân biệt. 2. Nảy chồi và tạo thàn bào tử - Sinh sản bằng bào tử đốt (xạ khuẩn) phân cắt phần đỉnh của sợi sinh trưởng thành 1 chuỗi bào tử - Sinh sản nhờ nảy chồi (vi khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> quang dưỡng màu đỏ): tế bào mẹ tạo thành 1 chồi ở cực, chồi lớn dần và tách ra tạo thành vi khuẩn mới - Sinh sản bằng ngoại bào tử (vi sinh vật dinh dưỡng Mêtan): Bào tử được hình thành ngoài tế bào sinh dưỡng II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực 1. Sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính * Bào tử hữu tính Ví dụ: Nấm Mucol * Bào tử vô tính Ví dụ: Nấm chổi, nấm cúc, nấm Mucol 2. Sinh sản bằng nảy chồi và phân đôi * Sinh sản bằng nảy chồi Ví dụ: Nấm men rượu, nấm chổi * Sinh sản bằng phân đôi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ví dụ: Nấm men rượu Rum, tảo lục, trùng đế giày… * Sinh sản hữu tính: bằng ào tử chuyển động hay hợp tử 3.Thực hành- luyện tập - Đọc kết luận SGK ???Phân đôi ở vi khuẩn khác với nguyên phân ở điểm nào? - Vì sao nói về phân đôi là hình thức phân chia đặc trưng cho các loại tế bào vi khuẩn + Phân đôi ở vi khuẩn không có hình thành thoi vô sắc và không có các kì như nguyên phân + Do vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN + Nội bào tử là gì? Nó được hình thành như thế nào? - HS tiếp tục nghiên cứu thông tin SGK ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi - Nội bào tử có lớp vỏ dày và hợp chất canxi đipicôlinat * Mở rộng + Nội bào tử ở vi khuẩn có ý nghĩa như thế đối với vi khuẩn + Hình thành nội bào tử ở vi khuẩn gây hại ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống của người, động vật, thực vật?) 1. Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là: A. Sự tăng các thành phần của tế bào vi sinh vật B. Sự tăng kích thước và số lượng của vi sinh vật C. Cả a, b đúng. D. Cả a, b, c đều sai. 3. Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là A. Thời gian một thế hệ ,. B. Thời gian sinh trưởng. C. Thời gian sinh trưởng và phát triển ,. D. Thời gian tiềm phát.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu? A. 64. , B. 32 , C. 16,. D. 8. 5. Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu? A. 2 giờ , B. 60 phút , C. 40 phút ,. D. 20phút. BTVN: Làm bài tập SGK (Bài 25+ 26) VI. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×