Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Ebook kiến thức môn vật lý lớp 6 của nguyễn quốc việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.7 KB, 44 trang )


Bài 1. Đo độ dài
Tóm tắt lý thuyết
I. Đơn vị đo độ dài:
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.


Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước việt nam là mét (kí hiệu: m).



Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là:

o

Đềximét (dm) 1m = 10dm.

o

Centimet (cm) 1m = 100cm.

o

Milimet (mm) 1m = 1000mm.



Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là: Kilomet (km) 1km
= 1000m.
2. Ước lượng độ dài:




Ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn và dùng thước kiểm tra lại



Ước lượng độ dài 1 gang tay bằng 12cm và dùng thước kiểm tra
lại
II. Đo độ dài.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:



Khi dùng thước đo, cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của
thước.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.




Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia
liên tiếp trên thước.
Ví dụ:


o

Đo chiều rộng sách vật lý 6: Dùng thước có GHĐ: 20cm;
ĐCNN: 1mm.


o

Đo chiều dài sách vật lý 6: Thước dùng có GHĐ: 30cm;
ĐCNN: 1mm.

o

Đo chiều dài bàn học: Dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN:
1cm.
2. Đo độ dài:



Sau khi phân nhóm, học sinh phân công nhau để thực hiện và ghi
kết quả vào bảng 1.1 SGK.
Bảng 1.1 : Bảng kết quả đo độ dài


Độ dài
vật cần đo

Độ dài Chọn dụng cụ đo độ
Kết quả đo (cm)
dài
ước
lượng Tên GHĐ ĐCNN Lần Lần Lần t=t1+t2+t33t=t1+t2
thước
1
2
3

+t33

Chiều dài
của bàn
học em ...cm
Bề dày
cuốn sách
Vật lý 6 ...mm

Bài tập minh họa
Bài 1:
Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau :
1 m = (1) .... dm; 1 m = (2) .... cm;
1 cm = (3) .... mm; 1km = (4) .... m.
Hướng dẫn giải:
(1) 10 dm.
(2) 100 cm.
(3) 10mm.
(4) 1000m.
Bài 2:
Có 3 thước đo sau đây:
- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm
- Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.
- Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
Hỏi nên dùng thước nào để đo.
a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?
b) Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?
c) Chiều dài của bàn học ?
Hướng dẫn giải:
Câu a:

Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần
20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng
thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm
Câu b:


Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo
chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và
ĐCNN 1 mm
Câu c:
Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của
bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.

Bài 2. Đo độ dài ( tiếp )
Tóm tắt lý thuyết
1. Thực hành đo độ dài đối với từng vật


Hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau
bao nhiêu? Cần ước lượng và đo thực tế để lấy số liệu.



Cách chọn dụng cụ đo : Chọn thước dây để đo chiều dài bàn hóc
sẽ chính xác hơn, vì số lần đo ít hơn chọn thước kẻ đo. Ước lượng gần
đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp.



Cách đặt thước đo : Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số

0 ngang với một đầu của vật.



Cách đặt mắt nhìn và ghi kết quả đo: Đặt mắt nhìn theo hướng
vng góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.



Thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo: Nếu đầu cuối của vật
khơng ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch
chia gần nhất với vật.
2. Kết luận:



Khi đo độ dài cần:

o

Ước lượng độ dài cần đo.

o

Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.

o

Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật
ngang bằng với vạch số 0 của thước.

Đặt mằt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước ở đầu

o

kia của vật.
o

Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia
của vật.
Bài tập minh họa


Bài 1:
Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng
chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài
của bàn chân người đó.
Hãy kiểm tra lại xem có đúng khơng.
Hướng dẫn giải:
Sau khi kiểm tra lại ta thấy chính xác: độ dài của sải tay một người
thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vịng nắm tay thường gần
bằng chiều dài của bàn chân người đó.
Bài 2:
Chọn phát biểu khơng đúng khi thực hành đo độ dài:
A. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
B. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN lớn nhất
C. Ước lượng độ dài cần đo.
D. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang
bằng với vạch số 0 của thước.
Hướng dẫn giải:
Chọn đáp án B.

Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
Tóm tắt lý thuyết
I. Đơn vị đo thể tích:


Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l).
1lít = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc)
II. Đo thể tích chất lỏng:
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích



Để đo thể tích chất lỏng ta có thể dùng : Chai, lọ, ca đong có ghi
sẵn dung tích; các loại ca đong (ca, xô, thùng) đã biết trước dung tích;
bình chia độ, bơm tiêm.
Ví dụ:



Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN: 0,5l.




Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l.



Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít và ĐCNN: 1 lít
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng :

Cách đo thể tích chất lỏng:



Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.

o
o

Lựa chọn bình chia độ có GH và ĐCNN thích hợp, đổ chất
lỏng vào bình
Đặt bình chia độ thẳng đứng

o

Đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng trong

o

bình
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực

o

chất lỏng
3. Thực hành:


Đo thể tích nước trong hai bình, bình 1 chứa đầy nước, bình 2
chứa 1 lít nước.




Kiểm tra ước lượng bằng cách đo thể tích của chúng và ghi kết
quả vào bảng 3.1
Bảng 3.1 : Kết quả đo thể tích chất lỏng
Vật cần đo thể tích

Dụng cụ đo
GHĐ

ĐCNN

Thể tích ước lượng
(lít)

Nước trong bình 1
Nước trong bình 2
Bài tập minh họa
Bài 1:
Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:
1 m3 = (1)...... dm3 = (2)..............cm3 .
1 m3 = (3)........lít = (4)..........ml = (5)............cc.
Hướng dẫn giải:
(1) 1000 dm3 ;
(2) 1000000 cm3 ;
(3) 1000 lít;
(4) 1000000 ml;
(5) 1000000 cc.


Thể tích đo được
(cm3)


Bài 2:
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để
đo thể tích của một lượng chất lỏng cịn gần đầy chai 0,5 lít:
A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
Hướng dẫn giải:
Chọn đáp án B.
Bài 4. Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
Tóm tắt lý thuyết
1. Dùng bình chia độ:



Đo thể tích nước ban đầu V1=150cm3V1=150cm3
Thả chìm hịn đá vào bình chia độ, thể tích dâng lên
V2=200cm3V2=200cm3
Thể tích hịn đá:



V=V1−V2=200cm3−150cm3=50cm3V=V1−V2=200cm3−150cm3=5
0cm3
Ta gọi (V) thể tích vật rắn: V=V2−V1V=V2−V1





2. Dùng bình tràn:



Trường hợp vật khơng bỏ lọt bình chia độ.
Đổ nước đầy bình tràn, thả chìm hịn đá vào bình tràn, hứng nước
tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là
thể tích hịn đá.




Kết luận:

o

Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia
độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

o

Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào
trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của
vật.
3. Thực hành:
Đo thể tích vật rắn.





Ước lượng thể tích vật rắn (cm3)(cm3)
Đo thể tích vật và ghi kết quả vào bảng 4.1
Bảng 4.1 : Kết quả đo thể tích vật rắn
Vật cần đo thể tích

Dụng cụ đo
GHĐ



ĐCNN

Thể tích ước lượng
(lít)

Thể tích đo được
(cm3)

Tính giá trị trung bình: V=V1+V2+V33V=V1+V2+V33
Bài tập minh họa
Bài 1:
Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3cm3 chứa 20 cm3cm3 nước
để đo thể tích của 1 hịn đá. Khi thả hịn đá vào bình, mực nước trong
bình dâng lên tới vạch 55cm3cm3 .Tính thể tích của hịn đá ?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng cơng thức tính vật rắn:
Thể tích hịn đá

là: V=V1−V2=55−20=35cm3V=V1−V2=55−20=35cm3
Bài 2:
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm
nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách :
A. Đo thể tích bình tràn


B. Đo thể tích bình chứa
C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
D. Đo thể tích nước cịn lại trong bình.
Hướng dẫn giải:
Chọn đáp án C
Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng
Tóm tắt lý thuyết
I. Khối lượng. Đơn vị khối lượng:
1. Khối lượng:


Định nghĩa: Khối lượng chỉ lượng chất chứa tạo thành vật đó.



Ví dụ:

o
o

Khối lượng tịnh 397g ghi trên hộp sữa chỉ lượng sữa chứa
trong hộp là 397g
Số 500g ghi trên túi bột giặt chỉ lượng bột giặt trong túi

2. Đơn vị khối lượng:
a. Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là kílơgam (kí
hiệu: kg)



Kílơgam là khối lượng của một quả cân mẫu đặt ở Viện đo lường
Quốc Tế ở Pháp.
b. Các đơn vị khối lượng khác thường gặp:




Gam (g) 1g = 1100011000 kg.
Hectôgam (lạng): 1 lạng = 100g.



Tấn (t): 1t = 1000 kg.



Tạ: 1 tạ = 100g.
II. Đo khối lượng:
1.Tìm hiểu cân Rơbécvan




Các bộ phận của cân Rơbécvan: gồm có địn cân, đĩa cân, kim

cân và hộp quả cân.
GHĐ của cân Rô béc van là tổng khối lượng các quả cân có trong



hộp.


ĐCNN của cân Rô béc van là khối lượng của quả cân nhỏ nhất có
trong hộp.
2. Cách dùng cân Rơbécvan để cân một vật:





Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải
nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa (*). Đó là việc điều chỉnh
số 0 .
Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái.



Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp và
điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm
đúng giữa bảng chia độ.



Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân cộng với số chỉ của

con mã sẽ bằng khối lượng của vật đem cân
3. Các loại cân khác



Một số loại cân thường sử dụng trong đời sống: cân tạ, cân y tế,
cân đòn, cân đồng hồ.
Bài tập minh họa
Bài 1:
Để đo khối lượng người ta dùng dụng cụ gì ?
A. Thước.
B. Bình chia độ.
C. Cân.
D. Ca đong.
Hướng dẫn giải:
Chọn đáp án C
Bài 2:


Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước ta là:
A. Miligam (mg).
D. Tấn (t).
B. Kilôgam (kg).
C. Gam (g).
Hướng dẫn giải:
Chọn đáp án B
Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng
Tóm tắt lý thuyết
I. Lực
1. Thí nghiệm:





Bố trí các thí nghiệm:

Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy
xe cho nó ép lị xo lại:
Lị xo lá tròn bị ép đã tác dụng lên xe lăn một lực đẩy.

o
o

Lúc đó tay ta (thơng qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép
làm cho lò xo bị giãn dài ra.



Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lăn lennlò xo khi ta kéo xe cho lò
xo giãn ra :

o

Lò xo bị giãn đã tác dụng lên xe lăn một lực kéo.

o

Lúc đó tay ta (thơng qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho
lò xo bị dãn.





Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng : Nam châm đã tác dụng lên
quả nặng một lực hút.
2. Rút ra kết luận:



Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói ta nói vật này tác dụng lên vật kia.
II. Phương và chiều của lực



Lực do lị xo lá trịn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn và
có chiều đẩy ra.



Lực do lị xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lị xo và có chiều hướng từ
xe lăn đến trụ đứng.
III. Hai lực cân bằng



Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng.
Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.




Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng
về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có
chiều hướng về bên trái.
* Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác
dụng vào cùng một vật.
Bài tập minh họa
Bài 1:
Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền
vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê
tông một …………
b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một …………


c) Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác
dụng lên cành cậy một …………
d) Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một ……..
Hướng dẫn giải:
a) Lực nâng
b) Lực kéo
c) Lực uốn
d) Lực đẩy
Bài 2:
Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay khơng bay lên được. Quả bóng
đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của khơng khí và lực giữ dây của
…………
b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu
không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một
lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng .

c) Một chiếc bè nởi trên một dịng suối chảy xiết. Bè khơng bị trơi vì nó đã được buộc
chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng
nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng .
Hướng dẫn giải:
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây.
Bài 7. Tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực
Tóm tắt lý thuyết
I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng
1. Những sự biến đởi của chuyển động:


Vật đang chuyển động bị dừng lại.



Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.



Vật chuyển động nhanh lên.



Vật chuyển động chậm lại.



Vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác.

2. Những sự biến dạng:



Sự biến dạng là sự thay đởi hình dang của vật




Ví dụ: Người đang giương cung đã tác dụng một lực vào dây cung nên làm cho
dây cung và cánh cung biến dạng.

II. Những kết quả tác dụng của lực
1. Thí nghiệm:



Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây: Khi xe
đang chạy bỗng đứng yên làm biến đổi chuyển động của xe.



Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm: Làm biến
đởi chuyển động của hịn bi.


2. Rút ra kết luận:


Lực đẩy mà lò xo lá trịn dụng lên xe lăn đã làm biến đởi chuyển động của xe.




Lực mà tay ta (không qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm biến
đởi chuyển động của xe.



Lực mà lị xo lá trịn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm biến đởi chuyển
động của hịn bi.




Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo.
Kết luận: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động của
vật B hoặc làm biến dạng vật lý. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra
Bài tập minh họa
Bài 1:
Trong các sự vật và hiện tượng sau, em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã
gây ra cho vật bị nó tác dụng:
A. Một tấm bê tơng làm nắp bể nước mới đở xong cịn chưa đơng cứng, trên mặt in hằng
lõm các vết chân gà
B. Một chiếc nồi nhôm bị bẹp nằm bên dưới một chiếc thang tre bị đổ ngay trên mặt đất
C. Trời dông, một nhành lá bàng bị bay lên cao
D. Chiếc phao của một cần câu đang nởi, bởng bị chìm xuống nước
Hướng dẫn giải
A. Vật tác dụng lực là chân gà, mặt tấm bê tông bị tác dụng lực nên bị biến dạng.
B. Vật tác dụng lực là chiếc thang tre khi đổ xuống, chiếc nồi nhôm bị tác dụng lực nên bị
biến dạng.

C. Vật tác dụng lực là gió, chiếc lá đang rơi xuống bị tác dụng của lực đẩy nên bay lên
cao.




D. Cành cây bàng bị gãy, tức là bị biến dạng. Chắc đã có một ai đó đã tác dụng lực bẽ gãy
cành cây.
Bài 2:
Hãy nêu một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đởi chuyển động của vật
đó và một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó.
Hướng dẫn giải
Đứa bé dùng tay đẩy quả bóng nhựa đi một đoạn rồi dừng lại. Như vậy em bé đã
dùng lực tác dụng len quả bóng làm biến đởi chuyển động của quả bóng.
Lấy tay đè lên một lò xo, ta thấy lò xo bị biến dạng. Như vậy ta đã dùng một lực
tác dụng lên lò xo làm lò xo biến dạng.


Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
Tóm tắt lý thuyết
I. Trọng lực là gì?
1. Thí nghiệm:



Treo quả nặng vào lò xo ta thấy lò xo dãn ra.
Lò xo tác dụng vào quả nặng một lực, phương thẳng đứng, chiều hướng

o


lên phía trên.

o

Cầm viên phấn lên cao, rồi đột nhiên bng tay ra.
Viên phấn bắt đầu rơi xuống vì có một lực tác dụng vào quả nặng hướng
xuống dưới. Lực đó có phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới.
⇒ Lị xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả
nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía
dưới để cân bằng với lực của lò xo. Lực này do Trái Đất tác dụng lên quả nặng.




Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống.
Chuyển động của nó đã bị biến đởi. Vậy phải có một lực hút viên phấn xuống
phía dưới. Lực này do Trái Đất tác dụng lên viên phấn.
2. Rút ra kết luận:
a. Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật lực này gọi là trọng lực.
b. Trong đời sống hàng ngày, người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng
lượng của vật.
II. Phương và chiều của trọng lực:
1. Phương và chiều của trọng lực:



Thí nghiệm để xác định phương và chiều trọng lực :


a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực tác dụng vào quả nặng đã cân

bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của dây dọi ,
tức là phương thẳng đứng
b) Căn cứ vào hai thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực
hướng từ trên xuống dưới.
2. Kết luận:


Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
III. Đơn vị lực:





Để đo độ mạnh (cường độ) của lực, hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt
Nam dùng đơn vị Niu tơn (Ký hiệu N).
Trọng lượng của quả cân 100g được tính trịn là 1N.
Trọng lượng của quả cân 1kg là 10N.
Bài tập minh họa
Bài 1:
Chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- trọng lực
- lực kéo
- cân bằng
- biến dạng
- Trái đất
- dây gầu
a) Một gầu nước treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gầu nước chịu tác dụng của hai
lực……….. Lực thứ nhất là ………. của dây gầu: lực thứ hai là ………. của gầu nước.
Lực kéo do…..tác dụng vào gầu. Trọng lượng do ….. tác dụng vào gầu. (hình 8.1a)



b) Một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nước muối; lực đẩy của nước muối lên phía
trên và ………. của quả chanh là hai lực ……….
c) Khi ngồi trên n xe máy thì lị xị giảm xóc bị nén lại, ….. của người và xe đã làm cho
lò xo bị ……….
Hướng dẫn giải:
a) cân bằng; lực kéo; trọng lực; dây gầu; Trái đất
b) trọng lực; cân bằng
c) trọng lực, biến dạng
a) Một gầu nước treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gầu nước chịu tác dụng của hai
lực cân bằng. Lực thứ nhất là lực kéo của dây gầu: lực thứ hai là trọng lực của gầu nước.
Lực kéo do dây gầu tác dụng vào gầu. Trọng lượng do Trái đất tác dụng vào gầu. (hình
8.1a)
b) Một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nước muối; lực đẩy của nước muối lên phía
trên và trọng lực của quả chanh là hai lực cân bằng.



c) Khi ngồi trên n xe máy thì lị xị giảm xóc bị nén lại, trọng lực của người và xe đã
làm cho lị xo bị biến dạng.
Bài 2:
Hãy mơ tả hiện tượng thực tế, trong đó ta thấy trọng lượng của một vật bị cân bằng bởi
một lực khác.
Hướng dẫn giải:
Ví dụ quyển sách nằm yên trên bàn. Trọng lực tác dụng lên quyển sách cân bằng
với phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.
Bài 9. Lực đàn hồi
Tóm tắt lý thuyết
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng

1. Biến dạng của một lò xo:





Treo lị xo lên giá, sau đó đo chiều dài l0 của lị xo.
Móc lần lượt các quả nặng lên lò xo, và xác định độ dài của lò xo: đó là chiều dài
của lị xo bị biến dạng.



Sau đó bỏ hết quả nặng ra khỏi lò xo, xác định lại độ dài của lò xo ( l0).



Kết luận:

o

Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lị xo bị dãn ra, chiều dài của
lị nó tăng lên. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên
của nó. Lị xo có lại hình dạng ban đầu.

o

Biến dạng của lị xo có đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi.

o


Lị xo là vật có tính đàn hồi.
2. Độ biến dạng của lị xo
Tính độ biến dạng của lị xo tương ứng với các quả nặng.




Hiệu số giữa chiều dài lò xo bị biến dạng và chiều dài tự nhiên của nó gọi là độ
biến dạng
Δl=l−l0
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
1. Lực đàn hồi



Lực mà lị xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.



Khi quả nặng đã đứng yên thì lực đàn hồi sẽ cân bằng với trọng lượng của quả
nặng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:



Với cùng một lò xo và các quả gia trọng giống nhau, khi treo vào lò xo một quả
gia trọng ta thấy lò xo giãn thêm một đoạn l1, nếu treo vào lò xo 2 quả gia trọng thì ta
thấy lị xo giãn thêm một đoạn l2=2l1 ; Điều đó chứng tỏ độ biến dạng của vật đàn hồi
càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại





Kết luận:
Khi độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi cũng tăng.

o
o

Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải,
nếu bng ra , thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.

o

Khi lò xo bị nén hay bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật
tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.

o

Độ biến dạng của lị xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn
Bài tập minh họa
Bài 1.
Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay khơng đàn hồi? Hãy
nêu một thí dụ minh họa.
Hướng dẫn giải
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác
dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay khơng.





Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không
dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
Bài 2.
Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- lực đàn hồi
- trọng lượng
- lực cân bằng
- biến dạng
- vật có tính chất đàn hồi
Quan sát một cái cung bằng tre treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cách cung bị
cong đi :
a) Cánh cung đã bị……. cánh cung là một……… khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào
hai đầu dây cung hai…….. hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng nó cùng
phương, ngược chiều và là hai……..
b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi . Nó đã bị……. đó là
do kết quả tác dụng của ………. của người. Tấm ván là……. khi bị cong, nó sẽ tác dụng
vào người một …….. lực này và trọng lượng của người là hai ……..
c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của ……… của người, lị xo ở
n xe bị nén xuống. Nó đã bị …….. lò xo ở yên xe là …….. khi biến dạng, nó sẽ tác
dụng vào người một …….. đẩy lên. Lực này và trọng lượng của hai người là hai ……..
Hướng dẫn giải
a) Biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng
b) Biến dạng; trọng lượng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng
c) Trọng lượng; biến dạng; vật có tính chât đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng


Bài 10. Lực kế - Phép đo lực . Trọng lượng và khối lượng
Tóm tắt lý thuyết
I. Tìm hiểu lực kế

1. Lực kế là gì?



Lực kế là một dụng cụ dùng để đo lực.
Lực kế thường dùng là lực kế lị xo. Có loại lực kế đo lực kéo, có loại đo lực đẩy
và cũng có loại có thể đo cả hai lực trên
2. Mơ tả một lực kế lị xo đơn giản




Lực kế có một chiếc lị xo một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc
và một cái kim chỉ thị.
Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ
II. Đo một lực bằng lực kế
1. Cách đo lực





Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực,
kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.
Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế.
Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương của
lực cần đo
2. Thực hành đo lực





Xác định trọng lượng của quyển SGK, ghi chép kết quả
Khi đo cần phải cầm lực kế sao cho lò xo lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực
cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng.
III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng



Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng của cùng một vật là:
P=10mP=10m
trong đó, m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; P là trọng lượng của vật, đơn vị đo là
N



Ví dụ:
a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng là 1N.
b. Một quả cân có khối lượng 200g thì có trọng lượng là 2N.
c. Một túi đường có khối lượng là 1kg thì có trọng lượng là 10N.



Như vậy, giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật có hệ thức P=10m.
Bài tập minh họa
Bài 1.
Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống.


a) Một ơtơ tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ nặng …. niutơn.

b) 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn. Mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng …..gam.
c) Một hịn gạch có khối lượng 1600gam. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng ….
niutơn.
Hướng dẫn giải
a) 28.000
b) 92 gam
c) 160.000 niutơn
Bài 2.
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung phù hợp với nội dung ở cột bên phải
1. Một chiếc xe tải có khối lượng 3
a) nhỏ hơn 10 một chút
tấn thì có trọng lượng là
2. Nếu tính chính xác, trọng lượng
b) chấp nhận cơng thức P=10m để tìm trọng
của xe tải 3 tấn phải
lượng của một vật, nếu biết khối lượng của nó.
3. Nếu tính chính xác thì hệ số tỉ lệ c) nhỏ hơn 3.000N một chút
trong công thức P(N) = 10m(kg) phải
4. Trong thực tế, nếu khơng cần độ
chính, ta vẫn
Hướng dẫn giải
1-d
2-c
3-a

d) 30.000N

4-b

Bài 11. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng

Tóm tắt lý thuyết
I. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng:
1. Khối lượng riêng



Khối lượng của 1m3 là:
m=7,8(kg).1000=7800(kg)
Vậy khối lượng của cột sắt nguyên chất sẽ là:



m=7800(kg).0,9=7020(kg)
Khái niệm:



Khối lượng riêng của một mét khối của một chất gọi là khối lượng riêng

o

của chất đó.
o

Đơn vị khối lượng riêng là Kí lơ gam trên mét khối (ký hiệu: kg/m3 )
2. Bảng khối lượng riêng của một số chất


3. Tính khối lượng của một số chất (vật) theo khối lượng riêng





Biết thể tích đá là 0,5m3 , khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3 . Vậy khối lượng
của đá sẽ là:
m=0,5.2600=1300(kg)
Theo bài tốn trên ta có cơng thức:
m=DV
trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật; m là khối lượng của vật; V là thể
tích của vật.
II. Trọng lượng riêng
1. Trọng lượng của một met khối một chất gọi là Trọng lượng riêng của chất đó.



2. Đơn vị của trọng lượng riêng là Newton trên met khối, ký hiệu là N/m3 .
Ta có cơng thức tính trọng lượng riêng :
d=PV

(2)

trong đó: d là trọng lượng riêng N/m3
P là trọng lượng (N).


V là thể tích (m3)
Dựa theo cơng thức P = 10.m ta có thể tính trọng lượng riêng d theo khối lượng
riêng D:
d=PV=10.mV=10.D.VP=10.D
⇒ d = 10.D

III. Xác định trọng lượng riêng của một chất



Đo trọng lượng quả cân bằng lực kế.



Dùng bình chia độ xác định thể tích của quả cân.



Áp dụng cơng thức (2) để tính trọng lượng riêng của quả cân
Bài tập minh họa
Bài 1.
Một hộp sữa Ơng thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng
riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3
Hướng dẫn giải
Ta có :
m=397g=0,397kg;V=320cm3=0,00032m3
D=mV=0,397/0,00032≈1240,6(kg/m3)


Bài 2.
Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg
a) Tính thể tích của 1 tấn cát
b) Tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3
Tóm tắt :
V=10l=0,01m3;
m1 = 15kg

m2= 1 tấn = 1000kg
a. V=? ;
b. P =? ; V=3m3
Hướng dẫn giải
a. Khối lượng riêng của cát: D=mV=150.01=1500(kg/m3)
Thể tích 1 tấn cát : V=mV=10001500=0,667(m3)
b. Trọng lượng 1 đống cát 3m3: P=d.V=10.1500.3=45000N
Bài 12. Xác định khối lượng riêng của sỏi
Tóm tắt lý thuyết
I. Thực hành
1. Dụng cụ:
Một cái cân, một bình chia độ có GHĐ 100 cm3, một cốc nước, khoảng 15 hòn sỏi to,
khăn lau.
2. Tiến hành đo:





Chia 15 viên sỏi thành 3 phần để đo 3 làn sau đó tính giá trị trung bình.
Cân khối lượng của mỡi phần m1,m2,m3 (phần nào cân xong thì để riêng, khơng
bị lẫn lộn).
Đở khoảng 50 cm3 nước vào bình chia độ.
Ghi thể tích của mực nước khi có sỏi trong bình, suy ra cách tính V1, V2, V3 của
từng phần sỏi.
3. Tính khối lượng riêng của từng phần sỏi:
D=mV , D1=m1V1 , D2=m2V2 , D3=m3V3
Cách tính giá trị trung bình khối lượng riêng:
Dtb=D1+D2+D3/3
Bài tập minh họa

Bài 1:
Đo thể tích của các phần sỏi

Lần đó

Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi.
Khối lượng sỏi
Thể tích sỏi
KLR của sỏi (kg/m3)
Theo g Theo kg Theo cm3 Theo m3


1
2
3



Hướng dẫn giải:
Để đo khối lượng riêng của sỏi, các em phải:

o

Đo khối lượng của sỏi

o

Đo thể tích của sỏi.

o


Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
Dtb=D1+D2+D3/3
(theo đơn vị g/cm3 hoặc kg/cm3 )
Bài 13. Máy cơ đơn giản
Tóm tắt lý thuyết
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:



Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ
hơn trọng lượng của vật được khơng?
2. Thí nghiệm





Dùng hai lực kế kéo vật lên theo phương thẳng đứng

Qua thí nghiệm cho thấy lực kéo vật lên tương đương với trọng lượng của vật.
Như vậy có nghĩa là ta khơng thể đưa vật lên cao khi lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của
vật.
3. Rút ra kết luận



Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng
lượng của vật.




Khó khăn trong việc kéo đứng là phải tập trung nhiều người, tư thế kéo không
thuận lợi, dễ ngã


×