Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.5 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/9/2015 Tiết 11.Tuần 6. Tên bài dạy : Bài 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX I. Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức : - Hiểu :Những nét chính về các nước đế quốc, Đức, Mĩ. + Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế. + Những đặc điểm về chính trị, xã hội. + Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa. 2. Kĩ năng : - Phân tích đặc điểm sự kiện, vị trí các nước TBCN. - Môi trường thay đổi, cuộc sống con người củng thay đổi. 3. Thái độ : Nhận thức bản chất của TBCN CNĐQ, đề cao ý thức cảnh giác của cách mạng, chống chiến tranh, bảo vệ dân tộc. II. Chuẩn bị : G : SGK H : SGK III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định : 2. KTBC : - Do nguyên nhân nào dẫn đến kinh tế các nước Anh, Pháp, có sự thay đổi vị trí kinh tế ? - Anh, Pháp, có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau về kinh tế, chính trị ? 3. Nội dung bài mới : HĐ của thầy. HĐ của trò Đọc mục 3 sgk. Em có nhận xét gì kinh tế Đức cuối TK XIX đầu TK XX ? chứng minh sgk/tr41. 3. Đức : - Kinh tế : + Công nghiệp phát triển nhảy vọt từ vị trí thứ 3 vượt lên thứ 2 thế giới sau Mỹ.. Sgk/tr41. Thể chế chính trị Đức như thế nào ?. ND. + Nhiều công ty độc quyền ra đời như : luyện kim, than đá, sắt thép,... chi phối nền kinh tế Đức. - Chính trị : Nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang, thi hành chính sách đối.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Pháp, Anh chiếm thuộc địa nhiều, Đức không có thuộc địa để chi phối kinh tế của nước Đức, gây chiến tranh xâm lược.Ví Đức « giống như con hổ đói đến bàn việc muộn »gọi là CNĐQ quân phiệt hiếu chiến ------------------------------------. nội đối ngoại hết sức phản động( đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, chạy đua vũ trang...đòi chi lại thị trường thế giới, gọi là CNĐQ quân phiệt hiếu chiến. --------------------------------. 4. Mỹ :. HĐ 1 : Nhận biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước, Đức, Mỹ cuối TK XIX đầu TK XX. Sự phát triển không đồng của các nước Kinh tế Mỹ ra sao ?. --------------------------------------a. Kinh tế :. Đáp sgk. Trước năm 1870, Mỹ đứng hàng thứ 4(sau Anh, Pháp,Đức). Từ 1870 trở đi, công nghiệp Mỹ phát triển nhanh, vươn lên vị trí số 1 thế giới. Sản phẩm công nghiệp Mỹ luôn gấp đôi Anh và gấp ½ các nước Tây Âu gộp lại. Công nghiệp mạnh dẫn đến tập trung Vì sao nói : Mỹ là xứ sở của Đáp sgk(chữ in nhỏ : công tư bản cao. Nhiều công ty độc quyền các ông « vua » công ty thép...Toàn nước Mỹ) Mỹ ra đời như « vua dầu mỏ » Rốcnghiệp ? phe-lơ « vua thép » Móoc-gan, « vua ô tô » Pho... chi phối toàn bộ nền kinh tế Mỹ.. Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ ? Dựa vào sgk trả lời Nhận xét, phân tích. Nông nghiệp cung cấp đủ trong nước, vừa sản xuất cho thị trường châu Âu. b. Chính trị : - Đối nội : Mỹ theo chế độ Cộng hòa, đứng đầu là Tổng thống. Hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền, thi hành chính sách đối nội ,đối ngoại phục vụ cho giai cấp tư sản. - Đối ngoại :. Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các nước khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa. Từ đó ảnh hưởng đến người dân nơi đó sinh sống như thế nào ?. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tư bản,Mỹ tăng cường bành trướng Ảnh hưởng môi trường ở khu vực Thái Bình Dương, gây sống của người dân rất lớn. chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa, dùng vũ lực và đồng đôla can thiệp vào khu vực Mỹ LaQuan sát hình 32(sgk) tinh nhận xét về quyền lực của các công ty độc quyền ở Mỹ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố : - Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm thuộc địa ? - Bản đồ thế giới có những biến đổi gì, sau khi các nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa ? - Lập bảng so sánh vị trí kinh tế của 4 nước. - 4 nước có điểm nào giống và khác nhau ? - Các nước đế quốc nắm trong tay về quyền lực kinh tế dẫn đến đời sống nhân dân lao động như thế nào ? 5. Hướng dẫn về nhà : Học bài, chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Khuyết : ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Định hướng lần sau : --------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>