Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn lịch sử năm 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.24 KB, 14 trang )

Bộ đề thi học kì 1 mơn Lịch sử lớp 6 năm 2019 - 2020
ĐỀ SỐ 1
I. MỤC TIÊU
- Để đánh giá được khả năng nhận thức kiến thức của học sinh trong toàn bộ học kỳ
I: về lịch sử thế giới cổ đại cũng như lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy. Từ đó, học sinh tự
đánh giá bản thân trong việc học tập, tiếp nhận khối lượng kiến thức đã học và giáo viên
điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, nhìn nhận vấn đề một
cách tồn diện hơn.
- Giáo dục học sinh ý thức tích cực và tự giác trong học tập và trung thực khi làm
bài kiểm tra.
- Thực hiện yêu cầu trong kế hoạch dạy học bộ môn cảu Bộ Giáo dục và Đào tạo.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: ra đề, đáp án và biểu điểm.
- Học sinh: chuẩn bị kĩ theo nội dung ôn tập để làm bài kiểm tra thật tốt.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Tên chủ đề
TN

TL

TN

TL



TN

TL

Vận dụng
cao
TN

Tổng

TL

Số câu

Thời gian
xuất hiện
của Người
tinh khơn,
cơng cụ
lao động
bằng kim
loại
½

½

Số điểm

½


½

Tỉ lệ %

5%
Các quốc
gia cổ đại
phương
Tây hình
thành ở
đâu.

5%

Xã hội
nguyên
thủy

Các quốc
gia cổ đại
phương
Tây.

Xã hội cổ

So sánh
được các
quốc gia
cổ đại

phương
Tây và
phương


Số câu

đại
phương
Tây có
mấy giai
cấp
½

Số điểm
Tỉ lệ %

Đơng.

½

1

½

4



5%


40%

45%

Đời sống
của người
ngun
thủy trên
đất nức ta

Những
điểm mới
trong đời
sống tinh
thần của
người
ngun
thủy.

Số câu

½

Nhận xét
về tập tục
chơn cơng
cụ theo
người
chết của

người
ngun
thủy
½

Số điểm

2

3

5

Tỉ lệ %
Tổng câu

20%
½

1

30%
½

50%
3

Tổng điểm 1

2


4

3

10

Tỉ lệ

20%

40%

30%

100%

1

10%

1

ĐỀ BÀI
Câu 1(1 điểm): Khoanh tròn vào phương án đúng nhất:
1. Người tinh khôn xuất hiện vào thời gian nào?
A. khoảng 3 - 4 triệu năm trước đây
C. khoảng thiên niên kỉ thứ I TCN
B. khoảng 4 vạn năm
trước đây

D. khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN
2. Khoảng thiên niên kỉ IV TCN con người đã phát minh ra công cụ chất liệu gì?
A. Đá

B. Xương

C. Kim loại

D. Gốm

3. Địa điểm hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây là:
A. Sơng Hồng Hà

B. Bán đảo Italia và Ban Căng

C. Châu Phi

D. Ai Cập


4. Xã hội cổ đại phương Tây có mấy giai cấp?
A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 2(5 điểm): Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy

là gì? Hãy nhận xét về tập tục chôn công cụ lao động theo người chết ở thời
nguyên thủy?
Câu 3 (4 điểm): So sánh các quốc gia cổ đại phương Tây và phương Đơng về
điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành, kinh tế, chính trị - xã hội.


ĐỀ SỐ 2
I. Phần trắc nghiệm (6đ: Mỗi câu đúng: 0,5đ).
1. Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau (4đ):
Câu 1: Các chiềng chạ có quan hệ với nhau gọi là:
A. Làng.

B. Bộ lạc.

C. Xã.

D. Thị tộc.

Câu 2: Dấu tích người tối cổ tìm thấy ở:
A. Lạng Sơn, Lai Châu, Đồng Nai.

B. Thanh Hoá, Quảng Bình, Đồng

Nai.
C. Lạng Sơn, Thanh Hố, Đồng Nai.

D. Lạng Sơn , Hà Tình, Đồng Nai.

Câu 3: Tổ chức xã hội sơ khai của người tối cổ là:
A. Thị tộc.


B. Bộ lạc.

C. Xã hội nguyên thuỷ.

D. Bầy người nguyên thuỷ.

Câu 4: Cây lương thực chính của người Việt cổ là:
A. Cây lúa nước.

B. Cây khoai lang.

C. Cây lúa mì.

D. Cây ngô.

Câu 5: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là:
A. Lạc hầu.

B. Bồ chính.

C. Vua Hùng.

D. Lạc

tướng.
Câu 6:Nhà nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào?
A. Khoảng thế kỉ VIII TCN.

B. Khoảng thế kỉ VII TCN.


C. Khoảng thế kỉ VI TCN.

D. Khoảng năm 207 TCN.

Câu 7: Giai cấp có vai trị quan trọng nhất trong xã hội phương Đơng cổ đại là:
A. Vua.

B. Nông dân.

C. Quý tộc.

D. Nô lệ.

Câu 8: Giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày nào:
A. 10/3.

B. 3/10.

C. 21/3.

22/3.

2. Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp (2đ).
A (lĩnh vực nghiên cứu)
1. Triết học.
2. Sử học.
1. Vật lý.

Nối


B (Tên nhà khoa học)
a. Acsimet
b. Pi ta go, Ta let, Ơ cơ lit
c. Pla- tôn, A- ri-xtốt


4. Tốn học.
5. Y học.
Phần tự luận (4đ).

d. Hê-rơ-đốt, Tuy-xi-đít

Câu 1 (2đ). Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc? Em có nhận xét gì về nhà
nước Âu Lạc?
Câu 2 (2đ). Nêu đời sống vật chất đời sống và đời sống tinh thần của cư dân Văn
Lang?
ĐÁP ÁN
Phần trắc nghiệm (6 đ: M ỗi ý đ úng 0,5 đ).
1.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C

D
A
C
D
2. Nối đúng: 1- c; 2 - d; 3 - a; 4 - b. ( M ỗi ý đ úng 0,5 đ).

7
B

8
A

Phần tự luận (4đ).
Câu 1 (2đ).
- Vẽ đúng sơ đồ bộ máy nhà nước Âu lạc: 1đ.
- Nhận xét: Về cơ bản giống bộ máy nhà nước Văn Lang nhưng vua có quyền cai
trị đất nước hơn. (1đ)
Câu 2 (2đ).
- Nêu được đời sống vật chất của của cư dân Văn Lang (1,0 đ) về các mặt: Ăn, ở,
mặc, đi lại.
- nêu được đời sống tinh của cư dân Văn Lang về các mặt: Lễ hội, tín ngưỡng: 1đ.


ĐỀ SỐ 3
Phần trắc nghiệm (6đ: Mỗi câu đúng: 0,5đ).
1. Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau (4đ):
Câu 1: Tổ chức xã hội sơ khai của người tối cổ là:
A. Thị tộc.

B. Bầy người nguyên thuỷ.


C. Xã hội nguyên thuỷ.

D. Bộ lạc.

Câu 2: Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là:
A. Nông nghiệp.

B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

C. Thương nghiệp.

D. Nông nghiệp và buôn bán.

Câu 3: Người cổ đại xây dựng kim tự tháp ở:
A. Ai Cập.

B. Trung Quốc.

C. Ấn Độ.

D. Lưỡng Hà.

Câu 4: Hệ thống chữ cái a, b, c... là phát minh vĩ đại của người:
A. Trung Quốc và Ấn Độ.
C. Hi Lạp và Rô Ma.

B. Rô Ma và La Mã.
D. Ấn Độ.


Câu 5: Câu nói “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Vi ệt
Nam” là của:
A. Lê Văn Hưu.

B. Xi-x ê-rơng.

C. Hồ Chí Minh.

D. Lê Văn

Lan.
Câu 6: Giai cấp có vai trị quan trọng nhất trong xã hội phương Tây cổ đại là:
A. Chủ nô.

B. Nô lệ.

C. Quý tộc.

D. Nông

dân.
Câu 7: Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Khoảng thế kỉ VIII TCN.

B. Khoảng năm 207 TCN .

C. Khoảng thế kỉ VI TCN.

D. Khoảng thế kỉ VII TCN.


Câu 8: Đứng đầu nhà nước Âu L ạc là:
A. Vua Hùng.

B. Bồ chính.

C. An Dương Vương.

tướng.
2. Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp (2đ).

D. Lạc


A (thời gian)
1. Thiên niên kỉ III TCN.

Nối

B (sự kiện)
A. Các quốc gia cổ đại phương
Tây ra đời.
B. Các quốc ra cổ đại phương

2. Thiên niên kỉ I TCN.

Đông ra đời.
C. Nước Âu Lạc thành lập.
D. Nước Văn Lang thành lập.

2. Thế kỉ VII TCN.

4. Năm 217 TCN.
5. Năm 207 TCN.
Phần tự luận (4đ).

Câu 1 (2đ). Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước V ăn Lang? Vì sao gọi nhà nước
Văn Lang là nhà nước sơ khai?
Câu 2 (2đ). Nêu đời sống vật chất đời sống và đời sống tinh thần của cư dân Văn
Lang?
ĐÁP ÁN
Phần trắc nghiệm (6 đ: Mỗi ý đúng 0,5 đ).
1.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
C
A
D
C
2. Nối đúng: 1- c; 2 - d; 3 - a; 4 - b. ( Mỗi ý đúng 0,5 đ).

6
B

7
D


8
A

Phần tự luận (4đ).
Câu 1 (2đ).
- Vẽ đúng sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang: 1đ.
- Nhận xét: Là nhà nước sơ khai . Vì đây là tổ chức nhà nước đầu tiên, chưa có
pháp luật và quân đội (1đ)
Câu 2 (2đ).
- Nêu được đời sống vật chất của của cư dân Văn Lang (1,0 đ) về các mặt: Ăn, ở,
mặc, đi lại.
- nêu được đời sống tinh của cư dân Văn Lang về các mặt: Lễ hội, tín ngưỡng: 1đ.


ĐỀ SỐ 4
A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Lịch sử là
A. khoa học tìm hiểu về quá khứ.
B. những gì đã diễn ra trong quá khứ
C. sự hiểu biết của con người về quá khứ
D. sự ghi lại các sự kiện diễn ra xung quanh con người.
Câu 2: Theo Cơng lịch một năm có
A. 365 ngày, chia làm 12 tháng

B. 365 ngày, chia làm 13 tháng

C. 366 ngày, chia làm 12 tháng
D. 366 ngày, chia làm 13 tháng
Câu 3: Điểm khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ là gì?

A. Mặt phẳng, trán cao, khơng cịn lớp lơng trên người, dáng đi thẳng, thể tích sọ não lớn (1450 cm3)
B. Trán cao, cịn lớp lơng trên người, dáng đi thẳng, thể tích sọ não từ (850-1100 cm3)
C. Khắp cơ thể còn phủ một lớp lơng ngắn; dáng đi cịn hơi cịng, thể tích sọ não từ (850-1100 cm3)
D. Trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao, khắp cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn.
Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là đúng về xã hội nguyên thủy ?
A. Xã hội lồi người bắt đầu phát triển, nhưng trình độ phát triển cịn thấp
B. Xã hội lồi người thời cơng nghệ cao, đã đạt được thành tựu trong khoa học - kĩ thuật
C. Xã hội lồi người, mới xuất hiện, cịn ngun sơ khơng khác động vật lắm
D. Xã hội lồi người đã có vua, quan lại, và các tầng lớp khác
Câu 5 Điểm tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ đá của Người tinh khôn so
với Người tối cổ là:
A. Công cụ được ghè đẽo thô sơ

B. Công cụ được ghè đẽo cẩn thận hơn.

C. Công cụ đã biết mài ở lưỡi cho sắc

D. Công cụ bằng kim loại.

Câu 6: Một thiên niên kỷ gồm bao nhiêu năm?
A. 2000 năm

B. 10 năm

C. 100 năm

D. 1000 năm

Câu 7: Để tính thời gian, con người dựa vào điều gì?
A. Ánh sáng của mặt trời

B. Nước sông hàng năm


C. Thời tiết
D. Chu kỳ mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng
Câu 8: Câu nào sau đây diễn tả không đúng về điều kiện tự nhiên của các
quốc gia cổ đại phương Tây ?
A. Là vùng bán đảo, có rất ít đồng bằng.
B. Chủ yếu là đất đồi, khơ và cứng.
C. Đất đai phì nhiêu màu mỡ, được phù sa bồi đắp hằng năm.
D. Có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho thương nghiệp phát triển.
Câu 9. Nối tên các nhà khoa học sao cho phù hợp lĩnh vực nghiên cứu:
Tên các nhà khoa học
1. Ác-si-mét
2. Stơ-ra-bôn
3. Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít
4. Pla-tơn, A-ri-xtốt
B. Tự luận: (7điểm)

Lĩnh vực nghiên cứu
a. Triết học
b. Sử học
c. Địa lí
d. Vật lí

Câu 10 (2 điểm) Người ta đã dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
Câu 11 (1,5 điểm)
Hãy giải thích vì sao khi sản xuất phát triển thì xã hội nguyên thủy tan rã?
Câu 12 (2,5 điểm) Người Hi lạp và Rơ-ma đã có những đóng góp gì về văn hố?
Câu 13 (1 điểm) Vì sao nước Âu Lạc sụp đổ? Qua đó em rút ra bài học gì đối với

cơng cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện nay?
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
(Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
Câu
Đáp án

1
B

2
A

3
A

4
C

5
C

6
D

7
D

8
C


9
1-d,2-c,3-b,4-a

B. Tự luận: (7 điểm)
Câu
10

Đáp án
"tư liệu lịch sử",

Điểm
0,5


"tư liệu truyền miệng",

0,5

"tư liệu hiện vật"

0,5

"tư liệu chữ viết"
- Khoảng 4000 năm TCN, con người đã phát hiện ra kim loại và

0,5
0,5

dùng kim loại làm công cụ lao động.

- Nhờ cơng cụ kim loại, con người có thể khai phá đất hoang,
11

0,5

tăng diện tích trồng trọt... Sản phẩm làm ra nhiều -> dư thừa -> tư
hữu.
-> Xã hội đã phân chia giàu nghèo nên xã hội nguyên thuỷ dần

0,5

dần tan rã.
- Biết làm lịch và dùng lịch dương, chính xác hơn : 1 năm có 365

0,5

ngày và 6 giờ, chia thành 12 tháng.
- Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c... có 26 chữ cái, gọi là hệ chữ cái

0,25

La-tinh, đang được dùng phổ biến hiện nay.
- Các ngành khoa học :
12

+ Phát triển cao, đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này.

0,25

+ Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực : Ta-lét, Pita-go, Ơ-cơ-lít (Tốn học) ; Ác-si-mét (Vật lí); Pla-tơn, A-ri-xtốt


0,5

(Triết học) ; Hê-rơ-đốt, Tu-xi-đít (Sử học); Stơ-ra-bơn (Địa lí)...
- Kiến trúc và điêu khắc với nhiều cơng trình nổi tiếng như : đền

0,5

Pác-tê-nông ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng Lực sĩ
ném đĩa, thần Vệ nữ ở Mi-lô...
- Nước Âu lạc sụp đổ vì:

0,5
0,5

+ Triệu Đà dùng kế chia rẽ nội bộ khiến các tướng giỏi bỏ về quê.
+ Do An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, không đề phịng
13

qn giặc…
- Bài học đối với cơng cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện nay:
+ Xây dựng đất nước vững mạnh…xây dựng khối đồn kết tồn
dân…
+Ln có ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu xâm lược của kẻ

0,5


thù…



ĐỀ SỐ 5

Cấp độ
Nội dung

Nhận biết

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Vận dụng
thấp

Câu 1. Hiểu
được những
điều kiện tự
nhiên thuận
lợi cho người
nguyên thủy
tồn tại và
phát triển.

1(C1)
3.0
30%

1. Khái quát lịch
sử
thế
giới
nguyên thủy và
cổ đại.
Chủ đề 1: Xã hội
nguyên thủy.

2. Lịch sử Việt
Nam từ nguồn
gốc đến thế kỉ X.
Chủ đề 2: Thời
kì Văn Lang –
Âu Lạc

Thơng hiểu

Câu 3. Trình
bày
được
những
ngun nhân
dẫn đến sự
ra đời của
Nhà

nước
Văn Lang.
1(C3)
3.5
35%
1
3.5
35%

1
3.0
30%
Đề bài

Vận dụng
cao

Tổng

Câu 2. Giải
thích được
tại sao chế
độ phụ hệ lại
thay thế cho
chế độ mẫu
hệ.

Câu 4. Rút ra
được
những

điểm giống và
khác
nhau
giữa nhà nước
của vua Hùng
và nhà nước
An
Dương
Vương.
1(C4)
2.0
20%
1
2.0
20%

1(C2)
1.5
15%

2
4.5
45%

1
1.5
15%

2
5.5

55%
4
10
100%

Câu 1. (3.0 điểm)
Ở Việt Nam có những điều kiện tự nhiên thuận lợi như thế nào cho người
nguyên thủy tồn tại và phát triển?
Câu 2. (1.5 điểm)
Tại sao chế độ phụ hệ lại thay thế cho chế độ mẫu hệ?
Câu 3. (3.5 điểm)
Trình bày những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang?


Câu 4. (2.0 điểm)
Điểm giống và khác nhau giữa nhà nước của vua Hùng và nhà nước An
Dương Vương?
....................................... Hết ......................................
(Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
* Ở Việt Nam có những điều kiện thuận lợi cho người nguyên thủy tồn tại và

Điểm

phát triển là:
1

- Có vùng rừng núi rậm rạp.


0.5

- Có nhiều hang động mái đá.

0.5

- Nhiều sơng suối.

0.5

- Có vùng ven biển dài.

0.75

- Khí hậu hai mùa nóng, lạnh thuận lợi cho cuộc sống muông thú, cỏ cây và

0.75

con người.
* Chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ vì:

2

3

4

- Sản xuất phát triển, kéo theo sự phân công lao động.


0.25

- Người đàn ông gánh vác những công việc nặng nhọc, đóng vai trị quan

0.5

trọng hơn trong sản xuất (chế tạo cơng cụ, đúc đồng)

0.25

- Vì vậy, vai trị của người đàn ông quan trọng hơn người mẹ.

0.25

- Người đàn ông dần trở thành người chủ gia đình, chủ thị tộc.
* Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang:

0.25

- Sản xuất phát triển hình thành những bộ lạc lớn.

1.0

- Xã hội có sự phân chia thành người giàu, kẻ nghèo.

1.0

- Nhu cầu đoàn kết để bảo vệ sản xuất nơng nghiệp (chống thiên tai).

0.75


- Cần có người chỉ huy (tổ chức) để giải quyết các xung đột.
* Giống nhau: là tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên, còn sơ khai, đơn giản.

0.75
1.0

* Khác nhau: nhà nước của An Dương Vương phát triển hơn (chặt chẽ hơn,
vua có quyền lực cao hơn).

1.0




×