Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tài liệu Phương án triển khai tổng đài đa dịch vụ trong mạng thế hệ mới docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.87 KB, 42 trang )

Tổng công ty bu chính viễn thông việt nam
học viện công nghệ b u chính viễn thông
viện khoa học kỹ thuật bu điện
phơng án triển khai tổng đài đa dịch vụ
trong mạng thế hệ mới
hà nội 06-2001
-
1. Xu hớng phát triển 5
1.1 Công nghệ chuyển mạch 5
1.1.1 IP 6
1.1.2 ATM 7
1.1.3 MPLS 7
1.1.4 Vấn đề tiêu chuẩn hoá 10
2. Giải pháp của các hãng 12
2.1 Giải pháp của Ericsson 12
2.1.1 Các loại serie thiết bị 14
2.1.1.1 Dòng AXD 14
2.1.1.2 Dòng AXI 15
2.1.2 Kết nối với mạng hiện thời 16
2.1.3 Độ mềm dẻo và tính tơng thích 16
2.2 Giải pháp của SIEMENS 16
2.2.1 Cấu trúc chung 16
2.2.2 Các loại serie thiết bị 17
2.2.3 Kết nối với mạng hiện thời 17
2.2.4 Độ mềm dẻo và tính tơng thích 17
2.3 Giải pháp của Alcatel 18
2.3.1 Cấu trúc chung 18
2.3.2 Các loại serie thiết bị 20
2.3.2.1 Alcatel 7770 Routing Core Platform (RCP) 20
2.3.2.2 Alcatel 7670 Routing Switch Platform 20
2.3.3 Kết nối với mạng hiện thời 21


2.3.4 Độ mềm dẻo và tính tơng thích 21
2.4 Giải pháp của Nortel 21
2.4.1 Cấu trúc chung 21
2.4.2 Các loại serie thiết bị 22
2.4.2.1 Tổng đài đa dịch vụ Passport15000 23
2.4.2.2 Tổng đài đa dịch vụ Passport15000-BSN 23
2.4.2.3 Tổng đài đa dịch vụ Passport15000-VSS 23
2.4.2.4 Tổng đài đa dịch vụ Passport7400 24
2.4.3 Kết nối với mạng hiện thời 24
2.4.4 Độ mềm dẻo và tính tơng thích 24
2.5 Giải pháp của Cisco 24
2.5.1 Cấu trúc chung 24
2.5.1.1 Mạng chuyển mạch lõi 25
2.5.1.2 Điểm truy cập dịch vụ - PoP 26
2.5.1.3 Mạng thành thị 26
2.5.2 Các loại serie thiết bị 27
2.5.2.1 Mạng chuyển mạch lõi 27
2.5.2.2 Service POP 27
2.5.2.3 Mạng thành thị 28
2.5.3 Kết nối với mạng hiện thời 28
2.5.4 Độ mềm dẻo và tính tơng thích 28
2.6 Giải pháp của Lucent 29
2.6.1 Cấu trúc chung 29
2.6.2 Các loại serie thiết bị 30
2.6.2.1 MSC 25000 Multiservice Packet Core Switch 30
2.6.2.2 The Metropolis Multiservice Transmission (MetroMSX) 30
2.7 Đánh giá và kết luận 31
3. Nguyên tắc tổ chức và cung cấp dịch vụ của các tổng đài đa dịch
vụ 32
3.1 Những khái niệm cơ bản 32

3.2 Nguyên tắc tổ chức và cung cấp dịch vụ 33
3.3 Kết nối với mạng hiện thời 35
4. Phơng án tổng thể triển khai các tổng đài đa dịch vụ 36
4.1 Hiện trạng các nút chuyển mạch và khả năng chuyển đổi 36
4.1.1 Hệ thống chuyển mạch kênh 36
4.1.2 Các mạng chuyển mạch gói truyền số liệu 36
4.1.3 Mạng Internet quốc gia 36
4.2 Các vấn đề kỹ thuật cần giải quyết 37
4.2.1 Xác định nhu cầu và lu lợng truyền tải qua mạng 37
4.2.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật cần tuân thủ 37
4.2.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật về chất lợng 37
4.2.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật đối với giao thức 37
4.2.2.3 Các yêu cầu kỹ thuật đối với giao diện 37
4.2.3 Giải quyết vấn đề kết nối với mạng hiện tại 38
4.2.4 Tổ chức mạng truy nhập băng rộng 38
4.3 Phơng án và lộ trình triển khai 39
4.3.1 Phơng án 1 39
4.3.1.1 Nội dung 39
4.3.1.2 Ưu điểm 39
4.3.1.3 Nhợc điểm 39
4.3.2 Phơng án 2 39
4.3.2.1 Nội dung 39
4.3.2.2 Ưu điểm 40
4.3.2.3 Nhợc điểm 40
4.3.3 Phơng án 3 40
4.3.3.1 Nội dung 40
4.3.3.2 Ưu điểm 40
4.3.3.3 Nhợc điểm 41
4.3.4 Phơng án 4 41
4.3.4.1 Nội dung 41

4.3.4.2 Ưu điểm 41
4.3.4.3 Nhợc điểm 41
4.3.5 Lựa chọn phơng án và kế hoạch triển khai 42

1. Xu hớng phát triển
Thế giới đang bớc vào kỷ nguyên thông tin mới bắt nguồn từ công nghệ, đa ph-
ơng tiện, những biến động xã hội, toàn cầu hoá trong kinh doanh và giải trí, phát triển
ngày càng nhiều khách hàng sử dụng phơng tiện điện tử. Biểu hiện đầu tiên của xa lộ
thông tin là Internet, sự phát triển của nó là minh hoạ sinh động cho những động thái
hớng tới xã hội thông tin.
Nền tảng cho xã hội thông tin chính là sự phát triển cao của các dịch vụ viễn
thông. Mềm dẻo, linh hoạt và gần gũi với ngời sử dụng là mục tiêu hớng tới của chúng.
Nhiều loại hình dịch vụ viễn thông mới đã ra đời đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng
cao của khách hàng. Dịch vụ ngày nay đã có những thay đổi về căn bản so với dịch vụ
truyền thống trớc đây (chẳng hạn nh thoại). Lu lợng thông tin cuộc gọi là sự hoà trộn
của thoại và phi thoại. Lu lợng phi thoại liên tục gia tăng và biến động rất nhiều. Hơn
nữa cuộc gọi số liệu diễn ra trong khoảng thời gian tơng đối dài so với thoại thông th-
ờng chỉ vài phút. Chính những điều này đã gây một áp lực cho mạng viễn thông hiện
thời, phải đảm bảo truyền tải thông tin tốc độ cao với giá thành hạ. ở góc độ khác, sự
ra đời của những dịch vụ mới này đòi hỏi phải có công nghệ thực thi tiên tiến. Việc
chuyển đổi từ công nghệ tơng tự sang công nghệ số đã đem lại sức sống mới cho mạng
viễn thông. Tuy nhiên, những loại hình dịch vụ trên luôn đòi hỏi nhà khai thác phải đầu
t nghiên cứu những công nghệ viễn thông mới ở cả lĩnh vực mạng và chế tạo thiết bị.
Cấu hình mạng hợp lí và sử dụng các công nghệ chuyển giao thông tin tiên tiến là thử
thách đối với nhà khai thác cũng nh sản xuất thiết bị.
Có thể khẳng định giai đoạn hiện nay là giai đoạn chuyển dịch giữa công nghệ
thế hệ cũ (chuyển mạch kênh) sang dần công nghệ thế hệ mới (chuyển mạch gói), điều
đó không chỉ diễn ra trong hạ tầng cơ sở thông tin mà còn diễn ra trong các công ty
khai thác dịch vụ, trong cách tiếp cận của các nhà khai thác thế hệ mới khi cung cấp
dịch vụ cho khách hàng.

Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ xem xét và đánh giá sự phát triển của công
nghệ chuyển mạch, một điểm trọng yếu trong mạng thông tin, viễn thông tơng lai.
1.1 Công nghệ chuyển mạch
Trong các công nghệ chuyển mạch hiện nay, IP và ATM đang đợc sự quan tâm
đặc biệt do tính năng riêng của chúng. Các phần sau sẽ tóm lợc một số điểm chính của
từng loại công nghệ này cũng nh một công nghệ mới cho chuyển mạch IP là MPLS.
1.1.1 IP
IP là thành phần chính của kiến trúc của mạng Internet. Trong kiến trúc này, IP
đóng vai trò lớp 3. IP định nghĩa cơ cấu đánh số, cơ cấu chuyển tin, cơ cấu định tuyến
và các chức năng điều khiển ở mức thấp (ICMP). Gói tin IP gồm địa chỉ của bên nhận;
địa chỉ là một số duy nhất trong toàn mạng và mang đầy đủ thông tin cần cho việc
chuyển gói tin tới đích.
Cơ cấu định tuyến có nhiệm vụ tính toán đờng đi tới các nút trong mạng. Do
vậy, cơ cấu định tuyến phải đợc cập nhật các thông tin về topo mạng, thông tin về
nguyên tắc chuyển tin (nh trong BGP) và nó phải có khả năng hoạt động trong môi tr-
ờng mạng gồm nhiều nút. Kết quả tính toán của cơ cấu định tuyến đợc lu trong các
bảng chuyển tin (forwarding table) chứa thông tin về chặng tiếp theo để có thể gửi gói
tin tới hớng đích.
Dựa trên các bảng chuyển tin, cơ cấu chuyển tin chuyển mạch các gói IP hớng
tới đích. Phơng thức chuyển tin truyền thống là theo từng chặng một. ở cách này, mỗi
nút mạng tính toán bảng chuyển tin một cách độc lập. Phơng thức này, do vậy, yêu cầu
kết quả tính toán của phần định tuyến tại tất cả các nút phải nhất quán với nhau. Sự
không thống nhất của kết quả sẽ dẫn tới việc chuyển gói tin sai hớng, điều này đồng
nghĩa với việc mất gói tin.
Kiểu chuyển tin theo từng chặng hạn chế khả năng của mạng. Ví dụ, với phơng
thức này, nếu các gói tin chuyển tới cùng một địa chỉ mà đi qua cùng một nút thì
chúng sẽ đợc truyền qua cùng một tuyến tới điểm đích. Điều này khiến mạng không
thể thực hiện một số chức năng khác nh định tuyến theo đích, theo loại dịch vụ, v.v
Tuy nhiên, bên cạnh đó, phơng thức định tuyến và chuyển tin này nâng cao độ
tin cậy cũng nh khả năng mở rộng của mạng. Giao thức định tuyến động cho phép

mạng phản ứng lại với sự cỗ bằng việc thay đổi tuyến khi router biết đợc sự thay đổi
về topo mạng thông qua việc cập nhật thông tin về trạng thái kết nối. Với các phơng
thức nh CIDR (Classless Interdomain Routing), kích thớc của bảng chuyển tin đợc duy
trì ở mức chấp nhận đợc, và do việc tính toán định tuyến đều do các nút tự thực hiện,
mạng có thể đợc mở rộng mà không cần thực hiện bất kỳ một thay đổi nào.
Tóm lại, IP là một giao thức chuyển mạch gói có độ tin cậy và khả năng mở
rộng cao. Tuy nhiên, việc điều khiển lu lợng rất khó thực hiện do phơng thức định
tuyến theo từng chặng. Ngoài ra, IP cũng không hỗ trợ chất lợng dịch vụ.
1.1.2 ATM
ATM (Asynchronous Transfer Mode) là một kỹ thuật truyền tin tốc độ cao.
ATM nhận thông tin ở nhiều dạng khác nhau nh thoại, số liệu, video và cắt ra thành
nhiều phần nhở gọi là tế bào. Các tế bào này, sau đó, đợc truyền qua các kết nối ảo VC
(virtual connection). Vì ATM có thể hỗ trợ thoại, số liệu và video với chất lợng dịch vụ
trên nhiều công nghệ băng rộng khác nhau, nó đợc coi là công nghệ chuyển mạch hàng
đầu và thu hút đợc nhiều quan tâm.
ATM khác với định tuyến IP ở một số điểm. Nó là công nghệ chuyển mạch h-
ớng kết nối. Kết nối từ điểm đầu đến điểm cuối phải đợc thiết lập trớc khi thông tin đợc
gửi đi. ATM yêu cầu kết nối phải đợc thiết lập bằng nhân công hoặc thiết lập một cách
tự động thông qua báo hiệu. Một điểm khác biệt nữa là ATM không thực hiện định
tuyến tại các nút trung gian. Tuyến kết nối xuyên suốt đợc xác định trớc khi trao đổi dữ
liệu và đợc giữ cố định trong thời gian kết nối. Trong quá trình thiết lập kết nối, các
tổng đài ATM trung gian cấp cho kết nối một nhãn. Việc này thực hiện hai điều: dành
cho kết nối một số tài nguyên và xây dựng bảng chuyển tế bào tại mỗi tổng đài. Bảng
chuyển tế bào này có tính cục bộ và chỉ chứa thông tin về các kết nối đang hoạt động
đi qua tổng đài. Điều này khác với thông tin về toàn mạng chứa trong bảng chuyển tin
của router dùng IP.
Quá trình chuyển tế bào qua tổng đài ATM cũng tơng tự nh việc chuyển gói tin
qua router. Tuy nhiên, ATM có thể chuyển mạch nhanh hơn vì nhãn gắn trên các cell
có kích thớc cố định (nhỏ hơn của IP), kích thớc của bảng chuyển tin nhỏ hơn nhiều so
với của IP router, và việc này đợc thực hiện trên các thiết bị phần cứng chuyên dụng.

Do vậy, thông lợng của tổng đài ATM thờng lớn hơn thông lợng của IP router truyền
thống.
1.1.3 MPLS
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp viễn thông đã và đang tìm một
phơng thức chuyển mạch có thể phối hợp u điểm của IP (nh cơ cấu định tuyến) và của
ATM (nh thông lợng chuyển mạch). Mô hình IP-over-ATM của IETF coi IP nh một
lớp nằm trên lớp ATM và định nghĩa các mạng con IP trên nền mạng ATM. Phơng
thức tiếp cận xếp chồng này cho phép IP và ATM hoạt động với nhau mà không cần
thay đổi giao thức của chúng. Tuy nhiên, cách này không tận dụng đợc hết khả năng
của ATM. Ngoài ra, cách tiếp cận này không thích hợp với mạng nhiều router và
không thật hiệu quả trên một số mặt. Tổ chức ATM-Forum, dựa trên mô hình này, đã
phát triển công nghệ LANE và MPOA. Các công nghệ này sử dụng các máy chủ để
chuyển đổi địa chỉ nhng đều không tận dụng đợc khả năng đảm bảo chất lợng dịch vụ
của ATM.
Công nghệ MPLS (Multiprotocol label switching) là kết quả phát triển của
nhiều công nghệ chuyển mạch IP (IP switching) sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn nh của
ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến của
IP. Thiết bị CSR (Cell switch router) của Toshiba ra đời năm 1994 là tổng đài ATM
đầu tiên đợc điều khiển bằng giao thức IP thay cho báo hiệu ATM. Tổng đài IP của
Ipsilon về thực chất là một ma trận chuyển mạch ATM đợc điều khiển bởi khối xử lý
sử dụng công nghệ IP. Công nghệ Tag switching của Cisco cũng tơng tự nhng có bổ
sung thêm một số điểm mới nh FEC (Forwarding equivalence class), giao thức phân
phối nhãn, v.v
Từ những kết quả trên, nhóm làm việc về MPLS đợc thành lập năm 1997 với
nhiệm vụ phát triển một công nghệ chuyển mạch nhãn IP thống nhất mà kết quả của nó
là công nghệ MPLS.
MPLS tách chức năng của IP router ra làm hai phần riêng biệt: chức năng
chuyển gói tin và chức năng điều khiển. Phần chức năng chuyển gói tin, với nhiệm vụ
gửi gói tin giữa các IP router, sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn tơng tự nh của ATM.
Trong MPLS, nhãn là một số có độ dài cố định và không phụ thuộc vào lớp mạng. Kỹ

thuật hoán đổi nhãn về bản chất là việc tìm nhãn của một gói tin trong một bảng các
nhãn để xác định tuyến của gói và nhãn mới của nó. Việc này đơn giản hơn nhiều so
với việc xử lý gói tin theo kiểu thông thờng, và do vậy cải thiện khả năng của thiết bị.
Các router sử dụng kỹ thuật này đợc gọi là LSR (Label switching router). Phần chức
năng điều khiển của MPLS bao gồm các giao thức định tuyến lớp mạng với nhiệm vụ
phân phối thông tin giữa các LSR, và chủ tục gán nhãn để chuyển thông tin định tuyến
thành các bảng định tuyến cho việc chuyển mạch. MPLS có thể hoạt động đợc với các
giao thức định tuyến Internet khác nh OSPF (Open Shortest Path First) và BGP (Border
Gateway Protocol). Do MPLS hỗ trợ việc điều khiển lu lợng và cho phép thiết lập tuyến
cố định, việc đảm bảo chất lợng dịch vụ của các tuyến là hoàn toàn khả thi. Đây là một
tính năng vợt trội của MPLS so với các giao thức định tuyến cổ điển.
Ngoài ra, MPLS còn có cơ chế chuyển tuyến (fast rerouting). Do MPLS là công
nghệ chuyển mạch hớng kết nối, khả năng bị ảnh hởng bởi lỗi đờng truyền thờng cao
hớn các công nghệ khác. Trong khi đó, các dịch vụ tích hợp mà MPLS phải hỗ trợ lại
yêu cầu chất lợng vụ cao. Do vậy, khả năng phục hồi của MPLS đảm bảo khả năng
cung cấp dịch vụ của mạng không phụ thuộc vào cơ cấu khôi phục lỗi của lớp vật lý
bên dới.
Bên cạnh độ tin cậy, công nhệ MPLS cũng khiến việc quản lý mạng đợc dễ dàng
hơn. Do MPLS quản lý việc chuyển tin theo các luồng thông tin, các gói tin thuộc một
FEC có để đợc xác định bởi giá trị của nhãn. Do vậy, trong miền MPLS, các thiết bị đo
lu lợng mạng có thể dựa trên nhãn để phân loại các gói tin. Lu lợng đi qua các tuyến
chuyển mạch nhãn (LSP) đợc giám sát một cách dễ dàng dùng RTFM (Real-time flow
measurement). Bằng cách giám sát lu lợng tại các LSR, ngẽn lu lợng sẽ đợc phát hiện
và vị trí xảy ra ngẽn lu lợng có thể đợc xác định nhanh chóng. Tuy nhiên, giám sát lu l-
ợng theo phơng thức này không đa ra đợc toàn bộ thông tin về chất lợng dịch vụ (ví dụ
nh trễ từ điểm đầu đến điểm cuối của miền MPLS). Việc đo trễ có thể đợc thực hiện
bởi giao thức lớp 2. Để giám sát tốc độ của mỗi luồng và đảm bảo các luồng lu lợng
tuân thủ tính chất lu lợng đã đợc định trớc, hệ thống giám sát có thể dùng một thiết bị
nắn lu lợng. Thiết bị này sẽ cho phép giám sát và đảm bảo tuân thủ tính chất lu lợng
mà không cần thay đổi các giao thức hiện có.

Tóm lại, MPLS là một công nghệ chuyển mạch IP có nhiều triển vọng. Với tính
chất của cơ cấu định tuyến của mình, MPLS có khả năng nâng cao chất lợng dịch vụ
của mạng IP truyền thống. Bên cạnh đó, thông lợng của mạng sẽ đợc cải thiện một
cách rõ rệt. Tuy nhiên, độ tin cậy là một vấn đề thực tiễn có thể khiến việc triển khai
MPLS trên mạng Internet bị chậm lại.
Có thể tóm tắt những u nhợc điểm của MPLS trong một số nội dung chính sau
đây:
Ưu điểm của MPLS là:
1. Tích hợp các chức năng định tuyến, đánh địa chỉ, điều khiển, v.v để tránh mức độ
phức tạp của NHRP, MPOA và các công nghệ khác trong IPOA truyền thống.
2. Có thể giải quyết vấn đề độ phức tạp và nâng cao khả năng mở rộng đáng kể.
3. Tỉ lệ giữa chất lợng và giá thành cao.
4. Nâng cao chất lợng. Có thể thực hiện rất nhiều chức năng định tuyến mà các công
nghệ trớc đây không có khả năng, nh định tuyến hiện, điều khiển lặp, v.v Khi định
tuyến thay đổi dẫn đến khoá một đờng nào đó, MPLS có thể dễ dàng chuyển mạch
luồng dữ liệu sang một đờng mới. Điều này không thể thực hiện đợc trong IPOA
truyền thống.
5. Sự kết hợp giữa IP và ATM cho phép tận dụng tối đa thiết bị, tăng hiệu quả đầu t.
6. Sự phân cách giữa các đơn vị điều khiển với các đơn vị chuyển mạch cho phép
MPLS hỗ trợ đồng thời MPLS và B-ISDN truyền thống (biểu diễn trong hình III-8).
Và để thêm các chức năng mạng sau khi triển khai mạng MPLS, chỉ đòi hỏi thay
đổi phần mềm đơn vị điều khiển.
Nhợc điểm của MPLS
1. Hỗ trợ đa giao thức sẽ dẫn đến các vấn để phức tạp trong kết nối.
2. Khó thực hiện hỗ trợ QoS xuyên suốt trớc khi thiết bị đầu cuối ngời sử dụng thích
hợp xuất hiện trên thị trờng.
3. Việc hợp nhất các kênh ảo đang còn tiếp tục nghiên cứu. Giải quyết việc chèn tế
bào sẽ chiếm nhiều tài nguyên bộ đệm hơn. Điều này chắc chắn sẽ dẫn đến phải
đầu t vào công việc nâng cấp phần cứng cho các thiết bị ATM hiện tại.
1.1.4 Vấn đề tiêu chuẩn hoá

Đối với các công nghệ chuyển mạch mới đề cập đến trong phần trên, việc tiêu
chuẩn hoá là một khía cạnhquan trọng quyết định khả năng chiếm lĩnh thị trờng nhanh
chóng của công nghệ đó.
Các tiêu chuẩn liên quan đến IP và ATM đã đợc xây dựng và hoàn thiện trong
một thời gian tơng đối dài đặc biệt là ATM đã đợc các tổ chức tiêu chuẩn lớn nh ITU-
T, ATM-F, IETF quan tâm nghiên cứu và xây dựng tiêu chuẩn. Nói chung cho đến
thời điểm hiện nay, các tiêu chuẩn về IP, ATM đã tơng đối hoàn chỉnh kể cả tiêu chuẩn
MPOA ( Đa giao thức qua ATM) hay IPv6.
Các tiêu chuẩn về MPLS chủ yếu đợc IETF phát triển (các tiêu chuẩn RFC) hiện
đang tiếp tục hoàn thiện. Nhóm làm việc MPLS là một tập các nhóm làm việc bao gồm
các phạm vi sub-IP mà IESG thành lập gần đây. Tất cả các nhóm làm việc sub-IP tạm
thời đang đợc đặt trong General Area cho đến khi IESG quyết định cấu trúc quản lý
cuối cùng cho việc quản lý các nhóm này.
Nhóm làm việc MPLS chịu trách nhiệm chuẩn hoá các công nghệ cơ sở cho sử
dụng chuyển mạch nhãn và cho việc thi hành các đờng chuyển mạch nhãn trên các loại
công nghệ lớp liên kết, nh Frame Relay, ATM và các công nghệ LAN (Ethernet,
Token Ring, v.v ). Nó bao gồm các thủ tục và các giao thức cho việc phân phối nhãn
giữa các bộ định tuyến, xem xét về đóng gói và multicast.
Các mục tiêu khởi đầu của nhóm làm việc đã gần nh hoàn thành. Cụ thể, nó đã
xây dựng một số các RFC (xem liệt kê phía dới) định nghĩa Giao thức phân phối nhãn
cơ sở (LDP), kiến trúc MPLS cơ sở và đóng gói gói tin, các định nghĩa cho việc truyền
MPLS qua các đờng liên kết ATM, Frame Relay.
Các mục tiêu gần đây của nhóm làm việc là:
1. Hoàn thành các chỉ mục còn tồn tại;
2. Phát triển các tiêu chuẩn đề nghị của nhóm làm việc MPLS thành các bản Dratf
Standard. Bao gồm: LDP, CR-LDP, và các tiêu chuẩn kỹ thuật RSVP-TE cũng nh vấn
đề đóng gói;
3. Định rõ các mở rộng phù hợp với LDP và RSVP cho việc xác nhận LSP nguồn;
4. Hoàn thành các công việc trên MPLS-TE MIB;
5. Xác định các cơ chế chấp nhận lỗi cải tiến cho LDP;

6. Xác định các cơ chế phục phồi MPLS cho phép một đờng chuyển mạch nhãn có thể
đợc sử dụng nh là một bản dự trữ cho một tập các đờng chuyển mạch nhãn khác bao
gồm các trờng hợp cho phép sửa cục bộ;
7. Cung cấp tài liệu về các phơng thức đóng gói MPLS mở rộng cho phép hoạt động
trên các đờng chuyển mạch nhãn trên các công nghệ lớp thấp hơn, nh phân chia theo
thời gian (SONET ADM), độ dài bớc sóng và chuyển mạch không gian;
8. Hoàn tất các công việc đang tiến hành cho việc xác định cơ cấu với IP Multicast qua
các đòng chuyển mạch nhãn;
Bảng sau mô tả các tiêu chuẩn RFC đã đợc IETF công bố:
Bảng 1: Các tiêu chuẩn RFC về MPLS.
STT Tên RFC
1
Carrying Label Information in BGP-4
2 Definitions of Managed Objects for the Multiprotocol Label Switching, Label Distribution
Protocol (LDP)
3 LDP State Machine
4 RSVP-TE: Extensions to RSVP for LSP Tunnels
5 Constraint-Based LSP Setup using LDP
6 MPLS Traffic Engineering Management Information Base Using SMIv2
7 MPLS Support of Differentiated Services
8 Framework for IP Multicast in MPLS
9 MPLS Label Switch Router Management Information Base Using SMIv2
10 ICMP Extensions for MultiProtocol Label Switching
11 Applicability Statement for CR-LDP
12 Applicability Statement for Extensions to RSVP for LSP-Tunnels
13 LSP Modification Using CR-LDP
14 LSP Hierarchy with MPLS TE
15 Link Management Protocol (LMP)
16 Framework for MPLS-based Recovery
17 Multiprotocol Label Switching (MPLS) FEC-To-NHLFE (FTN) Management Information Base

Using SMIv2
18 Fault Tolerance for LDP and CR-LDP
19 Generalized MPLS - Signaling Functional Description
20 MPLS LDP Query Message Description
21 Signalling Unnumbered Links in CR-LDP
22 LDP Extensions for Optical User Network Interface (O-UNI) Signaling
23 Signalling Unnumbered Links in RSVP-TE
24 Requirements for support of Diff-Serv-aware MPLS Traffic Engineering
25 Extensions to RSVP-TE and CR-LDP for support of Diff-Serv-aware MPLS Traffic Engineering
26 Generalized MPLS Signaling - CR-LDP Extensions
27 Generalized MPLS Signaling - RSVP-TE Extensions
Nh vạy có thể nhận thấy công việc tiêu chuẩn hoá MPLS để các hãng có thể đa
ra các thiết bị thơng mại đã đợc tiến hành rất nhanh chóng và thuận lợi. Các sản phẩm
thơng mại MPLS đã xuất hiện nhiều trên thị trờng và bảo đảm độ tơng thích tuân theo
các tiêu chuẩn RFC.
ITU-T cũng không đứng ngoài cuộc trong quá trình xây dựng và phát triển các
tiêu chuẩn MPLS. Bảng sau chỉ ra những nghiên cứu và kế hoạch của ITU trong việc
xây dựng các tiêu chuẩn MPLS.
Bảng 2: Các nghiên cứu đón đầu của ITU-T về MPLS.
Tiêu đề Cập nhật
N1/Q.20: Mô tả và tiêu chuẩn đo cho IP qua ATM trong B-ISDN 06/98
N2/Q.20: Cấu trúc IP qua ATM trong B-ISDN 06/98
N3/Q.20: Hỗ trợ IP QoS 06/98
N4/Q.20: Hỗ trợ IP Multicast 06/98
N5/Q.20: Hỗ trợ VPN 06/98
N6/Q.20: Sử dụng dịch vụ tên miền IP qua ATM trong B-ISDN 06/98
N7/Q.20: Bản tin cấu trúc giao thức lõi. 06/98
N8/Q.20: Mô tả sơ bộ về giao thức lõi 09/98
N9/Q.20: Sử dụng cấu trúc MPLS trong IP qua ATM trong B-ISDN 09/98
2. Giải pháp của các hãng

Với quá trình phát triển rất nhanh của công nghệ và nhu cầu của thị trờng đòi hỏi, các
hãng đều đa ra những giải pháp của mình đối vớithiết bị chuyển mạch đa dịch vụ trong
mạng tơng lai.
2.1 Giải pháp của Ericsson
Tầm nhìn của Ericsson cho các mạng tơng lai nhắm tới cơ sở hạ tầng mạng đa dịch vụ
dựa trên các công nghệ chuyển mạch gói mới và đợc thiết kế cho các dịch vụ thời gian
thực. Nó có khả năng truyền lu lợng với cờng độ lớn đáp ứng những đòi hỏi kết nối
mạng của môi trờng viễn thông cạnh tranh. Các công nghệ sử dụng trong kiến trúc này
đợc tối u hoá để đạt đợc chi phí vận hành thấp nhất tới mức có thể và cơ hội thu lợi lớn
nhất có thể cho nhà vận hành.
Vào cuối thế kỉ 20, mạng cố định, di động và truyền số liệu cùng đồng thời tồn tại
riêng rẽ. Những mạng này chia sẻ các loại phơng tiện truyền dẫn (cáp quang,
SDH/SONET) và một phần tăng trởng của lu lợng thoại là cho truy cập internet quay số
dial up. Truy nhập băng rộng hầu hết tồn tại dới hình thức các kênh dữ liệu tốc độ cao
cho các doanh nghiệp lớn.
Mỗi mạng có một hệ thống quản lý của mình, các tài nguyên chuyển mạch, truyền dẫn
và truy nhập của mình và cả các loại thiết bị đầu cuối riêng. Mỗi nhà vận hành chịu
trách nhiệm tất cả trong việc cung cấp toàn bộ dây chuyền từ truy nhập thuê bao đến
phân phối và cung cấp dịch vụ qua cơ sở hạ tầng mạng của họ. Tình trạng này vẫn còn
tồn tại với hầu hết các nhà vận hành hiện nay, nhng mọi thứ bắt đầu thay đổi.
Ericson đa ra giải pháp Engine cho mạng thế hệ sau với cấu trúc mạng mới là khá khác
biệt. Đó là một kiến trúc mở, ở đây các chức năng viễn thông đợc phân chia theo các
lớp nh sau:
Các ứng dụng ngời sử dụng nằm tại biên của mạng, có thể truy nhập thông qua các
dịch vụ mạng.
Các ứng dụng điều khiển liên lạc trong mạng, bao gồm
Sử dụng và cung cấp các dịch vụ điều khiển lớp cao hơn, ví dụ nh truy nhập dịch
vụ, di động, các chức năng AAA.
Các tài nguyên cơ sở hạ tầng mạng điều khiển lớp thấp hơn
Liên kết (ví dụ, mạng truy nhập và truyền gói tin)

2.1.1 Các loại serie thiết bị
2.1.1.1 Dòng AXD
a) AXD301
Tổng đài đa dịch vụ chất lợng cao AXD 310 đợc thiết kế sử dụng tất cả các kinh
nghiệm của ericsson trong quá trình hỗ trợ các giải pháp cho mạng viễn thông công
cộng. Hệ thống AXD301 có chất lợng cao, khả năng mở rộng và đáng tin cậy điều này
khiến nó trở thành một giải pháp quan trọng cho các mạng công cộng lớn, tuy nhiên
với cấu hình thu nhỏ của hệ thống AXD301 chỉ với một subrack làm cho nó cũng phù
hợp với các mạng công cộng nhỏ hoặc các mạng doanh nghiệp.
AXD301 là một giải pháp tối u cho việc phân phát nhiều dịch vụ và một số lợng lớn lu
lợng. Các dịch vụ hỗ trợ bao gồm ATM, IP/MPLSl, FrameRelay, các dịch vụ thoại. Bất
cứ sự kết hợp nào của các dịch vụ cũng có thể đợc xử lý đồng thời miễn là trong một hệ
thống tất cả các dịch vụ đợc hầu hết ngời sử dụng yêu cầu.
Hệ thống mở rộng từ 10Gbit/s trong một subrack tới 160 Gbít/s. Kiến trúc cho phép
mở rộng hơn nữa tới 2.5Tbit/s.
b) AXD311
AXD311 thuộc dòng các tổng đài hội tụ biên cung cấp giải pháp cho các doanh nghiệp
và các mạng công cộng. Những tổng đài này hỗ trợ nhiều loại giao diện và đa ra sự pha
trộn mềm dẻo giữa ATM và các công nghệ trớc đây tại các điểm truy nhập mạng diện
rộng WAN.
Với AXD311, lu lợng Frame Relay (HDLC/SDLC) có thể đợc chuyển mạch và truyền
với tốc độ cao qua các đờng liên kết ATM với QoS đợc bảo đảm, hỗ trợ cho mạng
FR/ATM và phối hợp dịch vụ. Chuyển mạch thoại qua AAL2 cung cấp đờng chuyển
đổi tối u từ các dịch vụ băng hẹp sang các dịch vụ băng rộng. mã hoá/giải mã MPEG-2
cung cấp khả năng video chất lợng cao. các thành phần chính của nó có thể nhân dôi
cho mục đích dự phòng. Tất cả các mô hình của AXD311 hỗ trợ các thiết bị kết nối
qua E1/T1, E3/T3, SDH/SONET, và HSSI và có thể đợc sử dụng để truyền thoại, video
và các dịch vụ khác. Và quản lý AXD311 dựa trên giao thức SNMP theo tiêu chuẩn
công nghiệp.
c) AXD330

AXD330 phù hợp với chuyển mạch FrameRelay trong các giải pháp GPRS của
Erisson. Các đặc tính của AXD330 đợc phát huy khi kết nối giữa BSC và SGSN.
Các đặc tính phần mềm khác của AXD330 boa gồm PVCs/SVCs và điều khiển tải.
AXD330 cũng có thể dùng nh một sảm phẩm truy cập hiệu quả cho việc tập trung lu l-
ợng FrameRelay vào mạng xơng sống ATM qua giao diện ATME3 hay DS3. Hơn mời
loại giao diện FrameRelay khác nhau có thể đợc sử dụng.
2.1.1.2 Dòng AXI
a) AXI520
Qua hơn một thế kỷ, Ericsson đã xây dựng các mạng thơng mại. và bộ định tuyến
AXI520 là toàn bộ kinh nghiệm về truyền dữ liệu. Không những nó có chất lợng cao
mà còn có khả năng mềm dẻo và khả năng mở rộng. AXI520 có chân đế nhỏ và mật
độ cổng rất lớn. Khối phần mềm bảo dỡng vận hành tăng cờng khả năng tin cậy, chi
phí đầu vào là thấp.
b) AXI540
Tối u hoá cho mạng cung cấp dịch vụ, Bộ định tuyến tổng hợp biên AXI 540 hỗ trợ
mạng thế hệ sau. Đợc thiết kế cho thị trờng tổng hợp Internet, bộ định tuyến AXI540
cung cấp định tuyến tốc độ đờng dây, tổng hợp lu lợng mật độ cao, các đặc tính quản lí
lu lợng nh các dịch vụ khác biệt.
2.1.2 Kết nối với mạng hiện thời
Trong giải pháp của ERICSSON đa ra việc kết nối với mạng hiện thời đợc thực hiện
thông qua thiết bị tơng đơng MG là thiết bị chuyển mạch AXE.
2.1.3 Độ mềm dẻo và tính tơng thích
Giải pháp mạng ENGINE của Ericsson đa ra có khá nhiều u điểm. Với ENGINE,
Ericsson giúp các nhà vận hành mạng đa ra những quyết định chắc chắn và tối u. Giá
trị của ENGINE nằm trong những triển vọng trong ba khía cạnh sau:
ENGINE hứa hẹn sẽ hoàn tất mối quan hệ giữa các nhà vận hành, chia sẻ kinh
nghiệm, các kế hoạch và rủi ro để đạt tới mục đích thơng mại chung.
ENGINE hứa hẹn sẽ hoàn tất các giải pháp liên quan đến những đòi hỏi của các nhà
vận hành bao gồm sự tích hợp hệ thống end-to-end và các dịch vụ khách hàng khác.
ENGINE hứa hẹn về tính tơng thích trong công nghệ từng bớc một cho các nhà vận

hành, từ công nghệ đang sử dụng, qua các mạng đa dịch vụ và xa hơn tới tất cả các
mạng IP của tơng lai.
2.2 Giải pháp của SIEMENS
2.2.1 Cấu trúc chung
Đối với mạng thế hệ mới, SIEMENS đa ra giải pháp Unisphere Networks. Các thiết bị
chuyển mạch đa dịch vụ đợc phân bổ thành các loại: lõi, biên và truy nhập.
Các đặc điểm chung về cấu trúc có thể tóm tắt nh sau:
o Công nghệ chuyển mạch: chuyển mạch gói;
o Giao thức hỗ trợ: IP, ATM, hỗn hợp IP/ATM, MPLS;
o Giao diện hỗ trợ: IP, ATM, FR
o Cấu trúc phân lớp và mô đun, năng lực lớn, kích thcóc gọn nhẹ
o Quản lý tập trung qua SNMP.
Hình 1 mô tả cấu trúc chung của thiết bị chuyển mạch đa dịchvụ của SIEMENS.
Hình1: Cấu trúc của nút chuyển mạch đa dịch vụ
2.2.2 Các loại serie thiết bị
Trong giải pháp mạng thế hệ mới, các thiết bị chuyển mạch đợc phân thành các lớp cơ
bản sau:
o Lớp lõi: CRX
o Lớp biên: ERX
o Lớp truy nhập: XpressPass
2.2.3 Kết nối với mạng hiện thời
Việc kết nối với mạng hiện thời thông qua các thiết bị cửa ngõ MG.
2.2.4 Độ mềm dẻo và tính tơng thích
Mềm dẻo trong điều khiển, có khả năng tơng thích với các thiết bị khác.
2.3 Giải pháp của Alcatel
2.3.1 Cấu trúc chung
Alcatel là hãng sớm nhận rõ nhu cầu cho một cách tiếp cận tiến hoá để hỗ trợ cho thời
kỳ quá độ lên một cơ sở hạ tầng kiến trúc mới. Hình dới biểu diễn mô hình mạng thế
hệ sau.
Mô hình mạng thế hệ sau của Alcatel

Kiến trúc mạng thế hệ sau đợc hội tụ thành hai lớp:
Lớp truyền dẫn quang
Lớp phân phối dịch vụ
Hai lớp này sẽ vẫn cách li chúng với các vai trò khác của chúng. Lớp truyền dẫn quang
sẽ vẫn tập trung vào sử dụng các thiết bị quang học. Lớp phân phối dịch vụ tập trung
vào việc phân phối một cách có hiệu quả và cung cấp các dịch vụ thế hệ sau và các
dịch vụ truyền thống.
Cách tiếp cận nhiều lớp hiện nay của lớp phân phối dịch vụ đợc thi hành do một số
hàng rào về công nghệ. Sự biến động của thị trờng hiện tại tạo nên sự phức tạp và vốn
đầu t cùng với chi phí vận hành của cách tiếp cận này trở nên không thực tế. Mô hình
nhiều lớp đa ra một cách để hợp nhất kiến trúc dịch vụ mạng. Các đối tợng và các yêu
cầu phân phối dịch vụ end-to-end vẫn duy trì nh cữ. Có các phơng tiện phân phối
(mạng) là đợc phát triển bằng việc tối u hoá để vận hành hiệu quả và đầu t tối u nhất.
Alcatel mở đầu cho sự hợp nhất các lớp dịch vụ với Alcatel 7407 Multiservice
Platform. 7670 RSP mở rộng khả năng hỗ trợ hợp nhất các lớp dịch vụ vào lõi.
Mô hình phân phối dịch vụ của Alcatel
Lớp phân phối dịch vụ mới có thể đợc phân chia thành phân mạng ngoại biên và phần
lõi mạng (Hình dới). Cả hai đều sử dụng mạng truyền dẫn quang lớp dới (OTN). Phần
biên đa dịch vụ tập trung vào việc cung cấp sự thích nghia với phần lõi đa dịch vụ,
phần này ngợc lại tập trung vào việc duy trì và bảo đảm cho các dịch vụ khác nhau và
cung cấp quản lý lu lợng.
Đa dịch vụ tại phần biên
Phần biên phục vụ chính nh lớp tập hợp đa dịch vụ, nó cung cấp khả năng thích ứng
cần thiết vào mạng lõi.
Cơ sở mạng đáp ứng những yêu cầu này, mang lại cho nhà cung cấp dịch vụ khả năng
mềm dẻo để cung cấp các dịch vụ mới một cách nhanh chóng mà không cần nâng cấp.
Hơn nữa Alcatel 7350 ASAM mở rộng thế mạnh đa dịch vụ truyền thống của Alcatel
để cung cấp nền tảng đa truy nhập.
Đa giao thức tại phần lõi
Nhận thấy rằng lu lợng IP là yếu tố tăng trởng chủ yếu trong các mạng hiện nay,

Alcatel đã xây dựng một nền tảng có thể tích hợp định tuyến IP, MPLS ATM trên cùng
một nền tảng. Nền tảng đó cung cấp khả năng mở rộng. Từ những thủ tục chặt chẽ của
luồng lu lợng nh dịch vụ thoại tới những đòi hỏi chặt chẽ của dữ liệu, Alcatel có độ tin
cậy để phân phối công nghệ trên một nền tảng sẽ đáp ứng đợc những đòi hỏi về chất l-
ợng mạng lõi. 7670 RSP kế thừa đợc những công cụ Alcatel của mạng và các ứng dụng
dịch vụ cho việc quản lý tuyến end-to-end, thu thập dữ liệu mạng, tính cớc, và quản lý
dịch vụ. Đó là công cụ đầy đủ của các chức năng quản lý mạng ATM đợc áp dụng cho
MPLS và quản lý tuyến đờng.
Lớp truyền dẫn quang
Truyền dẫn ngày nay, dựa chủ yếu vào SONET/SDH, sẽ dần dần nhờng chỗ cho các
thành phần mạng quang dựa trên DWDM (OADM, OXC ) để tối đa băng thông qua
mỗi sợi cáp (cân bằng với việc tối thiểu chi phí cho mỗi bit qua thiết bị quang). Sự tách
biệt giữ lớp phân phối dịch vụ với OTN phía dới cho phép tối u các thành phân một
cách thích hợp tại mỗi lớp. OTN sẽ tiếp tục đợc tối u theo nhiều hớng để cho phép khả
năng mở rộng băng thông tốt nhất.
2.3.2 Các loại serie thiết bị
2.3.2.1 Alcatel 7770 Routing Core Platform (RCP)
Alcatel 7770 Routing Core Platform (RCP) tích hợp các sản phẩm truyền dẫn quang và
các công cụ cung cấp dịch vụ.
Các đặc tính của Alcatel 7770 Routing Core Platform:
Dung lợng: 30 OC-192c/STM-64c cổng/rack;
Chất lợng gửi chuyển tiếp gói tin: 660Mpps/rack
Tuân theo NEBS lớp 3 với 99.999% độ tin cậy
2.3.2.2 Alcatel 7670 Routing Switch Platform
Đợc thiết kế cho mạng xơng sống thế hệ sau tích hợp ATM, MPLS, IP .
Các đặc tính:
Dung lợng 50 Gb/s to 450 Gb/s, Tốc độ giao diện OC-3c/STM-1 tới OC-192c/STM-
64; Chất lợng gửi chuyển tiếp gói tin từ 50 Mpps tới 500 Mpps
Một giá đơn theo cấu hình ban đầu hỗ trợ 224 OC-3c/STM-1, 56 OC-12c/STM-4 và 14
OC-48c/STM-16 ports; hệ thống đầy đủ hỗ trợ 1,700 OC-3c/STM-1 ports, 124 OC-

48c/STM-16 ports hoặc 31 OC-192c/STM-64 ports.
2.3.3 Kết nối với mạng hiện thời
2.3.4 Độ mềm dẻo và tính tơng thích
2.4 Giải pháp của Nortel
2.4.1 Cấu trúc chung
Cấu trúc chung của mạng thế hệ sau do Nortel đa ra nh hình vẽ dới đây
Passport là thành phần chính trong các giải pháp mạng của Nortel cho các dịch vụ
Internet. Passport cho phép rất nhiều các dịch vụ bao gồm cả Internet Telephony,
DSL,VPN và cả 3G không dây, đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các nhà cung cấp
dịch vụ nh khả năng mở rộng, độ tin cây Tất cả đều đợc bổ xung nhờ Preside
Multiservice Data Manager, cung cấp các khả năg quản lý dịch vụ và mạng phong phú.
Đợc thiết kế để đáp ứng từng bớc với những đòi hỏi của các nhà cung cấp dịch vụ,
Passport có kiến trúc đáng tin cậy, các chức năng đa dịch vụ cho phép cung cấp rất
nhiều dịch vụ trên một tổng đài, giảm chi phí vận hành và quản trị đồng thời tăng cờng
lãi suất dịch vụ.
Chúng ta sẽ đề cập về một vài dịch vụ mà Passport đa ra để đáp ứng với những đòi hỏi
của sự phát triển mạng.
-Tập hợp DSL tốc độ cao
- Thoại gói tin
- IP VPN
- Các dịch vụ dữ liệu công cộng - ATM
- Các dịch vụ dữ liệu công cộng - FrameRelay
- Các dịch vụ dữ liệu công cộng - IP aware FrameRelay
- Các dịch vụ dữ liệu công cộng - Multilink FrameRelay
- Private Line/DCS Replacement
- Các dịch vụ quản lý mạng
- 3G không dây
2.4.2 Các loại serie thiết bị
Để đáp ứng cho mô hình mạng thế hệ sau Nortel đa ra dòng sản phẩm Passport với cấu
hình nh sau:

2.4.2.1 Tổng đài đa dịch vụ Passport15000
Tổng đài đa dịch vụ Passport15000 có dung lợng lớp nó cung cấp FrameRelay, IP,
ATM, MPLS và các dịch vụ thoại nhằm đáp ứng với các thách thức cho các nhà cung
cấp dịch vụ dữ liệu và thoại hiện nay.
Các dịch vụ đợc Passport15000 hỗ trợ bao gồm:
Các dịch vụ lớp 2
Packet Voice Gateway
Wireless data evolution
Tập hợp DSL và chuyển mạch lõi ATM
Các dịch vụ IP-VPN
Private Line và DCS replacement
2.4.2.2 Tổng đài đa dịch vụ Passport15000-BSN
Passport 15000-BSN cho phép nhà cung cấp dịch vụ triển khai các dịch vụ mạng trên
mạng xơng sống MPLS, ATM, FrameRelay. Passport 15000-BSN tích hợp Passport
15000 với Shasta 5000 Broadband Service Note.
2.4.2.3 Tổng đài đa dịch vụ Passport15000-VSS
Passport15000-VSS cung cấp mật độ tích hợp tối đa trên một chân đế nhỏ nhất, nó
cung cấp nhiều chức năng, độ tin cậy và khả năng mở rộng cao có thể đáp ứng với
những đòi hỏi của mạng. Với phơng thức quản lý lu lợng và chất lợng dịch vụ,
Passport15000-VSS hỗ trợ cả ATM, Frame Relay, IP, MPLS và thoại.
Các dịch vụ đợc Passport15000-VSS hỗ trợ bao gồm:
Các dịch vụ lớp 2
Packet Voice Gateway
Wireless data evolution
Tập hợp DSL và chuyển mạch lõi ATM
Các dịch vụ IP-VPN
Private Line và DCS replacement
2.4.2.4 Tổng đài đa dịch vụ Passport7400
Đợc thiết kế cho môi trờng nhà cung cấp, các tổng đài Passport7400 lý tởng cho khả
năng thích ứng truy nhập và hỗ trợ ATM, FR, định tuyến và chuyển mạch IP, MPLS,

các dịch vụ thoại.
Các dịch vụ đợc Passport7400 hỗ trợ bao gồm:
Các dịch vụ lớp 2
Packet Voice Gateway
Wireless data evolution
Tập hợp DSL và chuyển mạch lõi ATM
Các dịch vụ IP-VPN
Private Line và DCS replacement
2.4.3 Kết nối với mạng hiện thời
2.4.4 Độ mềm dẻo và tính tơng thích
2.5 Giải pháp của Cisco
2.5.1 Cấu trúc chung
Các nhà cung cấp dịch vụ thiết kế các thành phần của mạng tối u theo nhu cầu khác
nhau của từng loại khách hàng. Trong mạng thành thị, yếu tố chủ yếu là chi phí quản
lý, còn mạng chuyển mạch lõi đòi hỏi tốc độ dịch vụ. Các điểm truy cập dịch vụ PoP là
trung tâm phân phối dịch vụ, tại đó các nhà cung cấp dịch vụ đa ra các thị trờng mới và
cạnh tranh với nhau.
Giải pháp IP+Quang của Cisco cho phép các nhà cung cấp xây dựng cơ sở hạ tầng
mạng một cách tối u. Giải pháp của Cisco đợc minh hoạ trong hình sau:
Hình: Giải pháp NGN của Cisco
Mạng thành thị: kết nối các dịch vụ cho đối tợng sử dụng.
PoP dịch vụ: trung tâm dịch vụ
Mạng chuyển mạch lõi: Kết nối các điểm dịch vụ
2.5.1.1 Mạng chuyển mạch lõi
Mạng chuyển mạch lõi làm nhiệm vụ trao đổi toàn bộ các thông tin từ các lớp phía
ngoài đa vào. Các fabric truyền tốc độ cao kết nối tới các Service PoP và có cấu trúc
truyền thống là sử dụng vòng ring SONET.
Ngày nay, mạng chuyển mạch lõi đã thay đổi rất nhiều. Các nhà cung cấp dịch vụ đang
cung cấp hai loại SONET truyền thống là vòng ring và mạng lới. Khi các nhà cung cấp
dịch vụ cố gắng mở rrộng hơn nữa các đối tợng sử dụng khác nhau, các doanh nghiệp,

khu vực thành thị với các dịch vụ Internet, họ phải phát triển mạng đờng trục chuyển
mạch lõi để thoả mãn nhu cầu băng thông ngày càng tăng.

×