Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Tầm nhìn từ xa doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.15 KB, 4 trang )

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Kỳ học Đông 2004
Công nghệ và phát triển
Bài đọc
Tầm nhìn từ xa

The Economist 1 Biên Dịch: Lửa Hạ
Tầm nhìn từ xa
The view from afar
© The Economist Newspaper Limited, London, October 31, 2002
Bản dòch được phép đưa lên Internet đến tháng 4/2005


Việc di cư cũng ảnh hưởng những người ở lại

Khi Mary Robinson trở thành
tổng thống Ireland năm 1990, bà
có bài phát biểu nhậm chức trong
đó bà tự mơ tả mình là lãnh tụ của
người Ireland trên khắp thế giới.
“Bên ngồi đất nước chúng ta, có
cộng đồng kiều bào Ireland rất
đơng đảo,” bà nói, “tơi sẽ rất tự
hào được đại diện cho họ”.
Ngày càng có nhiều quốc gia
mất bớt người do tình trạng di cư
ra nước ngồi, như Ireland đã gặp
trong thời gian khá lâu, và do đó
có cộng đồng kiều bào sống bên
ngồi biên giới của họ. Những
kiều dân này có thể có vai trò trong hoạt động chính trị của q hương của họ, bởi vì nhiều


nước nhận dân di cư cho phép giữ hai quốc tịch. Họ cũng có thể là một lực lượng kinh tế.
Mặc dù việc di cư thường mang tính gây xáo trộn và có hại cho quốc gia có người ra đi, việc
tạo ra các cộng đồng mới xun quốc gia cũng có thể mang lại những cơ hội dẫn đến lợi ích.
Mất mát là thấy rõ rồi. Những người rời bỏ đất nước thường là những người có học
vấn cao nhất và có tinh thần dám nghĩ dám làm nhất. Remzi Lani, giám đốc của Viện
Truyền thơng Albania, than vãn về tình trạng chảy máu chất xám đã làm kiệt quệ Albania
trong thập niên vừa qua. “Cả ba chun gia về bệnh AIDS đều sang Canada,” ơng nói.
“Những người giỏi nhất ra đi và khơng trở lại. Chúng tơi đã mất một phần sáu dân số – gần
xấp xỉ một người mỗi gia đình. Có 8.000 người Albania đang học ở Ý – nhiều hơn ở Đại học
Tirana. Bao nhiêu người sẽ quay về? Chưa tới 5%.”
Tình trạng di cư khơng những làm cạn kiệt nguồn vốn trí tuệ và sinh lực của một quốc
gia, mà nó còn làm suy yếu cơ sở đánh thuế của quốc gia đó. Gần đây, Mihir Desai thuộc
Đại học Harvard và hai đồng nghiệp thực hiện một cuộc nghiên cứu về ảnh hưởng đối với
ngân sách do tình trạng chảy máu chất xám của Ấn Độ sang Mỹ. Cuộc nghiên cứu này đã
phát hiện rằng chính những người giỏi nhất là dễ có khả năng ra đi nhất. Năm 2001 có 1
Khả năng kiếm tiền
Số tiền của người lao động gởi về nước, và viện trợ
nước ngồi ròng, tỉ đơ-la, một số nước chọn lọc

1996 2000
Tiền gởi Viện trợ Tiền gởi Viện trợ
Albania 500 228 531 319
Bangladesh 1.345 1.236 1.958 1.171
Brazil 1.866 288 1.113 322
Colombia 635 189 1.228 187
Croatia 603 133 531 66
Cộng hòa
Dominic
914 100 1.689 62
Ấn Độ 8.453 1.897 9.034 1.487

Mexico 4.224 287 6.573 -54
Ma-rốc 2.165 650 2.161 419
Sudan 220 220 638 225
Nguồn: IMF, OECD
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Kỳ học Đông 2004
Công nghệ và phát triển
Bài đọc
Tầm nhìn từ xa

The Economist 2 Biên Dịch: Lửa Hạ
triệu người Ấn sống ở Mỹ, và hơn 3/4 trong số ở độ tuổi lao động có bằng cử nhân hoặc cao
hơn. Thu nhập của số người chiếm 0,1% dân số Ấn Độ tương đương với với con số đáng
ngạc nhiên là 10% thu nhập quốc dân của Ấn Độ. Theo các tác giả này, tổn thất ngân sách
ròng mà Ấn Độ phải chịu do mất những người đóng thuế quan trọng này là 0,24 – 0,58%
GDP trong năm 2002.
Nếu các nước nghèo dư thừa những người lao động có trình độ học vấn q cao nhưng
năng lực khơng được sử dụng hết, thì sự tổn thất về vốn con người có thể khơng quan trọng
lắm. “Phần lớn những người ra đi nói rằng các kỹ năng của họ khơng được sử dụng phù
hợp,” bà Martin thuộc Đại học Georgetown nói. Theo bà, những nước như vậy có thể đạt
hiệu quả cao hơn bằng cách đào tạo thêm nhiều người thực hiện chăm sóc căn bản, thay vì
đào tạo các bác sĩ rất tốn kém. Nhưng những người khác lại cho rằng nếu thấy những người
có học vấn cao tìm được những cơng việc hấp dẫn ở nước ngồi có thể thuyết phục được giới
trẻ học hành nhiều hơn nữa, nhờ đó nâng cao trình độ kỹ năng của một nước đang phát triển.
Trong khi các nước giàu cạnh tranh để thu hút dân di cư có kỹ năng, các chun gia về
phát triển lo ngại về những tác động của nó. Năm ngối, Cục Phát triển Quốc tế của Anh
phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế ở Geneva để đưa ra một báo cáo phát hiện rằng một
số nước đang phát triển đã mất khoảng 30% lực lượng lao động có học vấn cao. Tuy nhiên,
theo lập luận của bản báo cáo đó, việc di cư quốc tế thường có lợi cho các nước đang phát
triển, miễn là nước chủ nhà có các biện pháp để giảm bớt thiệt hại – ví dụ bằng cách khuyến

khích người di cư trở về. Và theo lập luận của Allan Findlay thuộc Đại học Dundee, một
trong các tác giả của bản báo cáo đó, một số nước đang phát triển lại thực sự mong muốn có
thêm người di cư có kỹ năng. Trên thực tế, Ấn Độ (đào tạo ra nhiều người có trình độ cao
nhiều hơn mức quốc gia này có thể th mướn làm việc) đang vận động để đưa vấn đề di cư
vào Hiệp ước Chung về Thương mại Dịch vụ, một phần trong vòng đàm phán thương mại
quốc tế hiện nay.
Việc di cư có lợi ra sao đối với các nước có người ra đi? Cách rõ nhất là thơng qua tiền
gởi về nước. Ở Albania, số tiền từ nước ngồi gởi về bằng 75% kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa và dịch vụ của nước này (với kết quả ngồi mong muốn là đồng tiền Albania trở thành
một trong những đồng tiền mạnh nhất châu Âu). IMF ước tính số tiền từ nước ngồi gởi về
các nước đang phát triển lên dến hơn 60 tỉ đơ-la mỗi năm. Tức là cao hơn 6 tỉ đơ-la so với
lượng viện trợ chính thức ròng từ các nước OECD.
Số lượng khổng lồ của những dòng tiền này khiến người ta quan tâm đến cách tiền
được chuyển và triển khai. Ngay cả một việc đơn giản như gởi tiền cũng khó khăn khi một
người nhập cư khơng có giấy tờ khơng thể mở tài khoản ngân hàng. Nhiều gia đình của
người di cư sống ở các nước mà tại đó hệ thống ngân hàng khơng đáng tin cậy. Gởi tiền mặt
về nhà trở nên khó hơn sau đợt thanh lọc các kênh chuyển tiền khơng chính thức sau sự kiện
11/9.
Tất cả những điều này đều là vận đỏ cho một vài cơng ty như Western Union hay
Moneygram có dịch vụ chuyển tiền rất đáng tin cậy dù chi phí cao. Thường có đến 25%
trong lượng tiền của người di cư gởi về bị ngốn mất bởi các lệ phí và tỉ giá hối đối bất lợi.
Hiện nay ở Mỹ có một phong trào khởi xướng các hiệp hội tín dụng để làm chuyện này với
chi phí rẻ hơn. Và một vài ngân hàng đang cạnh tranh nhau. Ví dụ, Well Fargo có dịch vụ
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Kỳ học Đông 2004
Công nghệ và phát triển
Bài đọc
Tầm nhìn từ xa

The Economist 3 Biên Dịch: Lửa Hạ

cho mở tài khoản ở Mỹ để gởi tiền về q, cho phép thân nhân của người di cư rút tiền từ
một tài khoản đối ứng ở ngân hàng Bancomer ở Mexico. Jane Hennessy, người điều hành
các dịch vụ gởi tiền của ngân hàng này, cho biết Well Fargo hiện nay đang thí điểm một
phương thức để người di cư trả tiền mặt trực tiếp tại một chi nhánh ở Mỹ, và số tiền đó có thể
được rút ngay lập tức bằng tiền mặt ở Mexico. Một điểm hấp dẫn đối với những người lao
động khơng có giấy tờ là ngân hàng này sẽ chấp nhận các loại giấy tờ chứng minh nhân dạng
của Mexico, và khơng đòi hỏi phải có hộ chiếu hay bằng lái xe ở Mỹ.
Những gia đình nhận được tiền gởi từ nước ngồi thường chi tiêu vào nhà cửa, hàng lâu
bền, và y tế. Nền kinh tế sẽ được lợi nếu những hàng hóa và dịch vụ như vậy được sản xuất
trong nước: theo một ước tính, một đơ-la gởi về q nhà sẽ tạo ra từ ba đến bốn đơ-la về giá
trị tăng trưởng kinh tế. Đơi khi, những người di cư q cùng ở một làng với nhau sẽ gom góp
để chi trả tiền làm một hố xí tự hoại hay xây một trường học. Để đưa những khoản tiền gởi
từ nước ngồi này vào những dự án phát triển được chính phủ chấp thuận, một số quốc gia cố
gắng thu hút tiền của người di cư vào những loại trái phiếu đặc biệt. Phần lớn số tiền gởi về
Trung Mỹ đã đóng góp tái thiết những quốc gia điêu tàn vì nội chiến hay thiên tai.
Lượng tiền gởi từ nước ngồi có xu hướng giảm theo thời gian. Nhưng có những cách
khác tinh vi hơn mà người di cư có thể giúp đồng bào ở q nhà. Thứ nhất, sự ra đi của họ sẽ
làm thay đổi giá tương đối. Nếu tỉ lệ những người lao động lành nghề giảm xuống, lương trả
cho những người ở lại có thể tăng lên. Ioan Mihailescu, hiệu trưởng Đại học Bucharest và là
đồng tác giả của một nghiên cứu của UNESCO về tác động của tình trạng chảy máu chất
xám đối với thị trường lao động trí tuệ ở đơng nam châu Âu, chỉ ra rằng trong thời gian
1995-1997, phân nửa trong số sinh viên vật lý mới tốt nghiệp của ơng rời đất nước, chủ yếu
sang Mỹ, trong khi đó hồi năm ngối chỉ có 10% sinh viên tốt nghiệp ngành vật lý ra đi.
Theo ơng, sở dĩ như vậy là do các cơng việc dành cho người có kỹ năng cao đã gia tăng khi
đất nước giàu lên, và mức lương ở các cơng ty Romania dành cho những người có kỹ năng
khoa học và cơng nghệ đã tăng gấp đơi hay gấp ba lần trong vòng tám năm qua.

Đừng di cư, hãy ln chuyển
Nếu người người di cư trở về, họ mang về những ý tưởng và kỹ năng mới. Một cuộc
nghiên cứu của Alan Barrett thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế và Xã hội ở Dublin khảo sát về

những người di cư trở về Ireland. Cuộc nghiên cứu này phát hiện rằng những nam sinh viên
tốt nghiệp ra nước ngồi sinh sống trong vòng ít nhất sáu tháng sau khi nhận bằng, và ra
nước ngồi để làm việc chứ khơng phải đi chơi, thì khi trở về q nhà họ có thu nhập trung
bình cao hơn 15% so với những người đàn ơng Ireland khác với trình độ tương tự. Điều
đáng buồn là những người ra đi chỉ vì phiêu lưu mạo hiểm khơng có mức thu nhập cao hơn
như vậy, và phụ nữ cũng khơng đạt được như thế.
Một khảo sát gần đây của AnnaLee Saxenian cho Viện Chính sách Cơng California với
hơn 1.500 người di cư Ấn Độ và Trung Quốc thế hệ thứ nhất đã phát hiện rằng “ln chuyển
chất xám” là một cách phù hợp để mơ tả tình hình đang diễn ra đối với những nhóm người
này ở Thung Lũng Silicon, hơn là thuật ngữ “chảy máu chất xám”. Trong số những người
được khảo sát, 50% về q hương ít nhất mỗi năm một lần để làm ăn kinh doanh, và 5% về ít
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Kỳ học Đông 2004
Công nghệ và phát triển
Bài đọc
Tầm nhìn từ xa

The Economist 4 Biên Dịch: Lửa Hạ
nhất năm lần mỗi năm. Lý thú hơn nữa là có 74% người Ấn Độ và 53% người Trung Quốc
trả lời khảo sát cho biết họ hy vọng sẽ mở cơng ty ở q nhà.
Những phát hiện như vậy cho thấy rằng các nước đang cơng nghiệp hóa nên cố gắng
nhiều hơn nữa để thu hút về q hương những nguồn vốn trí tuệ và tài chính của những
người đã ra đi. Một số nước đã làm chuyện đó. Pat Yatsko, tác giả của cuốn “Tân Thượng
Hải: Sự tái sinh đầy sóng gió của Thành phố huyền thoại của Trung Quốc”, cho biết có hàng
loạt hội chợ việc làm ở Thung lũng Silicon, thường do Trung Quốc tài trợ và nhằm kêu gọi
dân di cư cơng nghệ cao trở về mở cơng ty ở quận Pudong của Thượng Hải. Tình trạng sup
sụp của cơng nghệ ở Mỹ cũng giúp ích. Tác giả này cho biết: “Người ta sẽ chấp nhận những
cơng việc đó vì biết rằng chi phí sinh hoạt ở Thượng Hải rẻ hơn, và họ có thể được hỗ trợ
nhiều ở trong nước. Ngồi ra, những người ở lại Trung Quốc làm được khối tiền”.
Ngay cả khi người di cư khơng trở về ln, vẫn có nhiều cách để khai thác kỹ năng của

họ. Một cách đang được ưa chuộng là dùng Internet để tạo ra những mạng lưới kiến thức
chun mơn và những quan hệ kinh doanh. Mercy Brown thuộc Đại học Cape Town (Nam
Phi) đã nghiên cứu 41 mạng lưới kiều bào, nối kết 30 quốc gia khác nhau (thật đáng thất
vọng là chỉ có một số rất ít trong đó là ở Châu Phi). Một số mạng lưới, chẳng hạn như Mạng
Kỹ năng Nam phi Ở Nước ngồi, thu hút những người khơng phải từ Nam Phi, mà là những
người quan tâm đến sự phát triển của đất nước này. Phần lớn các mạng lưới này chỉ dành
cho những người giỏi, và đặc biệt là những người có tri thức khoa học kỹ thuật. Tất cả các
mạng lưới này đều nhằm mục đích tạo cơ hội cho những người sống ở nước ngồi đóng góp
vào phát triển.
Những người di cư khác có thể đi lại giữa q nhà và nước ngồi, tạo ra những cơ hội
thương mại và kinh doanh trong q trình đi lại đó. Aissa Goumidi ở Marseilles là ví dụ tiêu
biểu. Cửa hàng bán đồ dệt của ơng là một cái hang Aladdin với đầy những gấm thêu kim
tuyến lấp lánh, vải nhung mượt mà, đăng ten kiểu lạ … Vải bán cho những nhà bn ở q
hương Algeria của ơng. Hai trong số những người con trai của ơng làm việc ở Algeria, giúp
điều hành nhà máy đóng chai và xưởng chế tạo dụng cụ gia đình của ơng tại đó. Chỉ có đứa
con trai út, vẫn ở Marseilles, là nỗi lo: “Nó chỉ muốn học tiếng Anh chứ khơng phải tiếng Ả
rập”, ơng than phiền.
Ở cùng thành phố đó, Mohamed Ladhila, một kế tốn viên và là người nhập cư thế hệ
thứ hai, muốn bồi đắp những mối quan hệ này. Lâu nay ơng đã đưa người từ các học viện kế
tốn ở các nước Maghreb
*
sang để bàn về các cơ hội đầu tư trong vùng của họ với các đồng
nghiệp của ơng ở Pháp. Ơng muốn thấy có một q trình tiến triển, từ thế hệ thứ nhất gởi
tiền về q nhà, đến thế hệ thứ hai bán nhà của gia đình và mang tiền sang Pháp, đến thế hệ
thứ ba nên bắt đầu đưa những gì lâu dài hơn trở về q trình phát triển (của q hương).
Từ tất cả những điều này, nổi lên một điểm chung. Sẽ có lợi cho nước có người di cư
ra nước ngồi nếu giữ liên lạc mật thiết với những người ra đi, và khuyến khích họ trở về nếu
có thể. Điều đó có thể khơng phải ln ln phù hợp với người di cư hay chủ th mướn lao
động, nhưng cũng có thể có lợi cho chính phủ các nước nhận người di cư. Đây chắc chắn là
phạm vi của chính sách chung. 



*
Vùng tây bắc Châu Phi, tập trung xung quanh Algeria, Marốc, và Tunisia.

×