Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

ifa w50 trục khuỷu 222

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.44 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Giáo viên hướng dẫn:
Họ và tên sinh viên:
Lớp ĐHOTOK13D

Khóa: 13

Thời gian thực hiện: 8 Tuần
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Thực hiện trên động cơ IFA-W50 các nội dung sau:
A –Phần thuyết minh:
1-Tính tốn chu trình cơng tác của động cơ đốt trong.
2-Tính tốn động học động lực học có kèm theo sơ đồ.
3-Tính nghiệm bền chi tiết : TRỤC KHUỶU có đầy đủ sơ đồ kết cấu và sơ đồ lực
tác dụng.
B – Phần bản vẽ:
1-Bản vẽ động học, bản vẽ động lực học trên giây kẻ ly A0
2-Bản vẽ chi tiết trên giấy A1, A2, hoặc trên giấy A3 theo tỷ lệ 1:1 hoặc 1:2
Ngày giao đề: 13/10/2020
Ngày hoàn thành: 05/12/2020
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

GVHD:.



Trang 1

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

SỐ LIỆU TÍNH NGHIỆM BỀN ĐỘNG CƠ IFAW50
PISTON VÀ CHỐT PISTON
TT Thông số

Ký hiệu

1

Vật liệu chế tạo piston

2
3

Chiều dày đỉnh piston

Đường kính đỉnh piston
D
Diện tích tiết diện suy yếu (nếu dùng
FI-I
rãnh phay để thốt dầu)

Số lỗ thốt dầu

4

5

Đơn vị Ghi chú
Nhơm hợp
kim

9
120

mm
mm
mm2

Đường kính lỗ thốt dầu
(nếu dùng lỗ trụ để thốt dầu)

6

Giá trị

8

lỗ

3


mm
Đo đạc trên

Kích thước của buồng cháy

bản vẽ

7
Chiều dài thân piston
8
Đường kính ngồi chốt piston
9
Chiều dài phần bệ tiếp xúc với chốt
10 Đường kính trong của chốt
11 Chiều dài chốt piston
XÉC MĂNG
1
Chiều dày xéc măng
2
Chiều cao xéc măng
3
Khe hở miệng ở trạng thái tự do
4
Khe hở miệng ở trạng thái lắp ghép
5
Số xéc măng khí
6
Số xéc măng dầu
THANH TRUYỀN
1

Đường kính ngồi đầu nhỏ
2
Đường kính trong đầu nhỏ
3
Chiều dài đầu nhỏ thanh truyền
Bán kính góc lượn nối đầu nhỏ với
4
thân
Chiều rộng thân tại vị trí nối với đầu
5
nhỏ
6
Đường kính trong của bạc lót
Nhiệt độ làm việc của bạc lót và đầu
7
nhỏ thanh truyền
8
Các số liệu của thân thanh truyền tại

hp
dcp
l1
d0
lcp

105
42
20
22
100


mm
mm
mm
mm
mm

t
h
A
f

5
3
12
0,5
3
1

mm
mm
mm
mm

d1
d2


50
70

40

mm
mm
mm

1

8

mm

H

36

mm

db

42

mm

t

150

o


H, h, B

43; 25; mm

tiết diện tính tốn (đo trên bản vẽ

GVHD:.

Trang 2

34
.SVTH :

c


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

hoăc tính theo tỷ lệ cấu tạo thân
thanh truyền)
mn
9
Khối lượng nắp đầu to thanh truyền
Khoảng cách giữa 2 đường tâm
10
l
bulông thanh truyền
11 Chiều dày bạc đầu to

h1
12 Chiều dài bạc đầu to
lb
13 Chiều dài nắp đầu to
ln
14 Chiều dày nắp đầu to ở A-A
h2
BULƠNG THANH TRUYỀN
1
Đường kính bulơng
d
2
Số bulơng thanh truyền
z
3

100

mm

1,8
32
34
23,5

mm
mm
mm
mm


M12
2
Hệ

Khoảng cách từ trọng tâm phần khối rmk

10

mét
mm

80
0
90
0

mm
mm
mm
mm

7800

kg/m3

46
25
24;120
0,106


mm
mm
mm
kg

Coi má

64

mm

khuỷu

lượng ly tâm đến tâm quay
Khoảng cách a
Khối lượng đối trọng

10

kg

Loại ren

4
Đường kính nhỏ nhất bulơng
TRỤC KHUỶU
1
Đường kính ngồi chốt khuỷu
dch
2

Đường kính trong chốt khuỷu
ch
3
Đường kính ngồi cổ khuỷu
dck
4
Đường kính trong cổ khuỷu
ch
Khối lượng riêng vật liệu làm trục
5

khuỷu
6
Chiều dài chốt khuỷu
lch
7
Chiều dài cổ trục khuỷu
lck
8
Các kích thước của má khuỷu
b, h
Khối lượng ly tâm của má khuỷu
mmk
9

1,5

đối
a
Mđt


Khoảng cách từ trọng tâm đối trọng rd

35
1,2

mm
kg

45

mm

38,38

mm

xứng

đến tâm quay

Khoảng cách c' và c"
BÁNH ĐÀ
1
Dạng bánh đà

c', c"

Dạng
vành


2
3
4
5

Đường kính ngồi
D
Đường kính trong
d
Chiều dày

Các kích thước khác cần cho tính

GVHD:.

Trang 3

440
312
76
.SVTH :

mm
mm
mm


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH


ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

toán lấy từ bản vẽ chi tiết
SỐ LIỆU BAN ĐẦU CỦA ĐỒ ÁN MƠN HỌC ĐCĐT

CÁC SỐ LIỆU CỦA PHẦN TÍNH TỐN NHIỆT
TT Tên thơng số

Ký hiệu

1

Kiểu động cơ

IFAW50

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18

Số kỳ
Số xilanh
Thứ tự nổ
Hành trình piston
Đường kính xilanh
Góc mở sớm xupáp nạp
Góc đóng muộn xupáp nạp
Góc mở sớm xupáp xả
Góc đóng muộn xupáp xả
Góc phun sớm
Chiều dài thanh truyền
Cơng suất định mức
Số vòng quay định mức
Suất tiêu hao nhiên liệu
Tỷ số nén
Khối lượng thanh truyền
Khối lượng nhóm piston


i

THƠNG SƠ

S
D
1

2
1
2
i
ltt
Ne
n
ge

mtt
mnpt

Giá trị

Đơn vị Ghi chỳ

4
4
1-3-4-2
145
120
8
38
44
8
24
280
110
2200
183

18.7
4
3.5

k

Pa
pr
T
tr

Giá trị
Bộ 1
0.09
0.11
20
710

Bộ 2
0.09
0.11
20
710

Bộ 3
0.09
0.11
20
710


Bộ 4
0.09
0.11
20
710

t

1.1

1.1

1.1

1.1

1
2
z
b
b


1.02
1
0.79
0.9
0.97
1.52


1.02
1
0.79
0.9
0.97
1.53

1.02
1
0.79
0.9
0.97
1.52

1.02
1
0.79
0.9
0.97
1.53

mm
mm





mm
mó lc

v/ph
g/ml.h
kg
kg

Đơn vị

GVHD:.

Trang 4

.SVTH :

MPa
MPa
k


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Kết quả đánh giá :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN BẢO VỆ
Kết quả đánh giá :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

GVHD:.

Trang 5

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Giáo viên bảo vệ


GVHD:.

Trang 6

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................. 7-8
LỜI NĨI ĐẦU............................................................................................................... 9
PHẦN I: TÍNH TỐN CHU TRÌNH CƠNG TÁC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG..........10
I. Trình tự tính tốn......................................................................................................10
1.1 Số liệu ban đầu.......................................................................................................10
1.2. Các thơng số cần chọn..........................................................................................10
II. Tính tốn các q trình cơng tác..............................................................................11
2.1. Tính tốn q trình nạp.........................................................................................11
2.2. Tính tốn q trình nén.........................................................................................12
2.3. Tính tốn q trình cháy.......................................................................................14
2.4. Tính tốn q trình giãn nở...................................................................................15
2.5. Tính tốn các thơng số chu trình cơng tác.............................................................16
III Vẽ và hiệu đính đồ thị cơng......................................................................................7
3.1. Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén :......................................................7
3.2. Xây dựng đường cong áp suất trên q trình giãn nở................................................
3.3. Chọn tỷ lệ xích phù hợp và các điểm đặc biệt.........................................................8
3.4. Vẽ vòng tròn Brick đặt phía trên đồ thị cơng..........................................................9
3.5. Lần lượt hiệu định các điểm trên đồ thị....................................................................

PHẦN II TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC.....................................21
I. Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học :.............................................................21
1.1. Đường biểu diễn hành trình của piston x = ƒ(α)...................................................21
1.2. Đường biểu diễn tốc độ của piston: v = f(α)......................................................22
1.3 Đường biểu diễn gia tốc của piston j = f( x).............................................................2
II. Tính tốn động học......................................................................................................
2.1. Các khối lượng chuyển động tịnh tiến......................................................................
2.2. Các khối lượng chuyển động quay............................................................................
2.3. Lực quán tính............................................................................................................
2.4. Vẽ đường biểu diễn lực quán tính.............................................................................
2.5. Đường biểu diễn v = ƒ(x)..........................................................................................
2.6. Khai triển đồ thị công P–V thành p =ƒ(α)................................................................
2.7. Khai triển đồ thị P = ƒ(x) thành P = ƒ(α)...................................................................
2.8. Vẽ đồ thị P = ƒ(α)..................................................................................................28
2.9. Vẽ đồ thị lực tiếp tuyến T = ƒ(α) và đồ thị lực pháp tuyến Z = ƒ(α)....................28
2.10. Vẽ đường biểu diễn ΣT = ƒ(α) của động cơ nhiều xy lanh......................................
2.11. Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu...................................................................
2.12. Vẽ đường biểu diễn Q= f( α)...................................................................................
2.13. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu.....................................................................................
2.14. Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền......................................................

GVHD:.

Trang 7

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH


ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

PHẦN III TÍNH KIỂM NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT CHÍNH ( TÍNH KIỂM
NGHIỆM BỀN TRỤC KHUỶU)................................................................................39
3.1. Tính nghiệm bền đỉnh trục khuỷu.............................................................................
3.2 Tính nghiệm bền đầu trục khuỷu...............................................................................
3.3. Tính nghiệm bền thân trục khuỷu:.......................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................47

GVHD:.

Trang 8

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

LỜI NĨI ĐẦU
Động cơ đốt trong đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế,là nguồn động lực cho
các phương tiện vận tải như ôtô,máy kéo,xe máy, tàu thủy,máy bay và các máy công
tác như máy phát điện,bơm nước … Mặt khác động cơ đốt trong đặc biệt là động cơ
ôtô là một trong những ngun nhân chính gây ơ nhiễm môi trường,nhất là ở thành
phố.
Sau khi học xong môn học ‘‘ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG’’, em đã vận dụng những
kiến thức đã học để làm đồ án ‘‘TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG’’. Trong
q trình tính tốn để hồn thành đồ án môn học chuyên ngành này, bước đầu đã
gặp không ít khó khăn bỡ ngỡ nhưng với sự nỗ lực của chính bản thân cùng với sự

hướng dẫn và giúp đỡ hết sức tận tình của giáo viên Bộ Mơn giờ đây sau một thời
gian làm việc hết mình, nghiêm túc trong nghiên cứu và tìm hiểu em đã hồn thành
xong đồ án môn học ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên
em vận dụng lý thuyết đã học, vào tính tốn một bài tập cụ thể theo thơng số cho
trước, nên gặp rất nhiều khó khăn và khơng tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất
mong được sự xem xét, sự giúp đỡ chỉ bảo và đưa ra ý kiến của các thầy để em hoàn
thành đồ án một cách tốt nhất, đồng thời cũng qua đó rút ra kinh nghiệm, bài học
làm giàu kiến thức chuyên môn và khả năng tự nghiên cứu của mình.
Cũng qua đồ án này em xin bày tỏ lòng biết ơn đối các thầy giáo trong khoa đã giúp
đỡ, hướng dẩn tận tình và đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đồ án này
một cách tốt nhất và đúng tiến độ.
Rất mong được sự giúp đỡ nhiều hơn nữa của thầy.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 13 tháng 10 năm 2020
Sinh viên thực hiện

GVHD:.

Trang 9

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

PHẦN I :TÍNH TỐN CHU TRÌNH CƠNG TÁC
TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I ) Trình tự tính tốn :

1.1 )Số liệu ban đầu :
Kiểu động cơ:I FA W50 động cơ diesel 1 hàng khơng tăng áp buồng
cháy hình cầu trên đỉnh piston
1- Công suất của động cơ Ne
Ne =110(mã lực) = 82.06 kW
2- Số vòng quay của trục khuỷu n
n =2200(vg/ph)
3- Đường kính xi lanh D
D =120 (mm)
4- Hành trình piton S
S =145 (mm)
5- Dung tích cơng tác Vh:
Vh = = 1.6391 (l)
6- Số xi lanh i
i=4
7- Tỷ số nén ε
ε = 18.7
8- Thứ tự làm việc của xi lanh
(1-3-4-2)
g e =183 (g/ml.h)
9- Suất tiêu hao nhiên liệu ge
10- Góc mở sớm và đóng muộn của xupáp nạp α1;α2 α1=8(độ);α2 =38(độ)
11- Góc mở sớm và đóng muộn của xupáp thải 1 ,  2 ; 1 =44(độ);  2 =8
(độ)
12- Chiều dài thanh truyền ltt
ltt = 280 (mm)
13- Khối lượng nhóm pitton mpt
mpt =3.5 (kg)
14- Khối lượng nhóm thanh truyền mtt mtt = 4 (kg)
15- Góc đánh lửa sớm

1.2 )Các thơng số cần chọn :
1 )Áp suất môi trường :pk
Áp suất môi trường pk là áp suất khí quyển trước khi nạp vào đơng cơ
(với đơng cơ khơng tăng áp ta có áp suất khí quyển bằng áp suất trước khi
nạp nên ta chọn pk =po
Ở nước ta nên chọn
pk =po = 0,1 (MPa)
2 )Nhiệt độ môi trường :Tk
Nhiệt độ môi trường được chọn lựa theo nhiệt độ bình quân của cả năm
Vì đây là động cơ khơng tăng áp nên ta có nhiệt độ mơi trường bằng
nhiệt độ trước xupáp nạp nên : Tk =T0 =24ºC =297ºK
3 )Áp suất cuối quá trình nạp :pa
Áp suất Pa phụ thuộc vào rất nhiều thơng số như chủng loại đơng cơ
,tính năng tốc độ n ,hệ số cản trên đường nạp ,tiết diện lưu thơng… Vì vậy
cần xem xét đơng cơ đang tính thuộc nhóm nào để lựa chọn Pa
Áp suất cuối q trình nạp ta lấy pa =0,09 (MPa)
4 )Áp suất khí thải P :
Áp suất khí thải cũng phụ thuộc giống như p
Áp suất khí thải có thể chọn trong phạm vi : p= 0,11 (MPa)
5 )Mức độ sấy nóng của mơi chất ∆T
GVHD:.

Trang 10

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


Mức độ sấy nóng của mơi chất ∆T chủ yếu phụ thuộc vào q trình
hình thành hh khí ở bên ngồi hay bên trong xy lanh
Vì đây là đ/c điezel nên chọn ∆T= 20
6 )Nhiệt độ khí sót (khí thải) T
Nhiệt độ khí sót T phụ thuộc vào chủng loại đơng cơ.Nếu quá trình giản
nở càng triệt để ,Nhiệt độ T càng thấp
Thơng thường ta có thể chọn : T =710 ºK
7 )Hệ số hiệu định tỉ nhiêt λ :
Hệ số hiệu định tỷ nhiệt λ được chọn theo hệ số dư lượng khơng khí α
để hiệu định .Thơng thường có thể chọn λ theo bảng sau :
α
0,8
1,0
1,2
1,4
λ
1,13
1,17 1,14 1,11
Ở đây ta chọn λ = 1,1
8 )Hệ số quét buồng cháy λ :
Vì đây là động cơ khơng tăng áp nên ta chọn λ =1
9 )Hệ số nạp thêm λ
Hệ số nạp thêm λ phụ thuộc chủ yếu vào pha phối khí .Thơng thường ta
có thể chọn λ =1,02÷1,07 ; ta chọn λ =1,02
10 )Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ξ :
Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ξ phụ thuộc vào chu trình cơng tác của
đọng cơ
Với đây là đ/c điezen nên ta chọn ξ=0,79
11 )Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ξ :

Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ξ tùy thuộc vào loại động cơ xăng hay là
động cơ điezel .ξ bao giờ cũng lớn hơn ξ
Do đây là đ/c điezel ta chọn ξ=0,9
12 )Hệ số hiệu chỉnh đồ thị công φ :
Thể hiện sự sai lệch khi tính tốn lý thuyết chu trình cơng tác của động
cơ với chu trình cơng tác thực tế .Sự sai lệch giửa chu trình thực tế với chu
trình tính tốn của động cơ xăng ít hơn của động cơ điezel vì vậy hệ số φ của
đ/c xăng thường chọn hệ số lớn.Nhưng đây là đ/c xăng nên ta chọn φ =0,97
II )Tính tốn các q trình cơng tác :
2.1 .Tính tốn q trình nạp :
1 )Hệ số khí sót γ :
Hệ số khí sót γ được tính theo cơng thức :
γ= . .
Trong đó m là chỉ số giãn nở đa biến trung bình của khí sót m =1,45÷1,5
Chọn m =1,45
r 

1.(297  20) 0,11
.
.
710
0,09

1
1

0,11 1,45
18, 7.1, 02  1,1.1.(
)
0, 09


 0, 0306

2 )Nhiệt độ cuối quá trình nạp T
GVHD:.

Trang 11

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Nhiệt độ cuối q trình nạp T đươc tính theo cơng thức:
T= ºK
(297  20)  1,1.0, 0306.710.(
Ta 

0, 09
)
0,11

1,451
1,45

1  0, 0306

 329, 4


ºK

3 )Hệ số nạp η :
η= . . .
1
1
297.0, 09 �
0,11 1,45 �
.
.�
18, 7.1, 02  1,1.1.(
) � 0,8485
η=
18, 7  1 (297  20).0,1 �
0, 09


4 )Lượng khí nạp mới M :
Lượng khí nạp mới M được xác định theo công thức sau :
M=
(kmol/kg) nhiên liệu
Trong đó :
30.82, 06.4

p = = 1, 6391.2200.4  0, 6827 (MPa)
Vậy :

M=


432.103.0,1.0,8485
 0,9879 (kmol/kg) nhiên liệu
183.0, 6827.297

5 )Lượng khơng khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M :
Lượng kk lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M được tính theo
cơng thức : M = .
(kmol/kg) nhiên liệu
Vì đây là đ/c diêzen nên ta chọn C=0,87 ; H=0,126 ;O=0,004
M= . (

0,87 0,126 0, 004


)  0, 4958 (kmol/kg) nhiên liệu
12
4
32

6 )Hệ số dư lượng khơng khí α
Vì đây là động cơ điêzen nên :
M1

α = M  1,9925
o
2.2 )Tính tốn q trình nén :
1 )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khơng khí :
= 19,806+0,00209.T(kJ/kmol.độ)
= 19,806+0,00209.(273+24) =20,4267 (kJ/kmol.độ)
2 )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phạm cháy :

Khi hệ số lưu lượng không khí α <1 tính theo cơng thức sau :
1
2

= (17,997  3,504. )  (360,34  252, 4. ).105 T (kJ/kmol.độ)

=

1
(17,997  3,504.1,9925)  (360,34  252, 4.1,9925).105.297 =26,2606 (kJ/kmol.độ)
2

3 )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp :
GVHD:.

Trang 12

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hh trong q trình nén tính theo
cơng thức sau :
=

=


20, 4267  0, 0306.26, 2606
 20,5999
1  0, 0306

Thay số vào ta có : a' = 19,9465 ; b' = 0,0044
4 ) Chỉ số nén đa biến trung bình n:
Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào thong số kết cấu và thong số
vận hành như kích thước xy lanh ,loại buồng cháy,số vòng quay ,phụ tải,trạng
thái nhiệt độ của động cơ…Tuy nhiên n tăng hay giảm theo quy luật sau :
Tất cả những nhân tố làm cho môi chất mất nhiệt sẽ khiến cho n tăng.Chỉ
số nén đa biến trung bình n được xác bằng cách giải phương trình sau :
n-1 =
Chú ý:thông thường để xác định được n ta chọn n trong khoảng 1,340÷1,390
Rất hiếm trường hợp đạt n trong khoảng 1,400 ÷ 1,410
→ (theo sách Nguyên Lý Động Cơ Đốt Trong - trang 128 )
Vì vậy ta chọn n theo điều kiện bài toán cho đến khi nao thõa mãn điều kiện
bài toán :thay n vào VT và VP của phương trình trên và so sánh,nếu sai số
giữa 2 vế của phương trình thõa mãn <0,2% thì đạt yêu cầu.
8,314

8,314

n-1 = 19,9465  0, 0022.329, 4.(18, 7 n 1  1) = 19,9465  0, 72468.(18, 7 n 1  1)
Sau khi chọn các giá trị của n ta thấy n = 1,365 thõa mãn điều kiện bài
toán
5 )Áp suất cuối quá trình nén P :
Áp suất cuối q trình nén P được xác định theo cơng thức :
P = P. ε = 0,09. 18, 71,365 = 4,9012 (MPa)
6 )Nhiệt độ cuối quá trình nén T
Nhiệt độ cuối q trình nén T được xác định theo cơng thức

T = T. ε = 329,4. 18, 71,3651 = 959,3 ( ºK )
7 )Lượng mơi chất cơng tác của q trình nén M :
Lượng mơi chất cơng tác của q trình nén M được xác định theo công
thức :
M = M+ M = M. (1   r ) = 0,9879. (1+0,0306) = 1,0181
2.3 )Tính tốn q trình cháy :
1 )Hệ số thay đổi phân tử lí thuyết β :
Ta có hệ số thay đổi phần tử lý thuyết β được xác định theo công thức :
β = = = 1+
Trong đó độ tăng mol ΔM của các loại động cơ được xác định theo công
thức sau:
ΔM = 0,21.(1-α)M + ( +  )
1

Đối với động cơ diesel : ΔM = (
GVHD:.

Trang 13

1

H 0
 )
4 32

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH


ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

H 0

Do đó : β = 1  4 32
 .M 0

β = 1,0320
2 )Hệ số thay đổi phân tư thưc tế β: ( Do có khí sót )
Ta có hệ số thay đổi phân tử thực tế β được xác đinh theo công thức :
β=

=

1, 0320  0, 0306
 1, 0310
1  0, 0306

3)Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z β : (Do cháy chưa hết )
Ta có hệ số thay đổi phân tư thực tế tại điểm z β được xác định theo
công thức : β = 1 + . χ
Trong đó
χ= =

0, 79
 0,8778
0,9

=> : β = 1 + . χ =1,0273
4 )Lượng sản vật cháy M :

Ta có lượng sản vật cháy M đươc xác định theo công thức :
M= M +ΔM = β. M = 1,0320.0,9879 = 1,0195
5 )Nhiệt độ tại điểm z T :
Đối với động cơ diesel, nhiệt độ tại điểm z được xác định băng cách
giải phương trình cháy:

 .Q
M (1  
z

1

 mc v  8,314. .Tc   .mc pz.T z
'

H

r

)

"

z

(3)

Trong đó :- Q H : nhiệt trị thấp của nhiên liệu , thông thường
tachọn Q H  42500 (KJ/kg.nl)
"


- Mcvz : là tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy được xác
định
theo cơng thức:

 )  (1  )
 mc
 mc
 a  b .T

 (   )  (1   )


 (
mc

"
pz

0





z

"

r


v

z

0

v

"

"

v

v

r

0

z

z

0

0

Giải (3),(4) ra ta được : T z =1282 ( K )

6. Áp suất tại điểm z

p

z

:

GVHD:.

Trang 14

.SVTH :

z

(4)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

p
p  . p

Áp suất tại điểm z
z

z

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


được xác định theo công thức:
(MPa)

c

Tz
Với :    z.  1, 0273. 959,3  1,3729 là hệ số tăng áp
1282

T

c

+ p z  1,3729.4,9012  6, 7289
2.4 )Tính tốn q trình giãn nở :
1 )Hệ số giãn nở sớm ρ :
ρ=
Qua quá trình tính tốn ta tính được ρ �1thõa mãn điều kiện ρ < λ
2 )Hệ số giãn nở sau δ :
Ta có hệ số giãn nở sau δ được xác định theo công thức :
δ = = 18,7
3 )Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n :
n–1=
Trong đó :
T :là nhiêt trị tại điểm b và được xác định theo cơng thức :
T=
( ºK )
Q :là nhiệt trị tính toán
Đối với động cơ diesel : Q= Q =42500

Qua kiệm nghiêm tính tốn thì ta chọn đươc n =1,273.Thay n vào 2 vế
của pt trên ta so sánh ,ta thấy sai số giữa 2 vế là 0,001 <0,2% nên n chọn là
đúng
4 )Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở T :
1228

T= = 18, 71,2731  576,3354
( ºK )
5 )Áp suất cuối quá trình giãn nở p :
Áp suất cuối quá trình giãn nở P được xác định theo CT :
6, 7289

p = = 18, 71,2731 = 0,1618 (MPa)
6 )Tính nhiệt độ khí thải T :
T = T. ( ºK )
Ta tính được T =511,2884 ( ºK ).
2.5 )Tính tốn các thơng số chu trình cơng tác :
1 )Áp suất chỉ thị trung bình p' :
Đây là đơng cơ xăng áp suất chỉ thị trung bình P' được xác định theo
CT :
�

1

1

1




.(1  n 1 ) �
p' i = . � .(1  n 1 ) 
n2  1

n1  1



Qua tính tốn thực nghiệm ta tính được p' = 0,3505 (MPa)
2

GVHD:.

1

Trang 15

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

2 )Áp suất chỉ thị trung bình thực tế p :
Do có sự sai khác giữa tính tốn và thực tế do đó ta có áp suất chỉ thị
trung bình
Trong thực tế được xác định theo công thức :
p= p' i .φ=0,3505.0,97= 0.6829 (MPa)
3 )Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị g :

432.103.0,8485.0,1
 367, 4407
0,9879.0,34.297

g= =

(g/kW.h)

4 )Hiệu suất chỉ thi η:
η= =

3, 6.103
= 0,2305%
367, 4407.42500

5 )Áp suất tổn thất cơ giới P :
Áp suất tổn thất cơ giới được xác định theo nhiều công thức khác nhau và
đươc biểu diễn bằng quan hệ tuyến tính với tốc độ trung bình của động cơ. Ta
có tốc độ trung bình của động cơ là :
V = =

0,145.2200
 10, 6333
30

(m/s)

Vì đây là đơng cơ điêsel nên τ = 4 ;i =4 , D=120 mm và là buồng cháy
thống nhất :
P= 0,09+0,0138.V= 0,09+0,0138.10,6333 = 0,6825 (MPa)

6 )Áp suất có ích trung bình P :
Ta có cơng thức xđ áp suất có ích trung bình thực tế được xđ theo CT :
P = P – P =0,6829-0,687=0,0002 (MPa)
Ta có trị số P tính q trình nạp P (nạp) =0,6827 va P=0,6829 thì
khơng có sự chênh lệch nhiều nên có thể chấp nhận được .
7 )Hiệu suất cơ giới η :
pe

η= p =
i

0,1033
 0,3038 %
0,34

8 )Suất tiêu hao nhiên liệu g :
g= =

367, 4407
= 360,43 (g/kW.h)
0,3038

9 )Hiệu suất có ích η :
η = η .η = 0,3038.0,2305 = 0,07
10 )Kiểm nghiêm đường kính xy lanh D theo công thức :
D=
(mm )
82, 06.30.4

Mặt khác V = = 0, 6827.4.2200  1,639 ( l )

D=

4.1, 639
 119,997 (mm)
3,14.92

Ta có sai số so với đề bài là :0,003 (mm).
GVHD:.

Trang 16

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

III ) Vẽ và hiệu đính đồ thị cơng :
Căn cứ vào các số liệu đã tính pr , p , p , p , p ,n, n, ε ta lập bảng tính
đường nén và đường giãn nở theo biến thiên của dung tích cơng tác V = i.V
V : Dung tích buồng cháy
V= =

0, 61142
 0,10722807
6, 7  1

(l)


3.1 ) Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén :
- Phương trình đường nén đa biến :
P.V = const
Khi đó x là điểm bất kỳ trên đường nén thì :
P. V = P .V
P = P. = P. =
n : Chỉ số nén đa biến trung bình n = 1,375
P : Áp suất cuối quá trình nén P = 1,1704( MPa)
3.2 ) Xây dựng đường cong áp suất trên quá trình giãn nở :
- Phương trình của đường giãn nở đa biến :
P.V = const
Khi đó x là điểm bất kỳ trên đường giãn nở thì :
P. V = P. V → P = P.
Ta có : ρ = : Hệ số giãn nở khi cháy ρ = chọn ρ = 1,654
V = ρ.V Vậy P = P. = = = P

KÕt
kuËn

n : Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n = 1,23

GVHD:.

Trang 17

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH


ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

KÕt
kuËn
Quá trình
nén
I
1
1.000
0
1.25
1.5
1.75
2
2.5
3
4
5
6
6.7

i.V
0.1072
3
0.1072
3
0.1340
4
0.1608
4

0.1876
5
0.2144
6
0.2680
7
0.3216
8
0.4289
1
0.5361
4
0.6433
7
0.7184
3

P=

giá trị biểu diễn

Quá trình giãn nở
giá trị biểu
P = P.
diễn

1.1704

51.45994518


4.5487

200.0012015

1.1704

51.45994518

4.5487

200.0012015

0.8611

37.86326416

3.4569

151.9963954

0.6702

29.46753704

2.7625

121.4619799

0.5422


23.83921785

2.2854

100.4837432

0.4512

19.84052113

1.9392

85.26400142

0.3320

14.59828397

1.4737

64.79871507

0.2584

11.36128865

1.1777

51.78136105


0.1740

7.649566619

0.8267

36.34953131

0.1280

5.628407892

0.6283

27.62482271

0.0996

4.380375588

0.5021

22.07529759

0.0856

3.763712709

0.4383


19.27350041

t kuËn
3.3 ) Chọn tỷ lệ xích phù hợp và các điểm đặc biệt :
- Vẽ đồ thị P-V theo tỷ lệ xích : η : 0,0032
η : 0,0227435
- Ta có V = V + V = 0,107228 + 0,6112 = 0,718428
- Mặt khác ta có : V = ρ. V = 0,107228 .1 = 0,10722 ( l )
3.4 ) Vẽ vịng trịn Brick đặt phía trên đồ thị cơng :
Ta chọn tỉ lệ xích của hành trình piton S là :
μ= = =

92
= 0,547
168

GVHD:.

Trang 18

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Thông số kết cấu động cơ là :
92


λ = = = 2.172,35 = 0,2669
Khoảng cách OO’ là :
OO’= =

0, 2669.46
= 6,13 ( mm )
2

Giá trị biểu diễn của OO’ trên đồ thị :
6,13

gtbd = = 0,547 = 12,4 ( mm )
Ta có nửa hành trình của piton là :
R= =

92
 46 ( mm )
2

Giá trị biểu diễn của R trên đồ thị :
46

gtbd = = 0,547 = 84 ( mm )
3.5 ) Lần lượt hiệu định các điểm trên đồ thị :
1 ) Hiệu đính điểm bắt đầu q trình nạp : (điểm a)
Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định góc đóng muộn xupáp thải β ,
bán kính này cắt đường trịn tại điểm a’ .Từ a’ gióng đường thẳng song song
với trục tung cắt
đường P tại điểm a . Nối điểm r trên đường thải ( là giao
điểm giữa đường P và trục tung ) với a ta được đường chuyển tiếp từ quá trình

thải sang quá trình nạp.
2 ) Hiệu định áp suất cuối quá trình nén : ( điểm c’)
Áp suất cuối quá trình nén thực tế do hiện tượng phun sớm (động cơ
điezel ) và hiện tượng đánh lửa sớm (động cơ xăng ) nên thường chọn áp suất
cuối quá trình nén lý thuyết P đã tính . Theo kinh nghiệm , áp suất cuối quá
trình nén thực tế P’ được xác định theo công thức sau :
Đối với động cơ điezel :
P’ = P + .( P - P ) = 1,2259 + .( 4,592- 1,2259 ) = 2,35 (MPa)
Từ đó xác định được tung độ điểm c’trên đồ thị công :
y=

2,35

= 0, 022744 = 103,3 (mm )

3 ) Hiệu chỉnh điểm phun sớm : ( điểm c’’ )
Do hiện tương phun sớm nên đường nén trong thực tế tách khỏi đường
nén lý thuyết tại điểm c’’. Điểm c’’ được xác định bằng cách .Từ điểm O’ trên
đồ thị Brick ta xác định được góc phun sớm hoặc góc đánh lửa sớm θ, bán
kính này cắt vịng trịn Brick tại 1 điểm . Từ điểm gióng này ta gắn song song
với trục tung cắt đường nén tại điểm c’’. Dùng một cung thích hợp nối điểm
c’’ với điểm c’
4 )Hiệu đính điểm đạt P thực tế
Áp suất p thực tế trong quá trình cháy - giãn nở khơng duy trì hằng số
như động cơ điezel ( đoạn ứng với ρ.V ) nhưng cũng không đạt được trị số
GVHD:.

Trang 19

.SVTH :



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

lý thuyết như động cơ xăng. Theo thực nghiệm ,điểm đạt trị số áp suất cao
nhất là điểm thuộc miền
vào khoảng 372° ÷ 375° ( tức là 12° ÷ 15° sau điểm chết trên của quá trình
cháy và giãn nở )
Hiệu định điểm z của động cơ xăng :
- Xác định điểm z từ góc 12º .Từ điểm O΄trên đồ thị Brick ta xác định
góc tương
ứng với 372º góc quay truc khuỷu ,bán kính này cắt vịng trịn tại 1
điểm . Từ
điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường 0,85P tại điểm
z.
- Dùng cung thích hợp nối c’ với z và lượn sát với đường giãn nở .
5 ) Hiệu định điểm bắt đầu quá trình thải thực tế : ( điểm b’ )
Do có hiện tượng mở sớm xupáp thải nên trong thực tế quá trình thải
thực sự diễn ra sớm hơn lý thuyết . Ta xác định điểm b bằng cách : Từ điểm
O’trên đồ thị Brick
ta xác định góc mở sớm xupáp thải β,bán kính này cắt đường tron Brick tại 1
điểm.Từ điểm này ta gióng đường song song với trục tung cắt đường giãn nở
tại điểm b’.
6 ) Hiệu định điểm kết thúc quá trình giãn nở : ( điểm b’’ )
Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế P thường thấp hơn áp suất cuối
quá trình giãn nở lý thuyết do xupáp thải mở sớm . Theo cơng thức kinh
nghiệm ta có thể xác định được :
P= P + .( P - P ) = 0,115+ .( 0,4385- 0,115 ) = 0,2767 (MPa)

Từ đó xác định tung độ của điểm b’’ là :
0, 2767

y = = 0, 022958 = 12,1 ( mm )

GVHD:.

Trang 20

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

O

O'

z

PZ

c'

c
c"
b'


r
0

b"
a
Đồ thị công chỉ thị

GVHD:.

Trang 21

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

PHẦN II : TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC
I ) Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học :
Các đường biểu diễn này đều vẽ trên 1 hoành độ thống nhất ứng với hành
trình piston S = 2R .Vì vậy độ thị đều lấy hồnh độ tương ứng với V của
độ thị công ( từ
điểm 1.V đến ε.V )
1.1 ) Đường biểu diễn hành trình của piston x = ƒ(α)
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn hành trình của piston theo trình tự sau :
1 . Chọn tỉ xích góc : thường dùng tỉ lệ xích ( 0,6 ÷ 0,7 ) ( mm/độ )
2 . Chọn gốc tọa độ cách gốc cách độ thị cơng khoảng 15 ÷ 18 cm
3 . Từ tâm O’ của đồ thị Brick kẻ các bán kính ứng với 10° ,20° ,
…….180°

4 . Gióng các điểm đã chia trên cung Brick xuống các điểm 10° ,20° ,
…….180°
tương ứng trên trục tung của đồ thị của x = ƒ(α) ta được các điểm xác định
chuyển vị x tương ứng với các góc 10°,20°,…..180°
5 . nối các điểm xác định chuyển vị x ta được đồ thị biểu diễn quan hệ x =
f(α).
1.2 ) Đường biểu diễn tốc độ của piston v = f(α) .
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn tốc độ của píton v = f(α). Theo phương
pháp đồ thị vòng .Tiến hành theo các bước cụ thể sau:
1.Vẻ nửa vòng tròn tâm O bán kính R ,phía dưới đồ thị x = f(α). Sát mép
dưới của bản vẽ
2. Vẽ vòng tròn tâm O bán kính là Rλ/2
3. Chia nửa vịng trịn tâm O bán kính R và vịng trịn tâm O bán kính là
Rλ/2 thành 18 phần theo chiều ngược nhau .
4. Từ các điểm chia trên nửa vòng tâm tròn bán kính là R kẻ các đường
song song với tung độ , các đường này sẽ cắt các đường song song với hoành
độ xuất phát từ các điểm chia tương ứng trên bán kính là Rλ/2 tại các điểm
a,b,c,….
5. Nối tại các điểm a,b,c,…. Tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc
độ piton thể hiện bằng các đoạn thẳng song song với tung độ từ các điểm cắt
vòng tròn bán kính R tạo với trục hồnh góc α đến đường cong a,b,c….
Đồ thị này biểu diễn quan hệ v = f(α) trên tọa độ độc cực

GVHD:.

Trang 22

.SVTH :



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hinh 2.1: Dạng đồ thị v = f(  )
1.3 Đường biểu diễn gia tốc của piston j = f( x)
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn gia tốc của piston theo phương pháp Tôlê
ta vẽ theo các bước sau :
1.Chọn tỉ lệ xích μ phù hợp trong khoảng 30 ÷ 80 (m/s .mm )
Ở đây ta chọn μ = 80 (m/ s 2 .mm )
2.Ta tính được các giá trị :
- Ta có góc :
ω = = 376,4 (rad/s)
- Gia tốc cực đại :
j max = R.ω .( 1 + λ ) =46. 103.4292.(1  0, 2669) =10,72. 103 ( m/ s)
Vậy ta được giá trị biểu diễn j là :
gtbd = =

10,72.103
80

= 134

(mm )

-Gia tốc cực tiểu :
j = –R.ω.( 1– λ ) = -46. 103 . 4292..(1  0, 2669) = 6, 2.103 (m/s )
Vậy ta được giá trị biểu diễn của j là :
-6,2.10-3
gtbd = =

= –77,6
80

(mm )

-Xác định vị trí của EF :
EF = –3.R.λ.ω = –3.46.0,2669. 4292 =-6,778. 103
Vậy giá trị biểu diễn EF là :
gtbd = =

6, 778.103
= - 84,7
80

( m/s )
( mm )

3. Từ điểm A tương ứng điểm chết trên lấy AC = j , từ điểm B tương ứng
điểm chết dưới lấy BD = j , nối CD cắt trục hoành ở E ; lấy
EF = –3.R.λ.ω về phía BD Nối CF với BD ,chia các đoạn này làm 8 phần ,
nối 11, 22, 33 …Vẽ đường bao trong tiếp tuyến với 11, 22, 33 …ta được
đường cong biểu diễn quan hệ j = ƒ(x
II )Tính tốn động học :
2.1 )Các khối lượng chuyển động tịnh tiến :
- Khối lượng nhóm piton m = 0,75 Kg
- Khối lượng thanh truyền phân bố về tâm chốt piston
+ ) Khối lương thanh truyền phân bố về tâm chốt piston m có thể tra
trong các các sổ tay ,có thể cân các chi tiết của nhóm để lấy số liệu
hoặc có thể tính gần đúng theo bản vẽ .
+ ) Hoặc có thể tính theo công thức kinh nghiêm sau :

Đối với động cơ ô tô ta có :
GVHD:.

Trang 23

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

m =  0, 275 �0, 285  m
Ta chọn m = 0,285. m = 0,285.1= 0,275
(Kg )
Vậy ta xác định đươc khối lương tịnh tiến mà đề bài cho là :
m = m + m = 0,75 + 0,285 = 1,025
(Kg)
2.2 ) Các khối lượng chuyển động quay :

Hình 2.2 : Xác định khối lượng khuỷu trục
Khối lượng chuyển động quay của một trục khuỷu bao gồm :
- Khối lượng của thanh truyền quy dẫn về tâm chốt :
m = = 1 - 0,275 = 0,725
(Kg)
- Khối lượng của chốt trucj khuỷu : m
m = π. .ρ
Trong đó ta có :
d : Là đường kính ngồi của chốt khuỷu : 58
δ : Là đường kính trong của chốt khuỷu : 32

l : Là chiều dài của chốt khuỷu : 46
ρ : Là khối lượng riêng của vật liệu làm chốt khuỷu
ρ : 7800 Kg/ m = 7,8.10
( Kg/ mm )
m = π.

58

2



 32 2 .46
.7,8.10  6 = 0,659
4

- Khối lượng của má khuỷu quy dẫn về tâm chốt : m . Khối lượng này
tính gần
đúng theo phương trình quy dẫn :
m =
Trong đó : m khối lượng của má khuỷu
r bán kính trọng tâm má khuỷu : 60
R :bán kính quay của khuỷu : R = S /2= 92/2 =46 (mm)
Ta có m = m = 0,105 ( kg )
2.3 ) Lực quán tính :
Lực quán tính chuyển động tịnh tiến :
P = - m.j = -m.R.ω.( cos α + λ.cos 2α ) = - 8,7.10.( cos α + λ.cos 2α )
Với thông số kết cấu λ ta co bảng tính P :

GVHD:.


Trang 24

.SVTH :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH

α

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

radians
0

10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150

160
170
180

A =cos α + λ.cos 2α
=cos α +0,2669.cos

0
1.2669
0.17453
3
1.235611713
0.34906
6
1.144149883
0.52359
9
0.999475404
0.69813
2
0.812391142
0.87266
5
0.596440911
1.04719
8
0.36655
1.22173
0.137562881
1.39626

3
-0.077155783
1.57079
6
-0.2669
1.74532
9
-0.424452138
1.91986
2
-0.546477405
2.09439
5
-0.63345
2.26892
8
-0.689134308
2.44346
1
-0.719697744
2.61799
4
-0.732575404
2.79252
7
-0.735235359
2.96706
-0.734003793
3.14159
3

-0.7331

GVHD:.

Trang 25

Pj = - 8,7.1000 .( cos α + λ.cos
2α )
= - 8,7.1000 . A
-11022.03
-10749.82191
-9954.103979
-8695.436013
-7067.802933
-5189.035926
-3188.985
-1196.797069
671.2553105
2322.03
3692.733602
4754.353425
5511.015
5995.468482
6261.370377
6373.406013
6396.547623
6385.832995
6377.97

.SVTH :



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×