Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

TTH10 bai 5 cau hinh electron nguyen tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.32 KB, 13 trang )


Bài 5:
CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ

7
,
6
t
ế
Ti


Cấu Hình Electron Ngun Tử

I/ THỨ TỰ MỨC

II/ CẤU HÌNH

NĂNG LƯỢNG

ELECTRON NGUYÊN

TRONG NGUYÊN TỬ

TỬ

III/ CỦNG CỐ


I. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử


* Nguyên Lí Vững Bền

Các e- ở trạng thái cơ bản chiếm mức năng lượng từ thấp đến cao.
Thứ tự mức năng lượng:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p,…

Sơ đồ phân bố mức năng lượng của lớp và phân lớp


II. Cấu hình electron nguyên tử
1. Cấu hình electron nguyên tử:
- Biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

- Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử.

Số thứ tự lớp được ghi bằng chữ số ( 1,2,3,…)

Phân lớp được ghi bằng chữ cái thường (s,p,d,f.)

2 6
Số electron trong một phân lớp được ghi bằng số phía trên bên phải của phân lớp (s , p ,…)




 Nguyên tố s,p,d,f là những nguyên tố mà nguyên tử có e- cuối cùng được điền vào phân lớp tương ứng.
Bước 3

Bước 2


Viết lại cấu hình electron theo nguyên tắc sắp xếp lại cấu trúc electron theo đúng thứ tự lớp và phân lớp:

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
Bước 1




Các e phân bố vào các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng (PBMNL): 1s 2s2p 3s3p 4s3d4p 5s4d5p …

- Các bước viết cấu hình electron nguyên tử

Quy tắc: s tối đa 2e, p tối đa 6e, d tối ta 10e, f tối đa 14e.

II. Cấu hình electron nguyên tử


II. Cấu hình electron ngun tử



Ví dụ: Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau: H (Z = 1), Li (Z=3),

Cl (Z=17), Fe (Z = 26)
H có 1e → Cấu hình e: 1s

1

 Ngun tố s


2 1
Li có 3e → Cấu hình e: 1s 2s

 Nguyên tố s

2 2 6 2 5
Cl có 17e → Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p

 Nguyên tố p

* Đối với Fe
Fe(Z=26) -> có 26 electron
2 2 6 2 6
 Cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p

2 2 6 2 6
 cấu trúc e: 1s 2s 2p 3s 3p

22 66
4s4s 3d
3d

Nguyên tố d


2. Đặc điểm của electron lớp ngồi cùng

-

Ngun tử có 1,2,3 e lớp ngoài cùng (lnc): Kim loại ( trừ H, He, B)


-

Ngun tử có 5,6,7 e lớp ngồi cùng là phi kim

-

Ngun tử có 4 e lớp ngồi cùng có thể là kim loại hoặc phi kim ( Z<20 là phi kim; Z>20 là kim loại)

-

Nguyên tử có 8 e lớp ngồi cùng là khí hiếm.


2. Đặc điểm của electron lớp ngồi cùng
Tên ngun tố

Kí hiệu hóa học

Cấu hình

Số e

Kết

electron

lớp ngồi cùng

luận


Natri

Na

2 2 6 1
1s 2s 2p 3s

1

Magie

Mg

2 2 6 2
1s 2s 2p 3s

2

Nhôm

Al

2 2 6 2 1
1s 2s 2p 3s 3p

3

Photpho


P

2 2 6 2 3
1s 2s 2p 3s 3p

5

Lưu huỳnh

S

2 2 6 2 4
1s 2s 2p 3s 3p

6

Clo

Cl

2 2 6 2 5
1s 2s 2p 3s 3p

7

Cacbon

C

2 2 2

1s 2s 2p

4

Phi kim

Neon

Ne

2 2 6
1s 2s 2p

8

Khí hiếm

Heli

He

2
1s

2

Khí hiếm

Kim loại


Phi kim


III. Củng cố
Câu 1. Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố nào?
A. p

B. s

C. f

D. d


III. Củng cố
Câu 2. Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) là?

2 2 5 2 5
A. 1s 2s 2p 3s 3p

2 2 6 2 4
B. 1s 2s 2p 3s 3p

2 2 6 2 6
C. 1s 2s 2p 3s 3p

2 2 6 2 3
D. 1s 2s 2p 3s 3p



Câu 3. Viết cấu hình electron của nguyên tử sau:
a/Z=3
b/Z=8
c/Z=11
d/Z=17
e/Z=20
f/Z=35


* Cl có 17e

 Thứ tự mức năng lượng gọi tắt là cấu trúc electron.

2
1s

Cấu trúc e:

2
2s

2
3s

6
2p

5
3p


4s

Còn 15-2=
13e
13-6=
7e< 6
7-2= 5e
17-2=
15e

2 2 6 2 5
 Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p
Điền tối đa electron vào từng phân lớp từ trái qua phải cho đến hết electron.

* Oxi có 8 e

2
1s

 Cấu trúc e:

2
2s

4
2p

2 2 4
 Cấu hình e: 1s 2s 2p


* Ni có 28 e

 Cấu trúc e:

2 2 6 2 6 8 2
 Cấu hình e của Ni : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

2
1s

2
2s

6
2
2p 3s

6
3p

2
4s

8
3d

4p
Back




×