Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 1
Ti chớnh cụng
1
Sơ lợc lịch sử
thuế Việt Nam
2
Khái quát chính sách thuế thời Bắc thuộc
Cần phân biệt hai khái niệm giữa tô và thuế.
+ Tô là sản phẩm thặng d phải nộp cho chủ đất.
+ Thuế là những khoản đóng góp đối với Nhà nớc.
Tổ chức phụ trách thu là công tào
:
+ Diêm quan, phụ trách thu thuế muối;
+ Thiết quan thu thuế khoáng sản, đặc biệt là sắt;
+ Thủy quan, thu thuế thủy sản;
+ Các huyện lệnh, trởng hơng, trởng xã thu các
loại tô thuế trong địa bàn.
Tập trung chuyển về kho chính tại Trung Quốc.
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 2
Ti chớnh cụng
3
Thời phong kiến
Triều đại Nhà Trần
- Thuế thân (còn gọi là thuế đinh):
+ Thuế đinh đánh vào bản thân mỗi ngời dân tới tuổi
trởng thành.
+ Thuế đợc quy ra thành tiền và nộp bằng tiền (tính
bằng quan tiền).
- Thuế ruộng (thuế điền):
thuế ruộng thì đóng bằng
thóc (nộp bằng hiện vật).
- Ngoài ra còn có thuế ruộng muối
(phải đóng bằng
tiền).
- Đánh thuế cả trầu cau, tôm cá, rau quả,
4
Thời phong kiến
Triều Nguyễn Gia Long
- Thuế Đinh (Thuế thân): bằng tiền.
- Thuế Điền: bằng thóc.
- Thuế sản vật: đánh vào cây quế (đánh vào việc khai thác
cây quế trong rừng) ai đóng thuế sản vật cây quế thì đợc
miễn trừ thuế thân.
- Thuế Yến: (đánh vào khai thác tổ chim Yến. Ai nộp thuế
yến thì đợc tha việc binh lính.
- Thuế hơng liệu (cây trầm), thuế sâm, thuế chiếu, thuế
gỗ,
- Thuế đánh vào các tàu bè các nớc ra vào buôn bán
- Thuế khai thác mỏ.
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 3
Ti chớnh cụng
5
Thời Pháp thuộc
- Hai sắc thuế Đinh (thuế thân) và thuế Điền đợc gọi
là thuế Chánh Ngạch.
- Thuế thân tức là thuế Đinh đánh vào bản thân mọi
thanh niên từ 18 tuổi trở lên.
+ Thẻ su
có giá trị nh giấy chứng minh nhân dân.
+ Ai không có thẻ su tức là không đóng thuế thân, bị
coi là tội trốn su lậu thuế (trốn sâu lậu thuế) và bị bắt
phạt tù.
6
Sau Cách mạng Tháng 8/1945
- Sắc lệnh Số 11 ngày 07/09/1945 của Chính phủ đã
nêu rõ: Bãi bỏ thuế thân là một thứ thuế vô lý, trái
ngợc với tinh thần của chính thể dân chủ cộng hòa.
-Nhà nớc cha đặt vấn đề đóng góp của nhân dân
dựa trên một chính sách hợp lý, còn dè dặt trong việc
huy động tài lực của nhân dân bằng thuế, chỉ phát
hành tiền để giải quyết vấn đề tài chính.
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 4
Ti chớnh cụng
7
Sau Cách mạng Tháng 8/1945
Nhận định của Vũ Ngọc Khuê (1958)
- Chính sách đóng góp không công bằng, hợp lý vì căn
bản vẫn là chế độ thuế của thời Pháp thuộc sửa đổi lại.
+ Không huy động đợc đúng khả năng của mọi tầng
lớp nhân dân.
+ Không thích hợp với tình hình kinh tế.
+ Ngời nghèo đóng góp nhiều hơn ngời giàu.
+ Công nghiệp, thơng nghiệp đóng quá ít so với
nông nghiệp
8
Giai đoạn 1954 - 1975
- Từ cuối năm 1954, Nhà nớc đã công bố hệ thống
thuế mới hoàn chỉnh và lần lợt ban hành áp dụng
thống nhất trên toàn miền Bắc.
+ Thuế nông nghiệp thu bằng hiện vật.
+ 12 thứ thuế thu bằng tiền là: Thuế doanh nghiệp;
Thuế lợi tức doanh nghiệp; Thuế buôn chuyến; Thuế
hàng hóa; Thuế sát sinh; Thuế kinh doanh nghệ thuật;
Thuế thổ trạch; Thuế môn bài; Thuế trớc bạ; Thuế
muối; Thuế rợu; Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu.
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 5
Ti chớnh cụng
9
Giai đoạn 1954 - 1975
- Trên nguyên tắc:
+ Thuế đối với quốc doanh nhẹ hơn t nhân
;
+ Động viên đối với sản xuất nhẹ hơn buôn bán
;
+ Ngành nghề, mặt hàng cần thiết nhẹ hơn
ngành
nghề, mặt hàng không cần thiết, xa xỉ, cao cấp;
10
Giai đoạn 1954 - 1975
- Hình thức huy động tài chính chủ yếu đối với các
doanh nghiệp trong thời kỳ này là
+ Thu quốc doanh.
+ Chế độ trích nộp lợi nhuận.
+ Chế độ nộp khấu hao cơ bản.
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 6
Ti chớnh cụng
11
Thuế giai đoạn 1976 - 1985
Miền Bắc tiếp tục thi hành chế độ thuế đã ban hành từ
trớc.
Miền Nam: Nhà nớc tạm thời cho thi hành có cải tiến
một số sắc thuế của chính quyền Sài Gòn cũ nh thuế lợi
tức, thuế môn bài, thuế thổ trạch , thuế TVA, thuế TTĐB,
thuế lu hành xe tự động, thuế trớc bạ. Ngoài ra còn có
chế độ thu quốc doanh.
Đặc điểm: sử dụng thuế nh là một công cụ cải tạo xã
hội chủ nghĩa:
+ Phân biệt thành phần kinh tế, tiến tới hai thành phần:
sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể.
+ Phân biệt ngành nghề sản xuất, thơng mại, dịch vụ.
12
Thuế giai đoạn 1986 - 1990
- Phân biệt đối xử:
+ Xí nghiệp quốc doanh thì thực hiện chế độ thu quốc
doanh, thu trích nộp lợi nhuận.
+ Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác lại chịu sự tác động của thuế công thơng nghiệp.
- Thu quốc doanh:
+ Loại thuế đa thuế suất.
+ Gây khó khăn cho việc quản lý và hành thu.
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 7
Ti chớnh cụng
13
Thuế giai đoạn 1986 - 1990
Thu đối với khu vực quốc doanh
Giá thành
Lợi nhuận
định mức
Thu quốc
doanh
Thu chênh
lệch giá
Giá bán buôn xí nghiệp = 105
Giá bán buôn công nghiệp = 120
Giá phân phối cho thơng nghiệp = 130
100 5 15 10
14
Thuế giai đoạn 1990 - 2005
- Quốc hội Khóa VIII, kỳ họp thứ 4 (cuối tháng 12/1988)
đã đề ra yêu cầu phải xúc tiến việc nghiên cứu, cải tiến hệ
thống chính sách Thuế áp dụng thống nhất đối với các
thànhphầnkinhtế.
- Trong năm 1990, Quốc hội khóa VIII và Hội đồng Nhà
nớc đã cho ban hành các Luật thuế và Pháp lệnh thuế:
1. Thuế doanh thu; 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt; 3. Thuế lợi
tức; 4. Thuế thu nhập cao; 5. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu;
6. Thuế Tài nguyên; 7. Thuế Nhà đất (mới áp dụng thu
thuế đất, cha thu thuế nhà); 8. Thuế sử dụng đất nông
nghiệp; 9. Chế độ thu về sử dụng vốn Ngân sách Nhà
nớc.
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 8
Ti chớnh cụng
15
Hệ thống Luật thuế Việt Nam hiện hành
-Thuế nhà đất (pháp lệnh)
-Thuế đất nông nghiệp
(luật)
-Thuế chuyển quyền sử
dụng đất (luật)
-Thuế tài nguyên (pháp
lệnh)
-Thuế GTGT (luật)
-Thuế TTĐB (luật)
-Thuế XK, thuế
NK (luật)
-Thuế TNDN
(luật)
-Thuế TN cao
(pháp lệnh)
Tài sảnTiêu dùngThu nhập
16
Chơng trình cải cách thể chế thuế từ
năm 2005 - 2010
Nội dung và lộ trình thực hiện
1- Nội dung cải cách hệ thống thể chế thuế
2- Nội dung và lộ trình cải cách một số sắc thuế chủ
yếu
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 9
Ti chớnh cụng
17
Chơng trình cải cách thể chế thuế từ
năm 2005 - 2010
1- Nội dung cải cách hệ thống thể chế thuế
1.1- Về hệ thống chính sách thuế
1.2- Về quản lý thuế
18
Chơng trình cải cách thể chế thuế từ
năm 2005 - 2010
1.1- Về hệ thống chính sách thuế
a- Cơ cấu lại hệ thống chính sách thuế theo hớng
+ Ban hành một số sắc thuế mới
+ Sửa đổi, bổ sung đồng bộ các sắc thuế hiện hành
+ Việc ban hành mới hoặc sửa đổi các sắc thuế phải đảm
bảo:
- Tăng dần tỷ trọng các nguồn thu trong nớc;
- Mở rộng diện thuế trực thu
- Đảm bảo ổn định sản xuất, thị trờng và đời sống của
nhân dân
b- Hệ thống thuế đến năm 2010 bao gồm 9 loại thuế và các
khoản phí, lệ phí.
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 10
Ti chớnh cụng
19
Chơng trình cải cách thể chế thuế từ
năm 2005 - 2010
1.2- Về quản lý thuế
Năm 2006 sẽ trình Quốc hội ban hành Luật quản lý thuế
theo hớng
a- Hệ thống hoá các quy định về quản lý thuế hiện hành
b- Xác định rõ hơn về nghĩa vụ, trách nhiệm của đối tợng
nộp thuế
c- Bổ sung quyền hạn của cơ quan thuế trong việc cỡng chế
thuế, điều tra thuế và khởi tố các vi phạm về thuế
d- Quy định rõ hơn về trách nhiệm pháp lý của các tổ chức,
cá nhân liên quan
20
Chơng trình cải cách thể chế thuế từ
năm 2005 - 2010
2- Nội dung và lộ trình cải cách một số sắc thuế chủ yếu
2.1- Thuế Giá trị gia tăng (GTGT)
2.2- Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)
2.3- Thuế Xuất khẩu (XK), thuế Nhập khẩu (NK)
2.4- Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
2.5- Thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
2.6- Thuế sử dụng đất
2.7- Thuế tài nguyên
2.8- Thuế tài sản
2.9- Thuế bảo vệ môi trờng
2.10- Về phí và lệ phí
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 11
Ti chớnh cụng
21
2.1- Thuế GTGT
- Năm 2008 sẽ trình Quốc hội thông qua Luật thuế GTGT (sửa
đổi) theo hớng :
a- Về phạm vi, đối tợng không chịu thuế
+ Thu hẹp đối tợng không chịu thuế
+ Xây dựng ngỡng áp dụng thuế GTGT
b- Về thuế suất: áp dụng một thuế suất thống nhất (khoảng
10%)
c- Về phơng pháp tính thuế: áp dụng một phơng pháp khấu
trừ thuế
22
2.2- Thuế TTĐB
- Năm 2008 sẽ trình Quốc hội thông qua Luật thuế TTĐB (sửa
đổi) theo hớng :
a- Mở rộng diện chịu thuế TTĐB
b- Xoá bỏ phân biệt đối xử về thuế suất giữa hàng sản xuât
trong nớc với hàng nhập khẩu
c- Xoá bỏ miễn giảm thuế TTĐB
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 12
Ti chớnh cụng
23
2.3 Thuế XK, thuế NK
- Năm 2005 sẽ trình Quốc hội thông qua Luật thuế XK, thuế
NK (sửa đổi) theo hớng :
a- Xoá bỏ sự phân biệt hàng XNK chính ngạch và hàng XNK
tiểu ngạch qua biên giới
b- Giá tính thuế áp dụng theo nguyên tắc của Hiệp định trị
giá hải quan GATT/WTO
c- Sửa đổi các quy định về thuế suất, thời điểm tính thuế, thời
hạn nộp thuế phù hợp với thông lệ quốc tế và các cam kết
quốc tế
d- Bổ sung nguyên tắc áp dụng các loại thuế chống bán phá
giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử
24
2.4- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Năm 2008 sẽ trình Quốc hội thông qua Luật thuế TNDN (sửa
đổi) theo hớng :
a- Chuyển các hộ/cá nhân kinh doanh sang nộp thuế thu nhập
cá nhân
b- Giảm mức thuế suất phổ thông từ 28% xuống khoảng 25%
c- Thu hẹp phạm vi u đãi thuế
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 13
Ti chớnh cụng
25
2.5- Thuế thu nhập cá nhân
- Năm 2007 sẽ trình Quốc hội ban hành mới Luật thuế thu
nhập cá nhân
a- Mở rộng đối tợngchịuthuế
b- Cơ sở tính thuế đợc sửa đổi cho phù hợp thông lệ quốc tế
c- Thu hẹp sự khác biệt về mức điều tiết giữa đối tợng nộp
thuế là ngời VN và ngời nớc ngoài
26
2.6- Thuế sử dụng đất
- Năm 2008 sẽ trình Quốc hội ban hành mới Luật thuế sử dụng
đất
a- Mở rộng đối tợng chịu thuế và đối tợng nộp thuế
b- Xác định giá tính thuế hợp lý theo từng loại đất đai và mục
đích sử dụng
c- Thu hẹp diện miễn, giảm thuế
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 14
Ti chớnh cụng
27
2.7- Thuế tài nguyên
- Năm 2008 sẽ trình Quốc hội ban hành mới Luật thuế tài
nguyên
a- Mở rộng diện chịu thuế
b- Xây dựng cơ chế xác định giá tính thuế hợp lý
c- Thu hẹp diện đợc miễn, giảm thuế
28
2.8- Thuế tài sản
- Năm 2008 sẽ trình Quốc hội ban hành mới Luật thuế tài sản
a- Về phạm vi điều chỉnh
+ Đối tợng chịu thuế là nhà và các tài sản có gía trị lớn
+ Xây dựng ngỡng tối thiểu chịu thuế tài sản
b- Xây dựng cơ chế định giá tài sản theo thông lệ quốc tế
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 15
Ti chớnh cụng
29
2.9- Thuế bảo vệ môi trờng
- Năm 2008 sẽ trình Quốc hội ban hành mới Luật thuế bảo vệ
môi trờng
a- Đối tợng nộp thuế là mọi đối tợng SXKD hoặc tiêu thụ,
tàng trữ các loại hàng hoá, dịch vụ gây ô nhiễm môi trờng
b- Mức thuế phải nộp đợc xác định tơng đơng hoặc cao
hơn giá trị thiệt hại do mức độ ô nhiễm môi trờng
30
2.10- Về phí và lệ phí
a- Bãi bỏ các loại phí, lệ phí không phù hợp
b- Phân loại các khoản phí thu do cung cấp dịch vụ công tính
vào giá dịch vụ, không phải là loại phí nộp NSNN
c- Các loại phí mang tính chất thuế chuyển thành thuế
d- Thu hẹp phạm vi miễn, giảm
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2005-2006
Bi 9: S lclch s thu VitNam
Phan HinMinh 16
Ti chớnh cụng
31
Tài liệu tham khảo
- www.gdt.gov.vn.
- Vũ Ngọc Khuê (1958), Vấn đề tài chính của chúng ta,
Hà Nội, NXB Sự thật.
- Phan Hiển Minh (1999), Thuế vụ đại cơng, NXB
Giáo dục.
- Phan Hiển Minh (2001), Giáo trình thuế thực hành,
NXB Thống kê.
- Phan Hiển Minh (2005), Thực trạng hệ thống thuế Việt
Nam thời kỳ đổi mới, Chuyên đề nghiên cứu khoa học
Đại học Kinh tế, TP. Hồ Chí Minh (Không xuất bản).
- Tài liệu hội thảo về hệ thống chính sách thuế Việt Nam
(11-2005), Chơng trình Hợp tác nghiên cứu chung giữa
BộTàichínhcủaViệtNam và NhậtBản.
32
CHC SC KHE
V THNH CễNG