Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: QUẢN LÝ DỰ ÁN CORE BANKING VÀ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
---◊◊◊◊◊---

BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: QUẢN LÝ DỰ ÁN CORE BANKING
VÀ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

Môn học: Core Banking và Ngân hàng điện tử
Giảng viên hướng dẫn: NCS. ThS. Nguyễn Duy Thanh
Nhóm thực hiện: SEEKERS

TP. Thủ Đức, tháng 4 năm 2021


Core Banking và Ngân hàng điện tử

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................


.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................


Core Banking và Ngân hàng điện tử

THÀNH VIÊN – ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC

Mã số sinh viên

Đánh giá

Lê Huỳnh Khanh

030234180059

20%

Nguyễn Thị Thu Ngân

030234180084

20%


Quách Trần Minh Hiếu

030234180039

20%

Lê Thị Hồng Thảo

030234180124

20%

Đào Phương Lâm

030234180063

20%

Họ Tên


Core Banking và Ngân hàng điện tử

Mục Lục
I. Giới thiệu .......................................................................................................................... 1
1. Giới thiệu về ngân hàng ............................................................................................... 1
2. Tổng quan về dự án Core Banking tích hợp ngân hàng điện tử .................................. 2
II. Quản lý dự án chuyển đổi hệ thống Core Banking ......................................................... 3
1. Cơ sở lý luận kinh doanh và kế hoạch chi tiết............................................................. 3
1.1 Phát triển mục tiêu kinh doanh .............................................................................. 3

1.1.1 Chức năng của hệ thống hiện tại .................................................................... 3
1.1.2 Những hạn chế của hệ thống hiện tại ............................................................. 3
1.1.3 Mục tiêu kinh doanh và kết quả mong muốn ................................................. 3
1.1.4 So sánh hệ thống cũ và những mong đợi từ hệ thống mới ............................. 4
1.2 Điều lệ dự án.......................................................................................................... 5
1.3 Lấy yêu cầu các bên liên quan ............................................................................... 6
1.4 Lên kế hoạch ........................................................................................................ 11
1.4.1 Danh sách các công việc............................................................................... 11
1.4.2 Cấu trúc phân rã công việc (WBS) ............................................................... 13
1.4.3 Biểu đồ Gantt ................................................................................................ 13
1.4.4 Cách thức triển khai: Theo giai đoạn ........................................................... 14
1.5 Rủi ro trong quá trình triển khai .......................................................................... 14
2. Lựa chọn nhà cung cấp .............................................................................................. 15
2.1 Tiêu chí lựa chọn ................................................................................................. 15
2.2 Các nhà cung cấp tiềm năng ................................................................................ 16
2.3 Lý do lựa chọn ..................................................................................................... 18
3. Thực thi Delta – Driven ............................................................................................. 19
3.1 Q trình thực hiện .............................................................................................. 19
3.1.1 Phân tích Delta ............................................................................................. 19
3.1.2 Thực thi......................................................................................................... 21
3.1.3 Xây dựng và kiểm thử .................................................................................. 23
3.2 Thực thi Pilot ....................................................................................................... 23


Core Banking và Ngân hàng điện tử
3.2.1 Mục tiêu ........................................................................................................ 23
3.2.2 Kế hoạch Pilot .............................................................................................. 24
3.3 Các yếu tố thách thức và thành công ................................................................... 27
4. Triển khai ................................................................................................................... 27
4.1 Quá trình triển khai .............................................................................................. 27

4.1.1 Logistic ......................................................................................................... 27
4.1.2 Training ........................................................................................................ 28
4.1.3 Quản lý sự thay đổi và Truyền thông khi triển khai Core Banking ............. 29
4.1.4 Go Live ......................................................................................................... 30
4.1.5 Fine Tune ...................................................................................................... 31
4.2 Phương pháp triển khai........................................................................................ 31
III. Quản lý ngân hàng điện tử ........................................................................................... 33
1. Giai đoạn tiền phát triển ............................................................................................ 33
1.1 Xu hướng xã hội .................................................................................................. 33
1.2 Dự án ngân hàng điện tử...................................................................................... 33
1.3 Phạm vi dự án ...................................................................................................... 33
1.4 Điều kiện phát triển dự án ................................................................................... 34
1.4.1 Mơ hình Mobile Banking ............................................................................. 34
1.4.2 Cơ sở hạ tầng CNTT..................................................................................... 35
1.4.3 An tồn bảo mật thơng tin ............................................................................ 35
1.5 Các bên liên quan ................................................................................................ 37
1.6 Phát triển hệ thống ............................................................................................... 37
1.7 Nhận diện và phản ứng rủi ro .............................................................................. 38
2. Giai đoạn phát triển ................................................................................................... 40
2.1 Các tính năng tích hợp trong Ngân hàng điện tử ................................................. 40
2.2 Hoạt động trong quá trình triển khai ................................................................... 41
2.3 Giám sát các hoạt động........................................................................................ 42
3. Giai đoạn hậu phát triển............................................................................................. 43
3.1 Đánh giá hệ thống mới ........................................................................................ 43


Core Banking và Ngân hàng điện tử
3.2 Lập tài liệu dự án và lưu trữ ................................................................................ 44
3.3 Đào tạo nhân viên vận hành hệ thống ................................................................. 46
3.4 Chiến lược mở rộng người dùng ......................................................................... 47


Danh mục Hình ảnh Và Bảng
Bảng:
Bảng 1: So sánh hệ thống cũ và mới ................................................................................... 5
Bảng 2: Điều lệ dự án .......................................................................................................... 6
Bảng 3: Phiếu khảo sát cho hệ thống mới ........................................................................... 8
Bảng 4: Phiếu phỏng vấn khách hàng ............................................................................... 10
Bảng 5: Danh sách công việc ............................................................................................ 12
Bảng 6: Bảng xác định Delta ............................................................................................. 21
Bảng 7: Kế hoạch Pilot ...................................................................................................... 24
Bảng 8: Bảng câu hỏi (Pilot Test) ..................................................................................... 25
Bảng 9: Bảng kiểm thử hệ thống ....................................................................................... 26
Bảng 10: Trình tự triển khai .............................................................................................. 28
Bảng 11: Kế hoạch Training .............................................................................................. 29
Bảng 12: Quản lý sự thay đổi và truyền thông .................................................................. 30
Bảng 13: Kế hoạch Go Live .............................................................................................. 31
Bảng 14: Phương pháp triển khai ...................................................................................... 32
Bảng 15: Mối đe dọa và giải pháp ..................................................................................... 36
Bảng 16: Các bên liên quan dự án E - Banking ................................................................ 37
Bảng 17: Các loại rủi ro E - Banking ................................................................................ 40
Bảng 18: Các tính năng tích hợp của E – Banking ............................................................ 40
Bảng 19: Hoạt động trong quá trình triển khai .................................................................. 42
Bảng 20: Tài liệu dự án E – Banking ................................................................................ 45
Bảng 21: Chi tiết tài liệu dự án .......................................................................................... 45
Bảng 22: Các phiên bản thay đổi ....................................................................................... 46
Bảng 23: Kế hoạch đào tạo Mobile Banking..................................................................... 47

Hình:
Hình 1: Cấu trúc phân rã cơng việc (WBS) ....................................................................... 13
Hình 2: Biểu đồ Gantt ........................................................................................................ 13

Hình 3: ORACLE .............................................................................................................. 16
Hình 4: UNISY .................................................................................................................. 17


Core Banking và Ngân hàng điện tử
Hình 5: TEMENOS ........................................................................................................... 17
Hình 6: Mơ hình Delta - Driven ........................................................................................ 22


Core Banking và Ngân hàng điện tử

I. Giới thiệu
1. Giới thiệu về ngân hàng
Ngân hàng TiTans Bank được được thành lập ngày 03/09/2018 với số vốn ban đầu là 20
tỷ đồng, trải qua 3 năm hình thành và phát triển. Đến nay, ngân hàng TiTans Bank đã trở
thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần tiềm năng tại Việt Nam với tổng tài
sản đạt trên 237.600 tỷ VND (năm 2020).
TiTans Bank hiện có 188 chi nhánh/phịng giao dịch gồm: Trụ sở chính tại Hà Nội; 124
Chi nhánh; 63 PGD; 01 Văn phịng đại diện tại phía Nam. Về nhân sự, TiTans Bank hiện
có trên 1400 cán bộ nhân viên.
TiTans Bank hiện đang phục vụ trên 980.000 khách hàng cá nhân, trên 300 khách hàng
doanh nghiệp. Bên cạnh đó, TiTans Bank còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn
250 máy ATM và trên 1.500 đơn vị chấp nhận Thẻ trên toàn quốc.
Hoạt động kinh doanh:
 Cá nhân
● Giao dịch tiền mặt.
● Thanh tốn.
● Tín dụng.
● Tiền gửi.
● Internet Banking.

 Doanh nghiệp


Dịch vụ thanh toán.



Dịch vụ séc.



Trả lương tự động.



Thanh toán Billing.



Dịch vụ bảo lãnh.



Dịch vụ cho vay.



Thuê mua tài chính.




Kinh doanh ngoại tệ.

1|SEEKERS


Core Banking và Ngân hàng điện tử
 Định chế tài chính


Ngân hàng đại lý.



Dịch vụ tài khoản.



Mua bán ngoại tệ.



Kinh doanh vốn.



Tài trợ thương mại.

2. Tổng quan về dự án Core Banking tích hợp ngân hàng điện tử
Tên dự án: Chuyển đổi hệ thống Core Banking cũ sang hệ thống Core Banking T24 và

tích hợp Ngân hàng điện tử.
Nhà cung cấp: Temenos Thụy Sĩ.
Phạm vi dự án:
+ Không gian: Ngân hàng TiTans Bank.
+ Dự đốn chi phí:
Core Banking: 5.000.000 $.
E – Banking: 1.500.000 $.
+ Thời gian thực hiện dự án: 19.04.2021 – 30.09.2025.
 Chuyển đổi Core Banking
Triển khai Core Banking T24 được thực hiện trong bối cảnh chuyển đổi hệ thống và cơ cấu
chiến lược phát triển (2021-2023).
Trong xu hướng hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng và sự hội nhập quốc tế hiện nay. Core
Banking tính bảo mật thơng tin cao hơn, hạch toán sổ sách chứng từ kế tốn thuận tiện hơn.
Cập nhật liên tục, mơ đun hóa và tham số hóa cao giúp ngân hàng dễ dàng phát triển sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng, khả năng mở rộng linh hoạt, hỗ trợ việc mở rộng mạng lưới chi
nhánh trong tương lai.

2|SEEKERS


Core Banking và Ngân hàng điện tử

II. Quản lý dự án chuyển đổi hệ thống Core Banking
1. Cơ sở lý luận kinh doanh và kế hoạch chi tiết
1.1 Phát triển mục tiêu kinh doanh
1.1.1 Chức năng của hệ thống hiện tại






Thơng tin và tính năng quản lý tài khoản cơ bản: nhận tiền, rút tiền.
Quản lý quan hệ khách hàng (CRM)
Các chức năng tài chính ngân hàng: kế tốn tổng hợp, lập báo cáo,...
Khả năng xử lý các giao dịch hằng ngày như nhận tiền, gửi tiền, cho vay, tính lãi,
in sao kê, xử lý cuối ngày,…
 Phân tích ngân hàng: bao gồm phân tích rủi ro, phân tích khả năng sinh lời và phân
bố dự phòng vốn và quản lý tài sản thế chấp.
 Khả năng kiểm soát bảo mật.
 Khả năng quản trị và tuân thủ như kiểm soát nội bộ và kiểm toán
1.1.2 Những hạn chế của hệ thống hiện tại
 Tiền gửi ở đâu thì giao dịch ở đó, mặc dù là trong cùng một ngân hàng, gây ra bất
tiện.
 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin đã cũ. Hạn chế hỗ trợ Basel II - Các khuôn khổ
rủi ro theo hướng Basel II mới và phức tạp hơn không được hỗ trợ.
 Dữ liệu giữa các ngân hàng khó sao lưu, hay bị mất mát dữ liệu.
 Hệ thống Core Banking đã cũ, chưa được bảo trì và nâng cấp phần mềm từ đơn vị
tư vấn và nhà cung cấp kể từ khi sử dụng.
 Các khoản lãi phát sinh không được hệ thống phần mềm tính tốn và hạch tốn đầy
đủ => Gây tổn thất lớn.
 Vì hệ thống core đã cũ, khơng được nâng cấp nên khả năng bảo mật kém, dữ liệu
khách hàng dễ bị lộ.
 Khơng có chức năng ngân hàng như khách hàng bán lẻ, gửi tiết kiệm, thanh tốn mà
chỉ có tổ chức, bán bn.
 Bộ nhớ hệ thống không đủ để lưu trữ tất cả thông tin.Tốc độ xử lý giao dịch chậm,
các giờ cao điểm dễ bị trì trệ hệ thống.
 Lưu lượng truy cập khơng đáp ứng nhiều, dễ bị nghẽn hệ thống.
 Quy trình thực hiện các chức năng phức tạp, nhiều bước, tốn thời gian của nhân viên
cũng như khách hàng.
1.1.3 Mục tiêu kinh doanh và kết quả mong muốn


3|SEEKERS


Core Banking và Ngân hàng điện tử
 Phục vụ khách hàng nhanh chóng, thơng suốt, tích hợp kênh giao dịch điện tử, tránh
xảy ra những trục trặc trong giao dịch, đáp ứng chuẩn Basel 2, thậm chí Basel 3.Cải
thiện các chức năng tại ngân hàng, giúp giảm khối lượng thao tác các quy trình.
 Cải thiện hệ thống kênh giao dịch, giúp khách hàng tương tác thuận tiện, dễ dàng
hơn.
 Các quy trình nghiệp vụ của ngân hàng được tối ưu hóa, rút ngắn các thao tác. Giúp
đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng trong thời gian ngắn nhất cũng như
nâng cao hiệu quả đầu tư kinh doanh.
 Kho dữ liệu lưu trữ được khối lượng lớn dữ liệu, dễ dàng truy cập để tạo ra điều
kiện đưa ra quyết định nhanh.
 Tốc độ xử lý của hệ thống Core Banking đạt hiệu quả cao, khả năng tính tốn với
sai số gần như bằng 0.
 Hỗ trợ được khối lượng lớn truy cập của khách hàng tại các giờ cao điểm.Tăng
cường và đảm bảo tính bảo mật tại ngân hàng.
 Tích hợp liền mạch hệ thống với các hoạt động để tiết kiệm thời gian và tối ưu chi
phí.
1.1.4 So sánh hệ thống cũ và những mong đợi từ hệ thống mới
Hệ thống cũ

Nhu cầu hệ thống mới

Kiến trúc lạc hậu

Kiến trúc dựa trên thành phần.


Thiếu linh hoạt

Tính linh hoạt cao.

Khả năng mở rộng hạn chế

Khả năng mở rộng được nâng cao.

Lấy sản phẩm làm trung tâm

Lấy khách hàng làm trung tâm với quan
điểm của khách hàng là quan trọng nhất.

Thời gian phát hành sản phẩm dài

Hiệu quả cao hơn.

Thời gian phản hồi chậm

Khả năng STP.

Đổi mới sản phẩm khó khăn

Dễ dàng đổi mới sản phẩm.

Dữ liệu không được liên kết với nhiều
Truy cập thông tin dễ dàng hơn, dữ liệu
hệ thống, khả năng tiếp cận và truy
được cải thiện về dung lượng.
cập thông tin kém.


4|SEEKERS


Core Banking và Ngân hàng điện tử

Tính tốn sai gây tổn thất chi phí

Sai số tính tốn được tính tốn kỹ càng,
giảm thiểu rủi ro xảy ra.

Khả năng xử lý / truy cập rất chậm

Khả năng xử lý / truy cập tăng lên đáng
kể.

Bảo mật hệ thống khơng tốt

Được tích hợp nhiều cơng cụ giúp bảo
mật hiệu quả.

Chi phí bảo trì cao

Chi phí bảo trì thấp.

Nhân lực được đào tạo khan hiếm

TCO thấp.

Bảng 1: So sánh hệ thống cũ và mới

1.2 Điều lệ dự án
ĐIỀU LỆ DỰ ÁN
Thông tin chung về dự án:
Tên dự án

Chuyển đổi hệ thống Core Banking cũ sang hệ thống
Core Banking T24 và tích hợp Ngân hàng điện tử.

Ngày hiệu lực

15/03/2021

Dự kiến ngày bắt đầu

19/04/2021

Dự kiến ngày kết thúc

19/04/2021

Dự trù chi phí cho dự án

5.000.000 $

Thời gian thanh tốn

Sẽ thanh tốn tốn bộ kinh phí xây dựng dự án sau
khi bàn giao sản phẩm.

Lịch trình chính:

Thiết lập dự án và bắt đầu

19/04/2021

Chọn nhà cung cấp

02/02/2021

Triển khai xây dựng hệ
thống

02/05/2022

Kiểm thử và hoàn thiện
phần mềm

02/02/2024

5|SEEKERS


Core Banking và Ngân hàng điện tử

Triển khai và bảo trì

13/05/2024

Các vấn đề: mục đích và tiêu chí thành cơng của dự án
Mục đích dự án


Lựa chọn được nhà cung cấp hệ thống đáp ứng được
các thành phần, kiến trúc phù hợp với mục tiêu.
Hệ thống đáp ứng được khả năng kĩ thuật, khả năng
mở rộng, tính linh hoạt

Tiêu chí thành công của dự
Hệ thống mới và hệ thống hiện tại tích hợp trong
án
ngân hàng và xác định được các rủi ro liên quan đến
quá trình thay đổi.
Bảng 2: Điều lệ dự án
1.3 Lấy yêu cầu các bên liên quan
Bảng khảo sát ý kiến nhân viên ngân hàng và ban quản lý.
Cách thức: gửi mail nội bộ.

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHO HỆ THỐNG MỚI
Họ và tên:
Chức vụ:
Đơn vị công tác:
STT

1

Câu hỏi

Các lựa chọn (1 hoặc >1)

Công việc anh/chị Trả lời:
…………………………………………………………
thường thực hiện

trên chức năng gì? ……………………….

6|SEEKERS


Core Banking và Ngân hàng điện tử

2

Chức năng đó liên
quan đến các
chứng từ nào?

Trả lời:
…………………………………………………………
……………………….

3

Hệ thống cũ
thường xuất hiện
lỗi khi nào?

Trả lời:
…………………………………………………………
……………………….

4

Các trường hợp

đặc biệt trước đây
mất nhiều thời
gian nhất để xử
lý?

Trả lời:
…………………………………………………………
……………………….
❏ 1 lần
❏ 2-3 lần

5

Tần suất lỗi trong
tuần là bao nhiêu?

❏ 4-6 lần
❏ Trên 7 lần
❏ Trên mọi nền tảng
❏ Điện thoại di động
❏ Trình duyệt Web

6

Hệ thống hiện tại
đang đáp ứng trên
các nền tảng nào?

❏ Ứng dụng di động
❏ Máy tính bảng

❏ PC/Laptop
❏ Đa nền tảng/ Trình duyệt

7|SEEKERS


Core Banking và Ngân hàng điện tử
❏ Nhanh chóng

7

Hệ thống có tìm
thấy khách hàng
nhanh khơng?

❏ Phải đợi 3-5 giây
❏ Đơi khi tìm khơng ra, phải nhập thủ cơng
❏ Xử lý đa dịch vụ với cơ sở dữ liệu tập trung
❏ Tiền, tài sản thế chấp trong ngân hàng lưu trữ
trên hệ thống máy tính
❏ Hỗ trợ chạy trên nhiều máy chủ
❏ Chứa một lượng lớn dữ liệu

8

Các chức năng
bạn mong muốn
có trong hệ thống
mới?


❏ Hàng ngàn giao dịch/s
❏ Hàng ngàn lượt truy cập/s
❏ Báo cáo tổng hợp
❏ Tìm kiếm nhanh
❏ Ngày giờ hiện tại
❏ Đa ngôn ngữ
❏ Tư vấn & Hỗ trợ khách hàng
❏ Thiết kế tương tự giao diện cũ
❏ Giao diện nghệ thuật, sáng tạo

9

Anh/chị có mong
muốn gì cho giao
diện hệ thống
mới?

❏ Giao diện cách tân, hiện đại
❏ Giao diện thân thiện, dễ sử dụng
❏ Giao diện ấn tượng, nổi bật

Bảng 3: Phiếu khảo sát cho hệ thống mới

8|SEEKERS


Core Banking và Ngân hàng điện tử
Dựa vào “Điều lệ dự án” tiến hành xây dựng kịch bản phỏng vấn, bảng khảo sát để thu
thập thông tin từ Khách hàng nhằm đưa ra các yêu cầu cần thực hiện.
PHIẾU PHỎNG VẤN

Người được phỏng vấn: Khách hàng

Ngày phỏng vấn: 20/08/2024

Câu hỏi

Ghi nhận
Trả lời:
- Anh Lâm Đào Phương: Thời gian tôi
ngồi chờ đến lượt giao dịch của mình khá
lâu làm tơi phải trễ các cuộc hẹn.

Câu 1: Vấn đề mà anh/chị thấy khó khăn - Chị Phương Lâm Đào: Tơi có việc khi
khi đến ngân hàng thực hiện giao dịch là cần đi xa, nên việc ủy quyền cho người
gì?
tin cậy giao dịch là không được thuận
tiện, tôi cần sự thống nhất dữ liệu của các
chi nhánh ngân hàng.
- Anh Lâm Jacky: Các thủ tục về giấy tờ
khá phiền phức cho tôi.
Trả lời:
- Chị Quách Trần Minh Hiếu: Tôi muốn
việc chuyển tiền được chuyển nhanh
hơn, để tơi cảm thấy được an tồn hơn
trong mỗi lần giao dịch.
- Anh Lê Huỳnh Khanh: Tôi muốn ngân
Câu 2: Nếu được triển khai, anh/chị hàng có những tính năng dịch vụ quan
muốn hệ thống ngân hàng đáp ứng tính tâm đến khách hàng hơn.
năng gì?
- Chị Nguyễn Thu Ngân: Tơi mong hệ

thống ngân hàng có thể hỗ trợ 24/7.
- Anh Lê Thị Hồng Thảo: tôi muốn hệ
thống cung cấp bảo mật tốt nhưng không
phiền phức để tơi an tâm với số dư trong
tài khoản của mình.

9|SEEKERS


Core Banking và Ngân hàng điện tử

Trả lời:
Anh/Chị A,B,C:
- Tôi sẵn sàng bỏ chi phí để thực hiện nếu
Câu 3: Để đáp ứng các yêu cầu của hệ thống mới đáp ứng u cầu của tơi.
khách hàng, anh/chị có sẵn sàng sử dụng
các tính năng mới của hệ thống Core - Nếu tốn khá nhiều chi phí tơi sẽ xem
Banking mà ngân hàng chúng tơi triển xét lại việc có nên sử dụng ngân hàng của
khai không?
bạn nữa hay không.
- Nếu hệ thống mới thật sự tiện dụng và
hữu ích thì tơi sẽ sẵn sàng.
Bảng 4: Phiếu phỏng vấn khách hàng
 Phân tích các yêu cầu về mặt thiết kế
Yêu cầu nhà cung cấp thiết kế các yêu cầu chức năng và khung mô tả khung giao diện.
Tiến hành thực hiện và lưu trữ tài liệu phân tích thiết kế hệ thống.
Thiết kế giao diện người dùng cuối.
Kiểm thử giao diện và các tính đầy đủ của các tính năng.
Yêu cầu thực hiện các cuộc kiểm thử để test chức năng của sản phẩm trong các tình huống
ngân hàng đặt ra.

Test giao diện của sản phẩm trên tất cả các nền tảng và trên hệ thống phần cứng tương
đương hệ thống máy tính của ngân hàng, đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định với số lượng
người truy cập đồng thời ở mức cao.
Đảm bảo sửa lỗi và đạt sự chấp nhận của người dùng cuối.
Yêu cầu cung cấp bảng báo cáo hoàn thiện sản phẩm và tài liệu hướng dẫn quản trị và sử
dụng sản phẩm.

10 | S E E K E R S


Core Banking và Ngân hàng điện tử
1.4 Lên kế hoạch
1.4.1 Danh sách các công việc
Giai đoạn

Phụ trách

Thời gian
bắt đầu

Thời gian
kết thúc

Giai đoạn 1: Cơ sở lý luận kinh
doanh và kế hoạch chi tiết
(Business justification and
blueprint)

Quản lý dự án


19/4/2021

30/10/2021

Nhóm chiến lược kinh
doanh.

19/4/2021

30/6/2021

Nhóm chuyển đổi
CNTT và cơ sở hạ
tầng, Nhóm kiến trúc.

19/4/2021

30/8/2021

Đội dự án.

2/8/2021

30/10/2021

1.4 Chuẩn bị lộ trình thực hiện

Đội dự án.

2/8/2021


30/10/2021

1.5 Phát triển chứng minh hoạt
động kinh doanh

Đội dự án.

1/9/2021

30/10/2021

Giám đốc dự án

2/8/2021

29/4/2022

Giám đốc dự án.

2/8/2021

30/10/2021

Giám đốc dự án.

1/11/2021

31/12/2021


2.3 Chọn nhà cung cấp hệ thống
và dịch vụ

Giám đốc dự án,
Người dùng cuối,
Thành viên nhóm dự
án.

3/1/2022

31/3/2022

2.4 Tiến hành đàm phán và ký
kết

Giám đốc dự án, Phó
Tổng giám đốc.

1/4/2022

29/4/2022

1.1 Hiểu các yêu cầu kinh
doanh
1.2 Đánh giá hoạt động hiện tại
1.3 Kế hoạch chi tiết và hình
dung hoạt động tương lai

Giai đoạn 2: Lựa chọn nhà
cung cấp (Vendor Selection)

2.1 Đề nghị yêu cầu cung cấp
thông tin
2.2 Đề nghị mời thầu và nhận
phản hồi

11 | S E E K E R S


Core Banking và Ngân hàng điện tử

Giai đoạn 3: Triển khai "Deltadriven" (“Delta-driven”
implementation)

Giám đốc dự án

2/5/2022

11/5/2024

3.1 Phân tích Delta

Nhóm hệ thống kinh
doanh Core Banking.

2/5/2022

31/10/2022

3.2 Thiết kế chi tiết


Nhóm phân tích Delta,
Nhóm phân tích và
thiết kế giao diện,
Nhóm chuyển đổi
CNTT và cơ sở hạ
tầng.

1/11/2022

29/4/2023

3.3 Xây dựng và kiểm thử

Nhóm Đào tạo, Nhóm
Interfaces, Nhóm
Testing, Nhóm triển
khai hệ thống.

2/5/2023

29/4/2024

Nhóm Pilot, Nhân
viên ngân hàng.

2/5/2024

11/5/2024

Giám đốc dự án,Nhà

cung cấp

13/5/2024

30/9/2025

4.1 Logistics

Đội dự án.

13/5/2024

17/8/2024

4.2 Đào tạo

Nhóm Đào tạo.

19/8/2024

28/1/2025

Nhóm quản lý thay
đổi.

20/8/2024

30/9/2025

4.4 Go live


Đội dự án, Nhân viên
ngân hàng, Nhà cung
cấp.

29/1/2025

29/4/2025

4.5 Tinh chỉnh

Đội dự án, Nhà cung
cấp.

2/5/2025

30/9/2025

3.4 Chạy thử
Giai đoạn 4: Triển khai
(Deployment)

4.3 Quản lý thay đổi và truyền
thông

Bảng 5: Danh sách công việc

12 | S E E K E R S



Core Banking và Ngân hàng điện tử
1.4.2 Cấu trúc phân rã cơng việc (WBS)

Hình 1: Cấu trúc phân rã cơng việc (WBS)
1.4.3 Biểu đồ Gantt

Hình 2: Biểu đồ Gantt

13 | S E E K E R S


Core Banking và Ngân hàng điện tử
1.4.4 Cách thức triển khai: Theo giai đoạn
Chiến lược Big bang: sẽ triển khai cùng một lúc tất cả các chi nhánh, các phân hệ chức
năng của hệ thống cũ sang hệ thống mới vào một thời điểm đã được định trước tại các chi
nhánh. Điều này giúp cho Ngân hàng triển khai và chuyển đổi hệ thống rất nhanh chóng,
chi phí thấp. Nhưng để thực hiện đòi hỏi phải tập trung cùng một lúc nhiều nguồn lực quan
trọng (cơ chế, chính sách – công nghệ – con người). Tuy nhiên, Big bang chỉ thích hợp
triển khai với các dự án quy mơ nhỏ, vì nó khơng khả thi và mang rủi ro rất cao.
Vì vậy, Ngân hàng TiTans Bank hoạt động với quy mô lớn nên việc lựa chọn triển khai dự
án theo “giai đoạn” là thích hợp. Nó liên quan đến việc triển khai dần dần trên các chi
nhánh hoặc chức năng thông qua “Big Bang” trong các cụm nhỏ. Cách tiếp cận triển khai
theo “giai đoạn” truyền thống được ưu tiên hơn vì rủi ro giảm và thay đổi dần dần trong
các quy trình.
Triển khai theo giai đoạn được thực hiện với 3 đợt tại các chi nhánh thuộc các vùng:
Giai đoạn 1: Miền Nam.
Giai đoạn 2: Miền Bắc.
Giai đoạn 3: Miền Trung.
1.5 Rủi ro trong quá trình triển khai
 Đánh giá mục tiêu kinh doanh

Việc đánh giá các nhu cầu và mục tiêu kinh doanh phải tồn diện, vì đánh giá không đầy
đủ các yêu cầu kỹ thuật và chức năng sẽ dẫn đến lựa chọn không phù hợp và dẫn đến khơng
phù hợp với kỳ vọng. Do đó, chúng ta cần phải thật sự am hiểu về tình hình của chính ngân
hàng và độ sâu của của các chức năng.
 Từ phía nhà cung cấp
Việc nhà cung cấp khơng đi theo đúng lộ trình dự án do ngân hàng đã lên kế hoạch thì sẽ
dẫn đến kế hoạch dự án kéo dài và đội vốn. Do đó, việc đánh giá một nhà cung cấp cần
phải kỹ lưỡng cần đưa ra các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp rõ ràng và chi tiết. Đồng thời,
trong hợp đồng cần có chế tài đối với phía nhà cung cấp. Nhưng khơng nên mối quan hệ
với nhà cung cấp trở nên xấu đi do mối quan hệ giữa ngân hàng và nhà cung cấp không chỉ
là nhà cung cấp CNTT cho ngân hàng mà còn là mối quan hệ lâu dài - hỗ trợ tổ chức về
sau. Nếu điều này xảy ra có thể dẫn đến việc hệ thống lỗi thời nhanh hơn và không thể đáp
ứng được kỳ vọng trong bối cảnh ngành ngân hàng hiện nay.
 Chuyển đổi giữa hệ thống cũ sang hệ thống mới
14 | S E E K E R S


Core Banking và Ngân hàng điện tử
Việc chuyển đổi có thể xảy ra rủi ro ở tất cả các khía cạnh như tùy chỉnh hệ thống, di
chuyển dữ liệu, hợp nhất, tích hợp,... Do đó, cần tiến hành backup dự phòng cho dữ liệu
trước khi chuyển đổi.
 Vượt quá thời gian và chi phí so với kế hoạch
Việc dự án chệch khỏi quỹ đạo của nó trong q trình triển khai là điều hồn tồn có thể
xảy. Chính việc này ảnh hưởng rất lớn không chỉ cho dự án mà cịn ảnh hưởng đến việc
hoạt động, hình ảnh của ngân hàng, cũng như các cổ đông của của ngân hàng. Do đó, chúng
ta cần có biện pháp dự phịng cho trường hợp xấu là chuẩn bị các khoản chi phí dự phòng
cho dự án và thời gian dự trữ cho dự án. Nhưng dù sao thì việc kiểm sốt tiến trình dự án
đi đúng quỹ đạo đã vạch ra là điều mong muốn nhất đòi hỏi năng lực quản lý dự án của
PM là thật sự giỏi am hiểu các kiến thức quản lý dự án.
 Sự phản đối của người sử dụng trong quá trình triển khai

Khi quá trình triển khai đã gần đến giai đoạn cuối của việc triển khai nhưng nếu gặp tình
trạng người dùng khơng chấp thì điều có thể là dự án đang đứng trên bờ vực thất bại. Do
ngân hàng cần phải xem xét đến khả năng thay đổi quy trình nghiệp vụ nhằm thích ứng với
quy trình nghiệp vụ nhằm thích ứng với quy trình đã thiết lập của Hệ thống core, chứ khơng
cố gắng duy trì quy trình hiện tại (lỗi thời). Từ đó, người dùng cuối sẽ gây áp lực lên đội
triển khai vì tâm lý ngại thay đổi thói quen làm việc của họ.
Do đó, việc truyền thơng thay đổi đến người dùng là điều vô cùng quan trọng nên cần chú
trọng thay vì chỉ truyền thơng một cách “hời hợt”, việc training cũng mang lại lợi ích để
người dùng thích ứng được với hệ thống mới và nhận được sự chấp nhận của người sử
dụng.
2. Lựa chọn nhà cung cấp
2.1 Tiêu chí lựa chọn
Nhà cung cấp giải pháp thuộc top 3 nhà cung cấp hàng đầu thế giới.
Cung cấp giải pháp cho nhiều ngân hàng trên thế giới, và đã thành công tại đa số các ngân
hàng tương đồng tại thị trường Đông Nam Á.
Nắm rõ tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng, nắm được cách vận hành của ngành ngân hàng
tại Việt Nam và trong khu vực, cũng như xu hướng chung của thế giới.
Kinh nghiệm triển khai với quy mô lớn, cùng lúc triển khai dự án hệ thống Core Banking
tích hợp với dự án ngân hàng điện tử.
Uy tín và chuyên nghiệp, phối hợp tốt với nhân sự có sẵn trong nước và nội bộ ngân hàng.

15 | S E E K E R S


Core Banking và Ngân hàng điện tử
Đảm bảo giúp sản phẩm giao đúng yêu cầu, đúng tiến độ và không vượt quá gấp 2 lần chi
phí đã dự tính.
Giải pháp khi bàn giao phải đảm bảo đáp ứng tính năng mở rộng và phát triển khi có nhu
cầu.
Tất cả tài liệu về dự án luôn được 2 bên đảm bảo tính tuyệt mật và khơng cơng bố với bên

khơng liên quan.
2.2 Các nhà cung cấp tiềm năng
 ORACLE

Hình 3: ORACLE
Oracle là một tập đồn cơng nghệ máy tính đa quốc gia của Mỹ.
Trụ sở chính: tại Austin, Texas.
Thành lập: năm 1977.
Công ty bán phần mềm và công nghệ cơ sở dữ liệu, các hệ thống được thiết kế trên đám
mây và các sản phẩm phần mềm doanh nghiệp. Đặc biệt là các thương hiệu riêng của hệ
thống quản lý cơ sở dữ.
Oracle thiết kế, sản xuất và bán cả sản phẩm phần mềm và phần cứng, cũng như cung cấp
các dịch vụ bổ sung cho chúng (chẳng hạn như dịch vụ tài chính, đào tạo, tư vấn và lưu
trữ).
Các Ngân hàng đã triển khai Flexcube của Oracle như: SCB, LienVietPostBank,…

16 | S E E K E R S


Core Banking và Ngân hàng điện tử
 UNISY

Hình 4: UNISY
Unisys Corporation là một cơng ty cơng nghệ thơng tin tồn cầu của, Mỹ cung cấp dịch vụ
CNTT, phần mềm và công nghệ.
Trụ sở: tại Blue Bell, Pennsylvania, Thành lập vào năm 1986.
Thành lập: 1986.
Unisys cung cấp các dịch vụ thuê ngồi và quản lý, dịch vụ tư vấn và tích hợp hệ thống,
công nghệ máy chủ cao cấp, an ninh mạng và phần mềm quản lý đám mây cũng như các
dịch vụ hỗ trợ và bảo trì.

Các Ngân hàng đã triển khai TCBS của Unisys như: ACB,…
 TEMENOS

Hình 5: TEMENOS
Temenos là một công ty chuyên về phần mềm doanh nghiệp cho ngân hàng và dịch vụ tài
chính.
Trụ sở chính: tại Geneva, Thụy Sĩ.
Thành lập: tháng 11/ 1993.

17 | S E E K E R S


Core Banking và Ngân hàng điện tử
Là nhà cung cấp hệ thống phần mềm ngân hàng cho các ngân hàng bán lẻ, doanh nghiệp,
phổ thông, tư nhân, kho bạc, quản lý quỹ, tài chính vi mơ và ngân hàng cộng đồng,…
Temenos phục vụ hơn 3.000 tổ chức tài chính tại 145 quốc gia trên thế giới.
Được sử dụng bởi 41 trong số 50 ngân hàng hàng đầu trên toàn thế giới.
Ngày 30/9/2003, Temenos đã tung ra gói dịch vụ ngân hàng T24.
Core T24 của Temenos - Thụy Sĩ đã được triển khai tại các Ngân hàng như: Ngân hàng
nhà nước Việt Nam, Sacombank, Techcombank, VPBank, ….
2.3 Lý do lựa chọn
Công nghệ kỹ thuật của hệ thống cũ còn nhiều thiếu sót như chi phí thực hiện cho mỗi lần
giao lớn, mất nhiều thời gian cho mỗi lần giao dịch.
Dữ liệu bảo mật kém, lỗ hổng thơng tin khách hàng có thể bị đánh cắp.
Nhằm tăng trưởng chiến lược tài chính, khả năng tồn tại và khả năng cạnh tranh với các
ngân hàng khác.
Khả năng mở rộng, tính linh hoạt kém: mỗi khi cần giao dịch với ngân hàng khách hàng
phải mặt đối mặt tiếp xúc với giao dịch viên sau khi xuất trình chứng minh thư và ký tên
giống như mẫu đang lưu trữ tại ngân hàng. Khi cần đi xa, khách hàng phải tạm ngừng giao
dịch trong suốt thời gian này hoặc ủy quyền cho người tin cậy giao dịch thay. Vì thế, nơi

cư ngụ hay làm việc của khách hàng không thể cách trụ sở của ngân hàng quá xa. Mỗi lần
dời chỗ, khách hàng phải thay đổi ngân hàng giao dịch.
Chỉ thực hiện giao dịch trong giờ hành chính, qua giờ đó khơng thể sử dụng các dịch vụ
của ngân hàng.
Các phân hệ trong hệ thống ngân hàng cũ không được liên kết với nhau nên cần nhiều
nguồn nhân lực.
Để giải quyết các vấn đề, xác định kiến trúc yêu cầu và rủi ro liên quan của hệ thống cũ và
hệ thống tích hợp trong ngân hàng.

18 | S E E K E R S


×